BAI GIANG LICH SU TG CO DAI- RAT HAY, KHAI QUAT
Chia sẻ bởi Trần Minh Quân |
Ngày 27/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: BAI GIANG LICH SU TG CO DAI- RAT HAY, KHAI QUAT thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
lịch sử thế giới
Thời lượng: 60 tiết
Nguyên thuỷ và cổ trung đại
Tài liệu tham khảo:
Lịch sử thế giới cổ trung đại (NXB Đại học sư phạm) - Tác giả: Nghiêm Đình Vỳ (CB).
Ph. Ăngghen, Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu và của nhà nước, C.Mác - Ph. Ăngghen toàn tập, tập VI, NXB Sự thật, HN 1984.
Đinh Ngọc Bảo. Các mô hình xã hội thời cổ đại. Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 - 2000 cho giáo viên THPT, NXB Giáo dục, HN 2000
Vũ Dương Ninh (CB). Lịch sử văn minh tg. NXB Giáo dục,HN 1998.
Đề tài xêmina
Đánh giá về xã hội của các quốc gia cổ đại phương Đông
So sánh những đặc điểm của xã hội phương Đông và phương Tây cổ đại
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
I. Sự phân kỳ của lịch sử thế giới cổ đại:
1. Cơ sở phân kỳ:
2. Cách phân kỳ:
II. Xã hội nguyên thuỷ
1. Nguồn gốc loài người
- về niên đại
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
- về niên đại:
+ Leaky (1960) với những phát hiện ở Ônđuvai - Kênia - Êtiôpia có niên đại từ 1,75 đến 1,85 triệu năm cách ngày nay.
+ Năm 1976, Clark và Haword: Hômô Habilis - niên đại từ 2,5 đến 2,9 triệu năm cách ngày nay
+ Đầu những năm 80, Jôhanson đã phát hiện di cốt của nàng Lucy - có niên đại 3,7 triệu năm cách ngày nay.
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
Đriôpitec
Ramapitec
Ôxtrơralôpitec
Niên đại: Khoảng 4 triệu năm cách ngày nay = thời sơ kỳ đồ đá cũ.
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
Người vượn Giava ( pitêcantơrôp)
Người vượn Bắc kinh (Xinantơrôp)
Niên đại: Từ 800.000 đến 100.1000 năm cách ngày nay = thời kỳ trung kỳ đá cũ.
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
Niên đại: Khoảng 4 vạn năm cách ngày nay = thời hậu kỳ đồ đá cũ.
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
2. Động lực của sự chuyển biến từ vượn thành người.
3. Cái nôi của loài người ở đâu:
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
4. Bầy người nguyên thuỷ:
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
4. Bầy người nguyên thuỷ:
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
III. Công xã thị tộc:
1. Sự xuất hiện của công xã thị tộc
"Công xã thị tộc là một tổ chức xã hội mà trong đó con người quan hệ với nhau trên cơ sở huyết thống"
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
III. Công xã thị tộc:
2. Công xã thị tộc mẫu quyền:
2. Công xã thị tộc phụ quyền:
+ Cơ sở kinh tế:
+ Cơ sở xã hội
+ Cơ sở kinh tế:
+ Cơ sở xã hội
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
IV. Sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ và sự hình thành của xã hội có giai cấp:
1. Sự xuất hiện của kim loại:
2. Sự phát sinh chế độ nô lệ và chế độ tư hữu:
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
IV. Sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ và sự hình thành của xã hội có giai cấp:
3. Sự xuất hiện xã hội có giai cấp và nhà nước:
Con người
phát triển
Kinh tế
phát triển
Xã hội
phát triển
Các quốc gia cổ đại
phương Đông
Chương II.
Lịch sử
I. Điều kiện tự nhiên của Các quốc gia phương Đông:
I. Điều kiện tự nhiên của Các quốc gia phương Đông:
1. Ai Cập:
Quan sát bản đồ và nhận xét về điều kiện tự nhiên của Ai cập?
- Ai Cập là tặng phẩm của sông Nill, điều kiện tự nhiên của Ai Cập thuận lợi cho phát triển nền kinh tế nông nghiệp.
- Đường biên giới của Ai Cập cổ đại tạo nên những tường thành tự nhiên vững chắc nên trong suốt thời cổ đại Ai Cập phát triển bền vững, ít bị xâm lược.
I. Điều kiện tự nhiên của Các quốc gia phương Đông:
2. Lưỡng Hà:
Quan sát bản đồ và nhận xét về điều kiện tự nhiên của Lưỡng Hà. So sánh với điều kiện tự nhiên của Ai Cập?
I. Điều kiện tự nhiên của Các quốc gia phương Đông:
3. Trung Quốc:
I. Điều kiện tự nhiên của Các quốc gia phương Đông:
4. ấn Độ:
Như vậy:
- Các quốc gia cổ đại phương đông Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, ấn Độ đều có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp.
- Nền văn minh của các quốc gia phương Đông đều ra đời trên lưu vực các dòng sông, là nền văn minh nông nghiệp lúa nước. Đây chính là cơ sở và nền tảng tạo nên những đặc trưng của văn minh phương Đông.
II. Qúa trình hình thành nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đông:
1. Lý luận chung: Sự ra đời của nhà nước luôn dựa trên cơ sở phát triển của nền kinh tế.
Kinh tế phát triển
Của cải dư thừa
Xuất hiện
Xuất hiện sự chiếm
hữu (giai cấp ra đời)
Nhà nước ra đời
2. Sự hình thành nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đông:
Dựa vào lý lận trên để làm rõ sự hình thành nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đông?
II. Qúa trình hình thành nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đông:
2.1. Sự hình thành nhà nước của Ai Cập cổ đại:
2.2. Sự hình thành nhà nước của Lưỡng Hà cổ đại:
2.3. Sự hình thành nhà nước của Trung Quốc cổ đại:
2.4. Sự hình thành nhà nước của ấn Độ cổ đại:
Kết luận:
- Nhà nước của các quốc gia phương Đông ra đời sớm.
- Yếu tố quyết định hình thành nhà nước phương Đông cổ đại là nhu cầu thống nhất để trị thuỷ trong điều kiện nền kinh tế đã phát triển nhất định và đã có sự hình thành giai cấp.
III. Cơ cấu xã hội của xã hội cổ đại phương Đông
?
Hình thái nhà nước đầu tiên của phương Đông có tên gọi là gì?
Xã hội cổ đại phương Đông không phải xã hội chiếm hữu nô lệ điển hình. Mà được gọi là chế độ nô lệ gia trưởng. Tại sao?
Kết cấu xã hội cổ đại phương Đông bao gồm:
Quý tộc
Là tầng lớp trên của xã hội (có quyền lực)
Nông dân công xã
Là lực lượng sản xuất chính, nhận ruộng công làng xã và làm nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước.
Nô lệ
Không phải Là lực lượng sản xuất chính, chỉ phục vụ cho gia đình quý tộc và xây dựng những công trình công cộng.
Những đặc trưng của PTSX châu á
1. Sở hữu công xã nông thôn:
- Lao động chính là nông dân công xã
- Kinh tế nông nghiệp
- Tính chất khép kín tạo nên sự kết cấu chặt chẽ của cộng đồng làng xã.
- Tính chất bình quân công xã tạo nên sự trì trệ
Những đặc trưng của PTSX châu á
2. Nhà nước chuyên chế phương Đông:
Nhà nước xây dựng trên cơ sở công xã
Tính chất chuyên chế (dựa trên quyền sở hữu tối cao về ruộng đất) và là nhà nước tập quyền ngay từ khi thành lập do nhu cầu trị thuỷ
Chế độ thế tập
Nhà nước có 3 chức năng
Những đặc trưng của PTSX châu á
3. Chế độ sở hữu tập thể về ruộng đất mà đứng đầu là vua:
Vua
Công xã
Ruộng đất
Nông dân
Công xã
Sở hữu
Chia cho
Nộp tô thuế +Nghĩa vụ quân sự và thuỷ lợi
Những đặc trưng của PTSX châu á
4. Bóc lột theo kiểu cống nạp (tô, thuế)
5. Kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc khép kín.
Nông nghiệp phát triển
Kinh tế hàng hoá phát triển chậm
Tính chất phường hội
Đô thị không phát triển (chỉ nặng về phần "đô")
Những đặc trưng của PTSX châu á
6. Xã hội
Quan hệ làng xã chặt chẽ
Xã hội tồn tại trên cơ sở những truyền thống, tập quán, tạo nên gốc sâu rễ bền, nhưng hạn chế tư duy sáng tạo của con người.
Xã hội coi trọng tính huyết thống, dòng họ
Xã hội coi trọng tính cộng đồng: Sinh hoạt cộng đồng; xây dựng các công trình công cộng.
Chế độ nô lệ gia trưởng.
Chương III.
lịch sử các quốc gia cổ đại
phương tây
I. Điều kiện tự nhiên của Hylạp và LaMã cổ đại:
- Miền lục địa của Hilạp được chia thành 3 miền khác nhau:Bắc bộ, Trung bộ và Nam bộ:
+ Bắc bộ và Trung bộ có nhiều dãy núi ngang dọc, chia địa hình thành nhiều vùng đất hẹp hầu như cách biệt lẫn nhau.
+ Trung bộ dính liền với Nam bộ bởi một eo đất có nhiều núi gọi là eo Côrinh.
+ Nam bộ là một bán đảo hình một bàn tay 4 ngón xoè ra, gọi là Pêlôpône, ở đây đất đai phì nhiêu và sản vật phong phú hơn miền Trung.
Hilạp 3 mặt giáp biển, đặc biệt bờ biển phía Đông có hình răng cưa rất gồ ghề, lởm chởm, tạo nên nhiều vịnh và hải cảng an toàn rất thuận lợi cho tàu bè qua lại và sự phát triển của nghề hàng hải.
Hilạp có rất nhiều đảo. Những đảo quan trọng nhất nằm rải rác trên biển Êgiê:
+ ở phía Tây có đảo ơbê.
+ ở phía đông (nằm sát bờ biển Tiểu á) có đảo Letbôt, Kiôt và Samôt (những đảo này được tạo thành một dãy đảo và trở thành hình một cái cầu bắc ngang giữu biển, nối liền bán đảo Bankan với miền Tiểu á, gọi là dãy đảo Xycơlat).
+ ở phía Nam có đảo Cơret là hòn đảo lớn nhất của biển Êgiê, là trung tâm của một nền văn minh tối cổ, nền văn minh Cơret - Myxen.
1. HyLạp:
Côrinh
Cơret
ATHEN
2. LaMã:
+ Phía Bắc có dãy núi Anpơ án ngữ ngăn cách Lamã với châu Âu.
+ Ba mặt còn lại đều giáp biển làm cho Lamã hầu như cách biệt với lục địa châu Âu.
+ Dãy núi Anpennin chạy dọc suốt bán đảo như một đường xương sống.
+ Phía Bắc có đồng bằng phì nhiêu được tạo nên bởi dòng sông Pô.
+ ở trung bộ có con sông Tibơrơ, tạo nên những đồng bằng phì nhiêu và những đồng cỏ rộng lớn tạo điều kiện cho kinh tế nông nghiệp và chăn nuôi phát triển.
II. Quá trình hình thành nhà nước cổ đại phương Tây.
1. Hy Lạp.
1.1. Nền văn minh Cơret - Myxen:
+ Vào khoảng thiên niên kỷ III, đầu thiên niên kỷ thứ II trước công nguyên, những bộ lạc người Hilạp đầu tiên đã bắt đầu thiên di từ miền hạ lưu của sông Đanuýp xuống miền Nam bán đảo Bankan, rồi xuống định cư ở những vùng đất đai của bán đảo và vùng biển Êgiê.
+ Khoảng đầu thiên niên kỷ II trước công nguyên, khi mà người Hilạp chưa chinh phục được bán đảo Bankan thì cư dân ở vùng biển Êgê đã có một nền văn minh rực rỡ. Trung tâm của nền văn minh tối cổ đó là đảo Cơret. Thời kỳ phát triển cực thịnh của nó vào khoảng từ thế kỷ XX đến thế kỷ XIV trước công nguyên. Người Cơret có đội thương thuyền mạnh nên họ đã chiếm được nhiều đảo trên biển Êgiê và mở rộng ảnh hưởng của nó tới đến tận miền ven biển phía Nam của bán đảo Hilạp.
II. Quá trình hình thành nhà nước cổ đại phương Tây.
Hy Lạp.
+ Từ thế kỷ XIV trước công nguyên trở đi, người Cơret mất quyền bá chủ trên mặt biển Êgiê. Trung tâm kinh tế, chính trị và văn hoá chuyển sang miền Nam bán đảo Hilạp ở Myxen và Tyrinh. Nền văn minh Cơret và Myxen có nhiều sự tương đồng, trong đó nền văn minh Myxen phát triển trên nền tảng của văn minh Cơret, nên lịch sử gọi chung là nền văn minh Cơret - Myxen, hay nền văn minh Êgiê. Nền văn minh này đựơc coi là chiếc cầu nối giữa nền văn minh phương Đông với nền văn minh Hi - La, và thời kỳ này được coi là thời kỳ tan rã của xã hội công xã thị tộc và hình thành nhà nước của Hilạp cổ đại.
- Thời đại Hôme:
Cuối thời kỳ II trước công nguyên, người Hilạp đã tràn xuống miền Nam bán đảo Bankan, huỷ hoại nền văn minh cổ kính ở đó và thiết lập nền thống trị chính thống của người Hilạp. Lịch sử phát triển của Hilạp thời kỳ này (thế kỷ XI - IX trước công nguyên) được phản ánh rõ nét trong trong 2 tác phẩm lớn của nhà thơ Hôme là Iliat và ôđixê nên thời kỳ này được gọi là thời kỳ Hôme.
Từ thế kỷ XI đến thế kỷ IX trước công nguyên, công cụ lao động đồ đồng đã được sử dụng rộng rãi, bên cạnh đó, đồ sắt đã xuất hiện (nhưng chỉ chủ yếu dùng để chế tạo vũ khí); Nền kinh tế vẫn là kinh tế nông nghiệp, nhưng do đất đai khô cằn nên kém phát triển và chủ yếu vẫn là kinh tế tự nhiên, tự túc; Xã hội thì đang trong thời kỳ phân hoá mạnh mẽ, tư hữu phát triển, quyền lực xã hội đang dần tập trung trong tay một người (Ba-di-lớt). Xã hội được chia thành 3 tầng lớp:Ba-di-lớt
Xuất thân từ nô lệ chiếm tù, số lượng ngày càng tăng do xã hội phân hoá, phải chịu nhừng hình phạt rất hà khắc
Xã hội Hilạp ở thời kỳ Hôme là xã hội thị tộc mạt kỳ. Sự phân hoá diễn ra mạnh mẽ trong xã hội đã khiến cho chế độ thị tộc nhanh chóng tan rã. Tuy nhiên, xã hội chưa phân hoá hoàn toàn thành giai cấp và nhà nước. Quyền lực công cộng đang tập trung trong tay các tù trưởng, thủ lĩnh, nhưng quần chúng thành viên công xã vẫn còn giữ nguyên bình đẳng và dân chủ của mình.
Vào cuối thời kỳ Hôme, xã hội phân hoá ngày càng mạnh mẽ: số người giàu có ngày càng chiếm hết đất đai, tư liệu sản xuất của công xã thị tộc, những người nông dân bị trắng tay buộc phải lưu vong ngày càng nhiều, giai cấp chủ nô và nô lệ đã ra đời.
Ba-di-lớt
Nông dân
tự do
Nô lệ
Là thủ lĩnh, chiếm hữu nhiều ruộng đất và súc vật. Có địa vị khác biệt với các thành viên khác (trong Hội nghị nhân dân đã dùng gậy để giữ trật tự)
Thànhviên của công xã (bị phân hoá mạnh mẽ)
- Trong quá trình phân hoá xã hội của Hilạp thời kỳ này, vai trò của kinh tế mậu dịch hàng hải và của công cuộc di thực là vô cùng trọng yếu
Cuộc di thực đã mở rộng lãnh thổ của Hilạp ra 4 hướng:
Phía Tây, chiếm miềm Nam bán đảo ý và đảo Xixin (gọi là Đại Hilạp), miền Nam nước Pháp và miền Đông Tây Ban Nha.
Phía Nam, chiếm bờ biển Bắc Phi, vùng châu thổ của sông Nil, và một phần Libi
Phía Bắc, chiếm miền xung quanh Hắc Hải
Phía Đông chiếm toàn bộ các hòn đảo trên biển Êgiê và các vùng bờ biển phía Tây Tiểu á (biến nơi này thành Hilạp hải ngoại).
- Cùng với quá trình chiếm những vùng đất mới, người Hilạp đã xây dựng nên những thành thị của người Hilạp, tạo nên những trung tâm công thương nghiệp phồn thịnh.
công thương nghiệp
phát triển
Thúc đẩy
TCN tách rời khỏi
Nông nghiệp
Tiền tệ giống như một chất dung dịch làm tan rã tổ chức công xã thị tộc xây dựng trên cơ sở kinh tế tự nhiên.
Tiền tệ kim loại
ra đời
Phá hoại nhanh chóng
nền kinh tế tự nhiên,
xúc tiến mạnh mẽ
quá trình phân hoá
giai cấp trong xã hội
* Quá trình chuyển biến dẫn tới sự hình thành nhà nước được diễn ra từ trong lòng xã hội Hilạp. Nói cách khác: nhà nước của người Hilạp được trực tiếp thoát thai từ chế độ công xã thị tộc của xã hội Hilạp.
?
Nhận xét về sự hình thành nhà nước của Hilạp??
Thời đại Hôme là thời kỳ quá độ từ công xã thị tộc sang xã hội có giai cấp và nhà nước.
2. Lamã:
Từ thời thượng cổ, trên bán đảo ý đã có người nguyên thuỷ sinh sống (xưa nhất là người Ligua ở thời đại đồ đá mới và đồ đồng).
Đến đầu thiên niên kỷ II trước công nguyên, có những cuộc thiên di lớn của các dân tộc châu Âu ở miền Cácpat và miền Đanuýp vượt qua dãy núi Anpơ xuống bán đảo ý (định cư tại Campani, Bơrutium, Latium).
Dân cư vùng Latium gọi là người Latinh, sau này một nhánh của tộc người Latinh này đã dựng lên thành Lamã bên bờ sông Tibơrơ. Các tộc người sống trên đất ý đều được gọi là người Italiôt (Italiotes).
2. Lamã:
Sang đầu thiên niên kỷ I trước công nguyên, người Êtơruxcơ từ miền Tiểu á cũng thiên di đến sống trên bán đảo ý. Sau đó, muộn hơn hết là người Gôloa ở phía Bắc của dãy Anpơ cũng tràn xuống Bắc ý và làm chủ cả vùng đồng bằng sông Pô. Cùng thời kỳ này, người Hilạp cũng di cư sang miền nam bán đảo ý và đảo Xixin, thành lập nhiều thành bang ở vùng này nên miền Nam nước ý lúc này được gọi là Đại Hilạp.
Như vậy, vào khoảng giữa thế kỷ VIII trước công nguyên, ở trên bán đảo ý: Bắc ý là nơi cư trú của người Goloa; Trung ý là nơi cư trú của người Êtơruxcơ; miền Nam ý thuộc người Hilạp.
Cuối cùng người Lamã thuộc bộ tộc Latinh sống ở vùng Latium hưng thịnh lên một cách nhanh chóng đã chinh phục được các tộc người khác và làm chủ bán đảo Italia.
Sự ra đời của thành bang Rôma (Sự ra đời của nhà nước Lamã):
Các bộ lạc người Latinh (gồm 3 bộ lạc) sống ở miền đồng bằng Latium (phía Nam sông Tibơrơ). Mỗi bộ lạc chia ra thành 10 bào tộc (curi), mỗi curi lại chia thành 10 thị tộc. (Tổng cộng , người Lamã có 3 bộ lạc, chia ra làm 30 curi gồm 300 thị tộc).
Vào khoảng năm 753 trước công nguyên, ba bộ lạc Latinh ấy đã xây dựng nên một thành thị trên bờ sông Tibơrơ, lấy tên một nhân vật truyền thuyết là Rômuluxơ (Romulus) - được coi là người sáng lập ra thành Lamã- để đặt tên cho thành. Vì thế thành này có tên là Rôma. Từ đó người Latinh sống ở vùng này được là dân Lamã.
Thành Lamã được xây dựng đã đánh dấu mốc tan rã của chế độ công xã thị tộc và dẫn đến sự xuất hiện của giai cấp và nhà nước.
Ph. ăngghen: "Không phải bỗng dưng mà người ta xây dựng lên những bức thành ghê rợn xung quanh những thành thị kiên cố mới. Những hào sâu xung quanh thành là cái mồ chôn chế độ thị tộc và những vọng gác của thành đã dựng lên sừng sững trong thời đại văn minh".
Đây chính là thời kỳ tiền giai cấp và nhà nước của Lamã.
Trong xã hội Lamã thời kỳ này có 3 tầng lớp:
Quý tộc
(Patơrixi)
bình dân
Thực khách
Lĩnh canh ruộng đất
của
quý
tộc,
phục
vụ
quý tộc
Nhà nước đầu tiên do người Lamã dựng lên có tổ chức giống như Aten:
Vua
Viện nguyên
lão
Đại hội curi
Vua được bầu lên chứ không phải cha truyền con nối và vua chỉ lo việc quân sự và xử án.
Tổ chức này có quyền quyết định nhiều công việc và được thảo luận về những đạo luật mới. Quyền lực của viện nguyên lão ngày càng lớn và trở thành cơ quan trọng yếu của nhà nước Lamã.
Đây là cơ quan quyền lực cao nhất, có quyền thông qua hoặc bác bỏ những đạo luật do viện nguyên lão thảo ra.
?
Nhận xét?
Những đặc điểm trên khẳng định nhà nước Lamã đã ra đời (đây là thời kỳ Vương Chính) và ngay từ lúc phôi thai, nhà nước Lamã đã mang đặc trưng của một nền cộng hoà.
III. Thể chế nhà nước và tính chất xã hội của Hilạp - Lamã cổ đại:
1. Hilạp:
1.1. Sự xuất hiện các quốc gia - thành thị chiếm hữu nô lệ ở Hilạp:
Đến thế kỷ VIII - VII trước công nguyên, nhà nước Hilạp đã ra đời.
Các quốc gia này là các quốc gia thành thị mang tính độc lập nên nó còn được gọi là nhà nước kiểu thành bang (polis). Điển hình nhất trong lịch sử Hilạp thời kỳ này là 2 nhà nước Xpac và Aten.
Ban đầu các bộ lạc đã sống độc lập, xây đắp những thành luỹ tự vệ
Sau khi xây dựng xong, công-thương nghiệp phát triển, trung tâm đó không ngừng mở rộng ảnh hưởng của mình ra các vùng ngoại ô, dần dần đã kết hợp cùng với các vùng nông thôn phụ cận và từ đó hình thành các quốc gia
1.1.1. Nhà nước Xpác:
- Nhà nước Xpác nằm ở vùng đồng băng Lacôni thuộc bán đảo Pêlôpône (khu vực tận cùng của bán đảo Bankăng), ra đời vào khoảng thế kỷ IX TCN.
- Nhà nước Xpác chính là sự cai trị của người Đôrian với người Akêan bản địa.
+ Người Đôrian bắt đầu bằng sự chiếm đoạt ruộng đất của người Akêan. Có ruộng đất là có quyền lực. Còn người Akêan, khi mất ruộng đất thì trở thành kẻ phụ thuộc, bị thống trị.
+ Khi đã chiếm hết ruộng đất, người Đôrian dần quy phục những thủ lĩnh người Akêanbằn vũ lực, đồng thời dùng vũ lực buộc người Akêan phải sản xuất trên những ruộng đất ấy, biến họ thành Hilốt.
Người Xpác
Người Pêriet
Người Hilốt
Xã hội Xpác lúc này chia làm 3 tầng lớp khác nhau:
Là giai cấp thống trị chủ nô.
Gồm khoảng 30.000 người, là những người Akêan bị chinh phục, nhưng có thân phận tự do nhưng họ không có quyền lợi chính trị và không được kết hôn với người Xpác.
Là tuyệt đại đa số dân Xpác (khoảng 200.000 người). Họ là nô lệ, không lệ thuộc vào cá nhân chủ nô nào mà lệ thuộc vào toàn thể giai cấp thống trị chủ nô Xpác.
Nô lệ
người
Pêriet
quý tộc Xpác
Trong xã hội Hilạp, có hai mâu thuẫn
Nền kinh tế của nhà nước Xpác là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, thủ công nghiệp và thương nghiệp không phát triển , nước ngoài ít đặt chân đến Xpác. Nguồn thu nhập chính của nhà nước Xpác là nguồn cống nạp của người Pêriét và chiến lợi phẩm do chiến tranh.
Như vậy, ở nhà nước Xpác, một tối thiểu số quý tộc quân sự người Đôrian thống trị toàn thể dân chúng. Nhà nước này tuy còn rất sơ khai nhưng đã mang tính cộng hoà, quyền lực không tập trung trong tay một người mà tập trung trong tay một tập thể.
Hai vua
Đại hội
nhân dân
Hội đồng
Trưởng lão
Tổ chức nhà nước của Xpác rất đặc biệt:
Có quyền lực ngang nhau nhưng chỉ trông coi việc tế lễ.
Gồm những thanh niên trai tráng (Thuộc tầng lớp quý tộc Xpác) từ 30 tuổi trở lên. đây là cơ quan quyền lực tối cao.
Gồm những người già có uy tín (gồm khoảng 30 người) thuộc tầng lớp quý tộc Xpác . đây là cơ quan lập pháp.
1.1.2. Nhà nước Aten:
1.1.2.1. Sự hình thành của nhà nước Aten:
Aten là một quốc gia - thành thị gồm 4 bộ lạc ở vùng bán đảo Attic, thuộc miền Trung Hilạp..
Thế kỷ VII là thời kỳ quá độ hình thành nhà nước của Aten. Trong lòng các bộ lạc quyền lực bắt đầu tập trung trong tay các tù trưởng : để quản lý công việc chung, mỗi bộ lạc có một Hội đồng quý tộc gồm những người đứng đầu các thị tộc, bộ lạc, được đại hội nhân dân bầu ra gọi là Badilơt. Badilơt thời bình thì coi việc tế lễ các thần và xét xử, thời chiến thì chỉ huy quân đội nhưng không có quyền lực về chính trị. Đại hội nhân dân mới là cơ quan quyền lực cao nhất của bộ lạc.
Giữa lúc những yếu tố cơ sở để hình thành một nhà nước xuất hiện thì cải cách Têdê đã giáng một đòn quyết định phá tan chế độ công xã thị tộc ở vùng Attic.
Cải cách Têdê :
+ Phân chia toàn thể dân tự do Aten thành 3 đẳng cấp dựa trên cơ sở tài sản tư hữu, không phân biệt thị tộc hay bộ lạc nào: Quý tộc; nông dân và thợ thủ công. Trong đó đẳng cấp quý tộc thì giàu có, chiếm hữu nhiều ruộng đất của công xã, còn nông dân và thợ thủ công thì có ít tài sản hơn và địa vị thấp kém hơn (là quần chúng nhân dân - demos).
+ Chia vùng Attic thành 48 khu vực hành chính nhỏ, mỗi bộ lạc cũ có 12 khu vực (không căn cứ vào cơ sở huyết thống mà căn cứ vào địa vực cư trú).
Cải cách Têdê đã trở thành chất xúc tác cuối cùng, làm tan rã chế độ công xã thị tộc ở vùng Attic và thúc đẩy cho quá trình phân hoá giai cấp diễn ra nhanh hơn. Từ đó, nhà nước Aten đã ra đời trên cơ sở thống nhất toàn thể cư dân của 4 bộ lạc vùng Attic , lấy thành trì lớn nhất - Aten - làm thủ phủ.
1.1.2.2. Bộ luật Đơracôn:
+ Nguyên nhân:
+ Nội dung:
1.1.2.3. Cải cách Sôlông:
+ Nguyên nhân: Khi bộ luật Dracon không xoa dịu được mâu thuẫn trong xã hội, quý tộc thị tộc đã giao cho Sôlông (một nhà thơ, một quan chấp chính đương thời) trách nhiệm cải cách lại chế độ chính trị của Aten.
+ Nội dung:
* Cải cách tuyên bố xoá bỏ mọi nợ nần, huỷ hết những thẻ cầm cố ruộng đất , giải phóng nô lệ và cấm không ai được gán vợ con mình cho kẻ khác làm nô lệ. Những nông dân phiêu tán hoặc thoát khỏi thân phận nô lệ nay được về quê nhận lại phần đất cũ để làm ăn với tư cách là những người dân tự do. Quy định mức tô thuế cố định đối với ruộng đất nhằm hạn chế lòng tham của quý tộc.
*Về kinh tế:
. Cải cách tiền tệ
. Chia xã hội thành 4 đẳng cấp dựa trên cơ sở thu nhập hàng năm . Đẳng cấp thứ nhất và đẳng cấp thứ 2 được hưởng đầy đủ các quyền lợi về chính trị và có thể giữ chức vụ cao nhất trong bộ máy nhà nước Aten, còn đẳng cấp thứ 3 và thứ 4 rất hạn chế về quyền lực.
* Về chính trị: Cải cách quyết định thành lập một cơ quan quyền lực mới: Hội đồng 400 (người). Mỗi bộ lạc cử ra 100 đại biểu của mình (đại biểu gồm cả 4 đẳng cấp - trừ đẳng cấp thứ 4).
+ ý nghĩa:
Cải cách Sôlông đã thay đổi hẳn chế độ chính trị và xã hội của Aten. Nó đánh vào quyền lực thống trị của tầng lớp quý tộc thị tộc, tạo điều kiện cho tầng lớp quý tộc mới ngoi lên, thúc đẩy cho chế độ tư hữu phát triển, đặt cơ sở cho nền dân chủ chủ nô Aten. Tuy nhiên, cải cách này vẫn chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của nhân dân, và mâu thuẫn trong xã hội không những không giảm đi mà tiếp tục tăng lên, đẩy nhà nước Aten vào thời kỳ chuyên quyền của Pidixtơrat.
1.1.2.4. Chế độ chuyên quyền của Pidixtơrat:
Đến thế kỷ VI trước công nguyên, xã hội Aten xuất hiện 3 đảng phái:
+ Phái Đồng bằng là quý tộc thị tộc , đòi trở về trật tự xã hội trước cải cách Sôlông.
+ Phái Miền núi: (gồm nhân dân ít ruộng đất và dân nghèo thành thị), đòi ruộng đất và quyền lợi chính trị.
+ Phái Ven biển (quý tộc công thương) đòi duy trì trật tự xã hội mới theo cải cách Sôlông.
Trong quá trình đấu tranh giữa các đảng phái đó, vào năm 560 trước công nguyên, lãnh tụ của phái miền núi là Pidixtơrat đã biết dựa vào sức mạnh của quần chúng nhân dân lao động, thực hiện một cuộc đảo chính và giành thắng lợi, thiết lập chế độ chuyên quyền ở Aten.
Nền chính trị chuyên quyền của Pidixtơrat chống lại phái đồng bằng, đem quyền lợi cho phái Miền núi và lôi kéo phái Ven biển về phíâ mình để tạo chỗ dựa vững chắc.
+ Đối với phái Miền núi, Pidixtơrat ban hành luật pháp, mở toà án lưu động để đi khắp nới để giải quyết những mâu thuẫn nội bộ để giữ trật tự xã hội; Ban hành nhiều biện pháp về chính trị, an ninh xã hội để giữ trật tự xã hội; Lấy lại ruộng đất của quý tộc thị tộc để chia cho nhân dân; Cho nông dân nghèo vay vốn làm vốn canh tác; Miễn giảm thuế má cho cho những người bần cùng ..Qua đó Pidixtơrat đã điều hoà được mâu thuẫn với nông dân, thợ thủ công, tiểu nông.
+ Đối với phái Ven biển, Pidixtơrat đặc biệt chú trọng đến phát triển kinh tế thương mại như: Xây dựng lực lượng hải quân Aten; mở mang phát triển ngành hàng hải, phát triển mậu dịch đối ngoại; Khuyến khích sự phát triển của kinh tế hàng hoá ở trong nước..
1.1.2.5. Những cải cách của Cơlixten:
Nội dung cải cách:
+ Chia toàn bộ vùng Attic thành 10 liên khu (thay thế 4 khu vực cư trú của 4 bộ lạc cũ). Mỗi liên khu là một đơn vị hành chính tự trị, đồng thời cũng là một tổ chức quân sự. Trong một khu lại chia ra nhiều xã, thôn. Mỗi khu được bầu ra 50 đại biểu vào Hội đồng 500 (cơ quan hành chính cao nhất của Aten), làm nhiệm vụ chuẩn bị những đề án cải cách hay dự luật để đư ra Đại hội nhân dân.
+ Lập ra một toà án , một Hội đồng nhân dân, có cơ quan đại diện thường trực. Mọi vấn đề đều được bàn luận một cách dân chủ ở thủ đô Aten. Đại Hội nhân dân vừa là cơ quan hành chính tối cao, vừa là cơ quan hình sự tối cao, tất cả mọi vấn đề đều phải thông qua Đại hội nhân dân. Đại hội nhân dân thảo luận và biểu quyết những văn bản mà Hội đồng 500 đưa ra.
1.1.3. Chiến tranh Hilạp - Batư (500 - 479 Tr. CN):
Thắng lợi của Hilạp trong cuộc chiến tranh này chính là sự thắng thế của phương Tây trước phương Đông, thắng lợi của nền kinh tế công thương nghiệp và mậu dịch hàng hải trước nền kinh tế nông nghiệp.
1.2. Thời kỳ phát triển toàn thịnh của nhà nước chiếm hữu nô lệ ở Hilạp:
1.2.1. Sự phát triển của nền kinh tế chiếm hữu nô lệ ở Hilạp sau cuộc chiến tranh Hi - Ba:
Từ nửa cuối thế kỷ V đến thế kỷ IV trước công nguyên, nền kinh tế chiếm hữu nô lệ của Hilạp đã phát triển đến đỉnh cao.
Theo ăngghen : " Mặc dù có vẻ mâu thuẫn và ngược đời, nhưng chúng ta cũng phải bắt buộc mà nói rằng sự xuất hiện của chế độ nô lệ trong hoàn cảnh bấy giờ là một tiến bộ lớn" .Vì "Chỉ có chế độ chiếm hữu nô lệ mới có thể có sự phân công trên một quy mô lớn giữa nông nghiệp và công nghiệp. Do đó mới có thể có thời kỳ hưng thịnh nhất của thế giới cổ đại, tức là nền văn minh Hilạp".
1.2.2. Sự phát triển của chế độ dân chủ chủ nô ở Hilạp:
Vào nửa sau thế kỷ V trước công nguyên, nhà nước dân chủ chủ nô của các thành bang Hilạp được phát triển cực thịnh.
- Quyền tối cao trong nước thuộc về Đại hội nhân dân.
- Sau Đại hội nhân dân, cơ quan quyền lực quan trọng nhất là Hội đồng nhân dân. Đây là cơ quan đại diện nhà nước về mặt quan hệ ngoại giao, có quyền ra lệnh tống giam những người phá hoại trật tự an ninh quốc gia ; có nhiệm vụ dự thảo pháp luật trước khi đưa ra Đại hội nhân dân thảo luận vfa quyết định.
- Toà án nhân dân bao gồm thành viên của tất cả các khu. Trước toà án, đương sự và bị cáo có quyền phát biểu ý kiến . Sau khi nghe hai bên đối chất, các hội thẩm họp kín để thảo luận và quyết định buộc tội hay tha bổng.
1.2.3. Cuộc chiến tranh của nô lệ chống chủ nô ở Hilạp:
1.2.4. Sự suy vong của các thành bang Hilạp:
Xpác và Aten tranh giành quyền bá chủ ở bán đảo Hilạp, dẫn đến cuộc chiến tranh kéo dài 27 năm (431 - 404 trước công nguyên), được lịch sử gọi là chiến tranh Pêlôpône.
Đúng lúc Hilạp suy yếu (giữa thế kỷ V trước công nguyên) thì ở phương Bắc, nước Maxêđôni mới hưng thịnh lên, đã thừa cơ chinh phục toàn bán đảo Bankan, kết thúc thời kỳ độc lập của các thành bang Hilạp.
Sau khi đã củng cố được nền thống trị của Maxêđôni với Hilạp, con của Philip là Alêcxăng kế ngôi đã mở rộng xâm lược các vùng ngoài Hilạp như Batư (334 trước công nguyên), Ai Cập (332 trước công nguyên), Lưỡng Hà (331 trước công nguyên), miền Bắc ấn Độ (326 trước công nguyên). tạo nên một đế quốc Alêcxăng rộng lớn lấy Babylon làm trung tâm.
Cuộc chiến tranh xâm lược của Alêcxăng tuy mang tính chất xâm lược, cướp bóc cực kỳ dã man, nhưng về khách quan thì cuộc viễ chinh ấy đã có tác dụng xúc tiến sự giao lưu kinh tế, văn hoá giữa Hilạp với các nước phương Đông, nên thời kỳ này còn được gọi là thời kỳ Hilạp hoá. Năm 323 trước công nguyên Alêcxăng chết, đế quốc Alêcxăng đã bị tan rã.
Sự thất bại của Hilạp trước cuộc tấn công của Alêcxăng đã được coi là mốc chấm dứt thời kỳ phát triển hưng thịnh của Hilạp cổ đại.
2. La Mã.
Thời kỳ vương chính: 753 đến 510 Tcn là thời kỳ quá độ lên xã hội có giai cấp và nhà nước.
+ Vua: Được bầu lên, lo quân sự và xử án
+ Viện nguyên lão: nắm quyền lập pháp.
+ Đại hội công dân: Đại hội Curi, nắm quyền lực tối cao.
* Ngay từ lúc phôi thai, nhà nước Rôma đã mang tính cộng hoà.
Thời kỳ cộng hoà:
+ Không có vua.
+ Đại hội Xen tu ri có quyền lực tối cao.
+ Viện nguyên lão trông coi việc hành chính, ngoại giao và tôn giáo.
* Nhà nước dân chủ chủ nô.
Thời kỳ đế chế:
Ngay cả thời kỳ đế chế vẫn không phảI là nhà nước chuyên chế mà vẫn là nhà nước nước phân quyền.
CN
- 2
- 753
- 510
476
Vương chính
Cộng hoà
Đế chế
Đế chế Roma
"Đường nào cũng về lamã"
III. Cơ cấu xã hội của xã hội cổ đại phương Tây.
Quý tộc chủ nô
Nông dân tự do
Nô lệ
Trong đó nô lệ là lực lượng sản xuất chính và là một thứ hàng hoá đặc biệt. Nô lệ không có quyền con người. Thậm chí nô lệ còn trở thành công cụ mua vui cho chủ nô (đấu với thú dữ).
* Xã hội cổ đại phương Tây là chế độ nô lệ điển hình.
?
Sự khác biệt giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây?
? Sự khác biệt của nhà nước phương Đông với nhà nước phương Tây cổ đại?
Phương Đông
Phương Tây
1.Thời gian hình thành:
Từ TNK IV Tcn đến TNK III
Tcn
- Từ thế kỷ VIII Tcn.
2. Cơ sở hình thành:
- Đồng đỏ
- Đồ sắt
3. Thể chế nhà nước:
Quân chủ chuyên chế
trung ương tập quyền.
- Nhà nước phân quyền với
các hình thức: Cộng hoà
quý tộc, dân chủ chủ nô..
? Sự khác biệt của kinh tế phương Đông và phương Tây cổ đại?
Phương Đông
Phương Tây
Kinh tế nông nghiệp lúa
nước.
Kinh tế công thương nghiệp
Nông nghiệp: Phát triển trong
các công xã nông thôn, tự
cấp tự túc, khép kín.
Nông nghiệp mang tính chuyên
canh, sản xuất để Phục vụ cho
buôn bán và sản xuất NN.
Thủ công nghiệp: Phát triển
trong các gia đình, không nhằm
phát Triển kinh tế hàng hoá.
Kinh tế hàng hoá không phát
triển.
-Thủ công nghiệp phát triển với
quy mô lớn phục vụ cho kinh tế
hàng hoá
- Kinh tế hàng hoá phát triển
mạnh mẽ.
? Sự khác biệt về xã hội của phương Đông và phương Tây cổ đại?
Phương Đông
Phương Tây
Sự phân chia đẳng cấp
Sự phân chia giai cấp
Mâu thuẫn giai cấp không
rõ ràng
Mâu thuẫn giai cấp gay gắt
Xã hội tồn tại công xã nông thôn.
Công xã nông thôn bị phá vỡ bởi
những cải cách dân chủ (Têdê,
Sôlông, Clixten, Pêricơlét.)
Phương thức bóc lột là tô thuế
Bóc lột sức lao động (bóc lột
Siêu kinh tế)
Chương IV
Một số thành tựu văn hoá cổ đại
Trung quốc - ấn Độ
và
Đông nam á trung đại
Chương V
Những vấn đề chính cần nghiên cứu
Quá trình hình thành, xác lập, phát triển và suy tàn của chế độ phong kiến ở Trung Quốc, ấn Độ và Đông Nam á?
Chương I. Trung Quốc thời trung đại
I. Sự xác lập và bước đầu phát triển của chế độ phong kiến ở Trung Quốc
Chương VI
Tây Âu trung đại
Quá trình hình thành và củng cố của chế độ
phong kiến Tây Âu thời trung đại
Quá trình hình thành và xác lập của chế độ phong kiến ở Tây Âu đã diễn ra như thế nào? So sánh những khác biệt với quá trình hình thành và xác lập của chế độ phong kiến ở phương Đông?
Gôlơ
KHU KINH T? LNH D?A C?A M?T LNH CHA PHONG KI?N ? CHU U
Lãnh địa phong kiến Tây Âu
Lãnh địa phong kiến Tây Âu
Nơi ở của nông nô
Ruộng đất phần
Ruộng đất của lãnh chúa
Nơi
ở
của
lãnh
chúa
HÌNH ?NH LU DI V NH TH? C?A LNH CHA PHONG KI?N
Sau khi quá trình phong kiến hoá được hoàn thành, trong lòng xã hội phong kiến Tây Âu đã có những mâu thuẫn nào?
Lãnh chúa
Lãnh chúa
Tăng lữ
Nông nô
Quá trình hình thành và củng cố của chế độ
phong kiến Tây Âu thời trung đại
Quá trình hình thành và xác lập của chế độ phong kiến ở Tây Âu đã diễn ra như thế nào? So sánh những khác biệt với quá trình hình thành và xác lập của chế độ phong kiến ở phương Đông?
Quá trình khủng hoảng và suy tàn
của chế độ phong kiến Tây Âu
1. Những cuộc phát kiến địa lý thế kỷ XV.
Vasco Da Gama
Những cuộc phát kiến địa lý lớn
Mũi xanh
Ghinê
Hoàng tử Bồ đào Nha Henri: Năm 1445 cập Mũi xanh.
Năm 1472 đến bờ biển vịnh Ghinê.
Vasco Da Gama
Những cuộc phát kiến địa lý lớn
Mũi bão táp
Năm 1486, B.Điaxơ vượt qua vịnh Ghinê đến cực nam của châu Phi.
1
Vasco Da Gama
Những cuộc phát kiến địa lý lớn
Mũi hảo vọng
Năm 1479, Vaxcô Đơ Gama thực hiện cuộc thám hiểm vượt qua cực nam châu Phi và năm 1498 cập cảng Calicut.
Những cuộc phát kiến địa lý lớn
2. Sự nảy sinh quan hệ sản xuất TBCN trong lòng chế độ phong kiến Tây Âuy Âu:
MỘT CẢNH BUÔN BÁN CỦA THƯƠNG NHÂN TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
3. Quá trình tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản:
V
XI
XV
XVI
Giai đoạn hình thành và củng cố
Giai đoạn phát triển
Giai đoạn khủng hoảng và suy tàn
So sánh quá trình khủng hoảng và suy tàn của chế độ phong kiến phương Tây với quá trình khủng hoảng, suy tàn của chế độ phong kiến phương Đông?
Thời lượng: 60 tiết
Nguyên thuỷ và cổ trung đại
Tài liệu tham khảo:
Lịch sử thế giới cổ trung đại (NXB Đại học sư phạm) - Tác giả: Nghiêm Đình Vỳ (CB).
Ph. Ăngghen, Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu và của nhà nước, C.Mác - Ph. Ăngghen toàn tập, tập VI, NXB Sự thật, HN 1984.
Đinh Ngọc Bảo. Các mô hình xã hội thời cổ đại. Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 - 2000 cho giáo viên THPT, NXB Giáo dục, HN 2000
Vũ Dương Ninh (CB). Lịch sử văn minh tg. NXB Giáo dục,HN 1998.
Đề tài xêmina
Đánh giá về xã hội của các quốc gia cổ đại phương Đông
So sánh những đặc điểm của xã hội phương Đông và phương Tây cổ đại
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
I. Sự phân kỳ của lịch sử thế giới cổ đại:
1. Cơ sở phân kỳ:
2. Cách phân kỳ:
II. Xã hội nguyên thuỷ
1. Nguồn gốc loài người
- về niên đại
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
- về niên đại:
+ Leaky (1960) với những phát hiện ở Ônđuvai - Kênia - Êtiôpia có niên đại từ 1,75 đến 1,85 triệu năm cách ngày nay.
+ Năm 1976, Clark và Haword: Hômô Habilis - niên đại từ 2,5 đến 2,9 triệu năm cách ngày nay
+ Đầu những năm 80, Jôhanson đã phát hiện di cốt của nàng Lucy - có niên đại 3,7 triệu năm cách ngày nay.
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
Đriôpitec
Ramapitec
Ôxtrơralôpitec
Niên đại: Khoảng 4 triệu năm cách ngày nay = thời sơ kỳ đồ đá cũ.
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
Người vượn Giava ( pitêcantơrôp)
Người vượn Bắc kinh (Xinantơrôp)
Niên đại: Từ 800.000 đến 100.1000 năm cách ngày nay = thời kỳ trung kỳ đá cũ.
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
Niên đại: Khoảng 4 vạn năm cách ngày nay = thời hậu kỳ đồ đá cũ.
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
2. Động lực của sự chuyển biến từ vượn thành người.
3. Cái nôi của loài người ở đâu:
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
4. Bầy người nguyên thuỷ:
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
4. Bầy người nguyên thuỷ:
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
III. Công xã thị tộc:
1. Sự xuất hiện của công xã thị tộc
"Công xã thị tộc là một tổ chức xã hội mà trong đó con người quan hệ với nhau trên cơ sở huyết thống"
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
III. Công xã thị tộc:
2. Công xã thị tộc mẫu quyền:
2. Công xã thị tộc phụ quyền:
+ Cơ sở kinh tế:
+ Cơ sở xã hội
+ Cơ sở kinh tế:
+ Cơ sở xã hội
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
IV. Sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ và sự hình thành của xã hội có giai cấp:
1. Sự xuất hiện của kim loại:
2. Sự phát sinh chế độ nô lệ và chế độ tư hữu:
Chương I. Lịch sử xã hội nguyên thuỷ
IV. Sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ và sự hình thành của xã hội có giai cấp:
3. Sự xuất hiện xã hội có giai cấp và nhà nước:
Con người
phát triển
Kinh tế
phát triển
Xã hội
phát triển
Các quốc gia cổ đại
phương Đông
Chương II.
Lịch sử
I. Điều kiện tự nhiên của Các quốc gia phương Đông:
I. Điều kiện tự nhiên của Các quốc gia phương Đông:
1. Ai Cập:
Quan sát bản đồ và nhận xét về điều kiện tự nhiên của Ai cập?
- Ai Cập là tặng phẩm của sông Nill, điều kiện tự nhiên của Ai Cập thuận lợi cho phát triển nền kinh tế nông nghiệp.
- Đường biên giới của Ai Cập cổ đại tạo nên những tường thành tự nhiên vững chắc nên trong suốt thời cổ đại Ai Cập phát triển bền vững, ít bị xâm lược.
I. Điều kiện tự nhiên của Các quốc gia phương Đông:
2. Lưỡng Hà:
Quan sát bản đồ và nhận xét về điều kiện tự nhiên của Lưỡng Hà. So sánh với điều kiện tự nhiên của Ai Cập?
I. Điều kiện tự nhiên của Các quốc gia phương Đông:
3. Trung Quốc:
I. Điều kiện tự nhiên của Các quốc gia phương Đông:
4. ấn Độ:
Như vậy:
- Các quốc gia cổ đại phương đông Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, ấn Độ đều có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp.
- Nền văn minh của các quốc gia phương Đông đều ra đời trên lưu vực các dòng sông, là nền văn minh nông nghiệp lúa nước. Đây chính là cơ sở và nền tảng tạo nên những đặc trưng của văn minh phương Đông.
II. Qúa trình hình thành nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đông:
1. Lý luận chung: Sự ra đời của nhà nước luôn dựa trên cơ sở phát triển của nền kinh tế.
Kinh tế phát triển
Của cải dư thừa
Xuất hiện
Xuất hiện sự chiếm
hữu (giai cấp ra đời)
Nhà nước ra đời
2. Sự hình thành nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đông:
Dựa vào lý lận trên để làm rõ sự hình thành nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đông?
II. Qúa trình hình thành nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đông:
2.1. Sự hình thành nhà nước của Ai Cập cổ đại:
2.2. Sự hình thành nhà nước của Lưỡng Hà cổ đại:
2.3. Sự hình thành nhà nước của Trung Quốc cổ đại:
2.4. Sự hình thành nhà nước của ấn Độ cổ đại:
Kết luận:
- Nhà nước của các quốc gia phương Đông ra đời sớm.
- Yếu tố quyết định hình thành nhà nước phương Đông cổ đại là nhu cầu thống nhất để trị thuỷ trong điều kiện nền kinh tế đã phát triển nhất định và đã có sự hình thành giai cấp.
III. Cơ cấu xã hội của xã hội cổ đại phương Đông
?
Hình thái nhà nước đầu tiên của phương Đông có tên gọi là gì?
Xã hội cổ đại phương Đông không phải xã hội chiếm hữu nô lệ điển hình. Mà được gọi là chế độ nô lệ gia trưởng. Tại sao?
Kết cấu xã hội cổ đại phương Đông bao gồm:
Quý tộc
Là tầng lớp trên của xã hội (có quyền lực)
Nông dân công xã
Là lực lượng sản xuất chính, nhận ruộng công làng xã và làm nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước.
Nô lệ
Không phải Là lực lượng sản xuất chính, chỉ phục vụ cho gia đình quý tộc và xây dựng những công trình công cộng.
Những đặc trưng của PTSX châu á
1. Sở hữu công xã nông thôn:
- Lao động chính là nông dân công xã
- Kinh tế nông nghiệp
- Tính chất khép kín tạo nên sự kết cấu chặt chẽ của cộng đồng làng xã.
- Tính chất bình quân công xã tạo nên sự trì trệ
Những đặc trưng của PTSX châu á
2. Nhà nước chuyên chế phương Đông:
Nhà nước xây dựng trên cơ sở công xã
Tính chất chuyên chế (dựa trên quyền sở hữu tối cao về ruộng đất) và là nhà nước tập quyền ngay từ khi thành lập do nhu cầu trị thuỷ
Chế độ thế tập
Nhà nước có 3 chức năng
Những đặc trưng của PTSX châu á
3. Chế độ sở hữu tập thể về ruộng đất mà đứng đầu là vua:
Vua
Công xã
Ruộng đất
Nông dân
Công xã
Sở hữu
Chia cho
Nộp tô thuế +Nghĩa vụ quân sự và thuỷ lợi
Những đặc trưng của PTSX châu á
4. Bóc lột theo kiểu cống nạp (tô, thuế)
5. Kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc khép kín.
Nông nghiệp phát triển
Kinh tế hàng hoá phát triển chậm
Tính chất phường hội
Đô thị không phát triển (chỉ nặng về phần "đô")
Những đặc trưng của PTSX châu á
6. Xã hội
Quan hệ làng xã chặt chẽ
Xã hội tồn tại trên cơ sở những truyền thống, tập quán, tạo nên gốc sâu rễ bền, nhưng hạn chế tư duy sáng tạo của con người.
Xã hội coi trọng tính huyết thống, dòng họ
Xã hội coi trọng tính cộng đồng: Sinh hoạt cộng đồng; xây dựng các công trình công cộng.
Chế độ nô lệ gia trưởng.
Chương III.
lịch sử các quốc gia cổ đại
phương tây
I. Điều kiện tự nhiên của Hylạp và LaMã cổ đại:
- Miền lục địa của Hilạp được chia thành 3 miền khác nhau:Bắc bộ, Trung bộ và Nam bộ:
+ Bắc bộ và Trung bộ có nhiều dãy núi ngang dọc, chia địa hình thành nhiều vùng đất hẹp hầu như cách biệt lẫn nhau.
+ Trung bộ dính liền với Nam bộ bởi một eo đất có nhiều núi gọi là eo Côrinh.
+ Nam bộ là một bán đảo hình một bàn tay 4 ngón xoè ra, gọi là Pêlôpône, ở đây đất đai phì nhiêu và sản vật phong phú hơn miền Trung.
Hilạp 3 mặt giáp biển, đặc biệt bờ biển phía Đông có hình răng cưa rất gồ ghề, lởm chởm, tạo nên nhiều vịnh và hải cảng an toàn rất thuận lợi cho tàu bè qua lại và sự phát triển của nghề hàng hải.
Hilạp có rất nhiều đảo. Những đảo quan trọng nhất nằm rải rác trên biển Êgiê:
+ ở phía Tây có đảo ơbê.
+ ở phía đông (nằm sát bờ biển Tiểu á) có đảo Letbôt, Kiôt và Samôt (những đảo này được tạo thành một dãy đảo và trở thành hình một cái cầu bắc ngang giữu biển, nối liền bán đảo Bankan với miền Tiểu á, gọi là dãy đảo Xycơlat).
+ ở phía Nam có đảo Cơret là hòn đảo lớn nhất của biển Êgiê, là trung tâm của một nền văn minh tối cổ, nền văn minh Cơret - Myxen.
1. HyLạp:
Côrinh
Cơret
ATHEN
2. LaMã:
+ Phía Bắc có dãy núi Anpơ án ngữ ngăn cách Lamã với châu Âu.
+ Ba mặt còn lại đều giáp biển làm cho Lamã hầu như cách biệt với lục địa châu Âu.
+ Dãy núi Anpennin chạy dọc suốt bán đảo như một đường xương sống.
+ Phía Bắc có đồng bằng phì nhiêu được tạo nên bởi dòng sông Pô.
+ ở trung bộ có con sông Tibơrơ, tạo nên những đồng bằng phì nhiêu và những đồng cỏ rộng lớn tạo điều kiện cho kinh tế nông nghiệp và chăn nuôi phát triển.
II. Quá trình hình thành nhà nước cổ đại phương Tây.
1. Hy Lạp.
1.1. Nền văn minh Cơret - Myxen:
+ Vào khoảng thiên niên kỷ III, đầu thiên niên kỷ thứ II trước công nguyên, những bộ lạc người Hilạp đầu tiên đã bắt đầu thiên di từ miền hạ lưu của sông Đanuýp xuống miền Nam bán đảo Bankan, rồi xuống định cư ở những vùng đất đai của bán đảo và vùng biển Êgiê.
+ Khoảng đầu thiên niên kỷ II trước công nguyên, khi mà người Hilạp chưa chinh phục được bán đảo Bankan thì cư dân ở vùng biển Êgê đã có một nền văn minh rực rỡ. Trung tâm của nền văn minh tối cổ đó là đảo Cơret. Thời kỳ phát triển cực thịnh của nó vào khoảng từ thế kỷ XX đến thế kỷ XIV trước công nguyên. Người Cơret có đội thương thuyền mạnh nên họ đã chiếm được nhiều đảo trên biển Êgiê và mở rộng ảnh hưởng của nó tới đến tận miền ven biển phía Nam của bán đảo Hilạp.
II. Quá trình hình thành nhà nước cổ đại phương Tây.
Hy Lạp.
+ Từ thế kỷ XIV trước công nguyên trở đi, người Cơret mất quyền bá chủ trên mặt biển Êgiê. Trung tâm kinh tế, chính trị và văn hoá chuyển sang miền Nam bán đảo Hilạp ở Myxen và Tyrinh. Nền văn minh Cơret và Myxen có nhiều sự tương đồng, trong đó nền văn minh Myxen phát triển trên nền tảng của văn minh Cơret, nên lịch sử gọi chung là nền văn minh Cơret - Myxen, hay nền văn minh Êgiê. Nền văn minh này đựơc coi là chiếc cầu nối giữa nền văn minh phương Đông với nền văn minh Hi - La, và thời kỳ này được coi là thời kỳ tan rã của xã hội công xã thị tộc và hình thành nhà nước của Hilạp cổ đại.
- Thời đại Hôme:
Cuối thời kỳ II trước công nguyên, người Hilạp đã tràn xuống miền Nam bán đảo Bankan, huỷ hoại nền văn minh cổ kính ở đó và thiết lập nền thống trị chính thống của người Hilạp. Lịch sử phát triển của Hilạp thời kỳ này (thế kỷ XI - IX trước công nguyên) được phản ánh rõ nét trong trong 2 tác phẩm lớn của nhà thơ Hôme là Iliat và ôđixê nên thời kỳ này được gọi là thời kỳ Hôme.
Từ thế kỷ XI đến thế kỷ IX trước công nguyên, công cụ lao động đồ đồng đã được sử dụng rộng rãi, bên cạnh đó, đồ sắt đã xuất hiện (nhưng chỉ chủ yếu dùng để chế tạo vũ khí); Nền kinh tế vẫn là kinh tế nông nghiệp, nhưng do đất đai khô cằn nên kém phát triển và chủ yếu vẫn là kinh tế tự nhiên, tự túc; Xã hội thì đang trong thời kỳ phân hoá mạnh mẽ, tư hữu phát triển, quyền lực xã hội đang dần tập trung trong tay một người (Ba-di-lớt). Xã hội được chia thành 3 tầng lớp:Ba-di-lớt
Xuất thân từ nô lệ chiếm tù, số lượng ngày càng tăng do xã hội phân hoá, phải chịu nhừng hình phạt rất hà khắc
Xã hội Hilạp ở thời kỳ Hôme là xã hội thị tộc mạt kỳ. Sự phân hoá diễn ra mạnh mẽ trong xã hội đã khiến cho chế độ thị tộc nhanh chóng tan rã. Tuy nhiên, xã hội chưa phân hoá hoàn toàn thành giai cấp và nhà nước. Quyền lực công cộng đang tập trung trong tay các tù trưởng, thủ lĩnh, nhưng quần chúng thành viên công xã vẫn còn giữ nguyên bình đẳng và dân chủ của mình.
Vào cuối thời kỳ Hôme, xã hội phân hoá ngày càng mạnh mẽ: số người giàu có ngày càng chiếm hết đất đai, tư liệu sản xuất của công xã thị tộc, những người nông dân bị trắng tay buộc phải lưu vong ngày càng nhiều, giai cấp chủ nô và nô lệ đã ra đời.
Ba-di-lớt
Nông dân
tự do
Nô lệ
Là thủ lĩnh, chiếm hữu nhiều ruộng đất và súc vật. Có địa vị khác biệt với các thành viên khác (trong Hội nghị nhân dân đã dùng gậy để giữ trật tự)
Thànhviên của công xã (bị phân hoá mạnh mẽ)
- Trong quá trình phân hoá xã hội của Hilạp thời kỳ này, vai trò của kinh tế mậu dịch hàng hải và của công cuộc di thực là vô cùng trọng yếu
Cuộc di thực đã mở rộng lãnh thổ của Hilạp ra 4 hướng:
Phía Tây, chiếm miềm Nam bán đảo ý và đảo Xixin (gọi là Đại Hilạp), miền Nam nước Pháp và miền Đông Tây Ban Nha.
Phía Nam, chiếm bờ biển Bắc Phi, vùng châu thổ của sông Nil, và một phần Libi
Phía Bắc, chiếm miền xung quanh Hắc Hải
Phía Đông chiếm toàn bộ các hòn đảo trên biển Êgiê và các vùng bờ biển phía Tây Tiểu á (biến nơi này thành Hilạp hải ngoại).
- Cùng với quá trình chiếm những vùng đất mới, người Hilạp đã xây dựng nên những thành thị của người Hilạp, tạo nên những trung tâm công thương nghiệp phồn thịnh.
công thương nghiệp
phát triển
Thúc đẩy
TCN tách rời khỏi
Nông nghiệp
Tiền tệ giống như một chất dung dịch làm tan rã tổ chức công xã thị tộc xây dựng trên cơ sở kinh tế tự nhiên.
Tiền tệ kim loại
ra đời
Phá hoại nhanh chóng
nền kinh tế tự nhiên,
xúc tiến mạnh mẽ
quá trình phân hoá
giai cấp trong xã hội
* Quá trình chuyển biến dẫn tới sự hình thành nhà nước được diễn ra từ trong lòng xã hội Hilạp. Nói cách khác: nhà nước của người Hilạp được trực tiếp thoát thai từ chế độ công xã thị tộc của xã hội Hilạp.
?
Nhận xét về sự hình thành nhà nước của Hilạp??
Thời đại Hôme là thời kỳ quá độ từ công xã thị tộc sang xã hội có giai cấp và nhà nước.
2. Lamã:
Từ thời thượng cổ, trên bán đảo ý đã có người nguyên thuỷ sinh sống (xưa nhất là người Ligua ở thời đại đồ đá mới và đồ đồng).
Đến đầu thiên niên kỷ II trước công nguyên, có những cuộc thiên di lớn của các dân tộc châu Âu ở miền Cácpat và miền Đanuýp vượt qua dãy núi Anpơ xuống bán đảo ý (định cư tại Campani, Bơrutium, Latium).
Dân cư vùng Latium gọi là người Latinh, sau này một nhánh của tộc người Latinh này đã dựng lên thành Lamã bên bờ sông Tibơrơ. Các tộc người sống trên đất ý đều được gọi là người Italiôt (Italiotes).
2. Lamã:
Sang đầu thiên niên kỷ I trước công nguyên, người Êtơruxcơ từ miền Tiểu á cũng thiên di đến sống trên bán đảo ý. Sau đó, muộn hơn hết là người Gôloa ở phía Bắc của dãy Anpơ cũng tràn xuống Bắc ý và làm chủ cả vùng đồng bằng sông Pô. Cùng thời kỳ này, người Hilạp cũng di cư sang miền nam bán đảo ý và đảo Xixin, thành lập nhiều thành bang ở vùng này nên miền Nam nước ý lúc này được gọi là Đại Hilạp.
Như vậy, vào khoảng giữa thế kỷ VIII trước công nguyên, ở trên bán đảo ý: Bắc ý là nơi cư trú của người Goloa; Trung ý là nơi cư trú của người Êtơruxcơ; miền Nam ý thuộc người Hilạp.
Cuối cùng người Lamã thuộc bộ tộc Latinh sống ở vùng Latium hưng thịnh lên một cách nhanh chóng đã chinh phục được các tộc người khác và làm chủ bán đảo Italia.
Sự ra đời của thành bang Rôma (Sự ra đời của nhà nước Lamã):
Các bộ lạc người Latinh (gồm 3 bộ lạc) sống ở miền đồng bằng Latium (phía Nam sông Tibơrơ). Mỗi bộ lạc chia ra thành 10 bào tộc (curi), mỗi curi lại chia thành 10 thị tộc. (Tổng cộng , người Lamã có 3 bộ lạc, chia ra làm 30 curi gồm 300 thị tộc).
Vào khoảng năm 753 trước công nguyên, ba bộ lạc Latinh ấy đã xây dựng nên một thành thị trên bờ sông Tibơrơ, lấy tên một nhân vật truyền thuyết là Rômuluxơ (Romulus) - được coi là người sáng lập ra thành Lamã- để đặt tên cho thành. Vì thế thành này có tên là Rôma. Từ đó người Latinh sống ở vùng này được là dân Lamã.
Thành Lamã được xây dựng đã đánh dấu mốc tan rã của chế độ công xã thị tộc và dẫn đến sự xuất hiện của giai cấp và nhà nước.
Ph. ăngghen: "Không phải bỗng dưng mà người ta xây dựng lên những bức thành ghê rợn xung quanh những thành thị kiên cố mới. Những hào sâu xung quanh thành là cái mồ chôn chế độ thị tộc và những vọng gác của thành đã dựng lên sừng sững trong thời đại văn minh".
Đây chính là thời kỳ tiền giai cấp và nhà nước của Lamã.
Trong xã hội Lamã thời kỳ này có 3 tầng lớp:
Quý tộc
(Patơrixi)
bình dân
Thực khách
Lĩnh canh ruộng đất
của
quý
tộc,
phục
vụ
quý tộc
Nhà nước đầu tiên do người Lamã dựng lên có tổ chức giống như Aten:
Vua
Viện nguyên
lão
Đại hội curi
Vua được bầu lên chứ không phải cha truyền con nối và vua chỉ lo việc quân sự và xử án.
Tổ chức này có quyền quyết định nhiều công việc và được thảo luận về những đạo luật mới. Quyền lực của viện nguyên lão ngày càng lớn và trở thành cơ quan trọng yếu của nhà nước Lamã.
Đây là cơ quan quyền lực cao nhất, có quyền thông qua hoặc bác bỏ những đạo luật do viện nguyên lão thảo ra.
?
Nhận xét?
Những đặc điểm trên khẳng định nhà nước Lamã đã ra đời (đây là thời kỳ Vương Chính) và ngay từ lúc phôi thai, nhà nước Lamã đã mang đặc trưng của một nền cộng hoà.
III. Thể chế nhà nước và tính chất xã hội của Hilạp - Lamã cổ đại:
1. Hilạp:
1.1. Sự xuất hiện các quốc gia - thành thị chiếm hữu nô lệ ở Hilạp:
Đến thế kỷ VIII - VII trước công nguyên, nhà nước Hilạp đã ra đời.
Các quốc gia này là các quốc gia thành thị mang tính độc lập nên nó còn được gọi là nhà nước kiểu thành bang (polis). Điển hình nhất trong lịch sử Hilạp thời kỳ này là 2 nhà nước Xpac và Aten.
Ban đầu các bộ lạc đã sống độc lập, xây đắp những thành luỹ tự vệ
Sau khi xây dựng xong, công-thương nghiệp phát triển, trung tâm đó không ngừng mở rộng ảnh hưởng của mình ra các vùng ngoại ô, dần dần đã kết hợp cùng với các vùng nông thôn phụ cận và từ đó hình thành các quốc gia
1.1.1. Nhà nước Xpác:
- Nhà nước Xpác nằm ở vùng đồng băng Lacôni thuộc bán đảo Pêlôpône (khu vực tận cùng của bán đảo Bankăng), ra đời vào khoảng thế kỷ IX TCN.
- Nhà nước Xpác chính là sự cai trị của người Đôrian với người Akêan bản địa.
+ Người Đôrian bắt đầu bằng sự chiếm đoạt ruộng đất của người Akêan. Có ruộng đất là có quyền lực. Còn người Akêan, khi mất ruộng đất thì trở thành kẻ phụ thuộc, bị thống trị.
+ Khi đã chiếm hết ruộng đất, người Đôrian dần quy phục những thủ lĩnh người Akêanbằn vũ lực, đồng thời dùng vũ lực buộc người Akêan phải sản xuất trên những ruộng đất ấy, biến họ thành Hilốt.
Người Xpác
Người Pêriet
Người Hilốt
Xã hội Xpác lúc này chia làm 3 tầng lớp khác nhau:
Là giai cấp thống trị chủ nô.
Gồm khoảng 30.000 người, là những người Akêan bị chinh phục, nhưng có thân phận tự do nhưng họ không có quyền lợi chính trị và không được kết hôn với người Xpác.
Là tuyệt đại đa số dân Xpác (khoảng 200.000 người). Họ là nô lệ, không lệ thuộc vào cá nhân chủ nô nào mà lệ thuộc vào toàn thể giai cấp thống trị chủ nô Xpác.
Nô lệ
người
Pêriet
quý tộc Xpác
Trong xã hội Hilạp, có hai mâu thuẫn
Nền kinh tế của nhà nước Xpác là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, thủ công nghiệp và thương nghiệp không phát triển , nước ngoài ít đặt chân đến Xpác. Nguồn thu nhập chính của nhà nước Xpác là nguồn cống nạp của người Pêriét và chiến lợi phẩm do chiến tranh.
Như vậy, ở nhà nước Xpác, một tối thiểu số quý tộc quân sự người Đôrian thống trị toàn thể dân chúng. Nhà nước này tuy còn rất sơ khai nhưng đã mang tính cộng hoà, quyền lực không tập trung trong tay một người mà tập trung trong tay một tập thể.
Hai vua
Đại hội
nhân dân
Hội đồng
Trưởng lão
Tổ chức nhà nước của Xpác rất đặc biệt:
Có quyền lực ngang nhau nhưng chỉ trông coi việc tế lễ.
Gồm những thanh niên trai tráng (Thuộc tầng lớp quý tộc Xpác) từ 30 tuổi trở lên. đây là cơ quan quyền lực tối cao.
Gồm những người già có uy tín (gồm khoảng 30 người) thuộc tầng lớp quý tộc Xpác . đây là cơ quan lập pháp.
1.1.2. Nhà nước Aten:
1.1.2.1. Sự hình thành của nhà nước Aten:
Aten là một quốc gia - thành thị gồm 4 bộ lạc ở vùng bán đảo Attic, thuộc miền Trung Hilạp..
Thế kỷ VII là thời kỳ quá độ hình thành nhà nước của Aten. Trong lòng các bộ lạc quyền lực bắt đầu tập trung trong tay các tù trưởng : để quản lý công việc chung, mỗi bộ lạc có một Hội đồng quý tộc gồm những người đứng đầu các thị tộc, bộ lạc, được đại hội nhân dân bầu ra gọi là Badilơt. Badilơt thời bình thì coi việc tế lễ các thần và xét xử, thời chiến thì chỉ huy quân đội nhưng không có quyền lực về chính trị. Đại hội nhân dân mới là cơ quan quyền lực cao nhất của bộ lạc.
Giữa lúc những yếu tố cơ sở để hình thành một nhà nước xuất hiện thì cải cách Têdê đã giáng một đòn quyết định phá tan chế độ công xã thị tộc ở vùng Attic.
Cải cách Têdê :
+ Phân chia toàn thể dân tự do Aten thành 3 đẳng cấp dựa trên cơ sở tài sản tư hữu, không phân biệt thị tộc hay bộ lạc nào: Quý tộc; nông dân và thợ thủ công. Trong đó đẳng cấp quý tộc thì giàu có, chiếm hữu nhiều ruộng đất của công xã, còn nông dân và thợ thủ công thì có ít tài sản hơn và địa vị thấp kém hơn (là quần chúng nhân dân - demos).
+ Chia vùng Attic thành 48 khu vực hành chính nhỏ, mỗi bộ lạc cũ có 12 khu vực (không căn cứ vào cơ sở huyết thống mà căn cứ vào địa vực cư trú).
Cải cách Têdê đã trở thành chất xúc tác cuối cùng, làm tan rã chế độ công xã thị tộc ở vùng Attic và thúc đẩy cho quá trình phân hoá giai cấp diễn ra nhanh hơn. Từ đó, nhà nước Aten đã ra đời trên cơ sở thống nhất toàn thể cư dân của 4 bộ lạc vùng Attic , lấy thành trì lớn nhất - Aten - làm thủ phủ.
1.1.2.2. Bộ luật Đơracôn:
+ Nguyên nhân:
+ Nội dung:
1.1.2.3. Cải cách Sôlông:
+ Nguyên nhân: Khi bộ luật Dracon không xoa dịu được mâu thuẫn trong xã hội, quý tộc thị tộc đã giao cho Sôlông (một nhà thơ, một quan chấp chính đương thời) trách nhiệm cải cách lại chế độ chính trị của Aten.
+ Nội dung:
* Cải cách tuyên bố xoá bỏ mọi nợ nần, huỷ hết những thẻ cầm cố ruộng đất , giải phóng nô lệ và cấm không ai được gán vợ con mình cho kẻ khác làm nô lệ. Những nông dân phiêu tán hoặc thoát khỏi thân phận nô lệ nay được về quê nhận lại phần đất cũ để làm ăn với tư cách là những người dân tự do. Quy định mức tô thuế cố định đối với ruộng đất nhằm hạn chế lòng tham của quý tộc.
*Về kinh tế:
. Cải cách tiền tệ
. Chia xã hội thành 4 đẳng cấp dựa trên cơ sở thu nhập hàng năm . Đẳng cấp thứ nhất và đẳng cấp thứ 2 được hưởng đầy đủ các quyền lợi về chính trị và có thể giữ chức vụ cao nhất trong bộ máy nhà nước Aten, còn đẳng cấp thứ 3 và thứ 4 rất hạn chế về quyền lực.
* Về chính trị: Cải cách quyết định thành lập một cơ quan quyền lực mới: Hội đồng 400 (người). Mỗi bộ lạc cử ra 100 đại biểu của mình (đại biểu gồm cả 4 đẳng cấp - trừ đẳng cấp thứ 4).
+ ý nghĩa:
Cải cách Sôlông đã thay đổi hẳn chế độ chính trị và xã hội của Aten. Nó đánh vào quyền lực thống trị của tầng lớp quý tộc thị tộc, tạo điều kiện cho tầng lớp quý tộc mới ngoi lên, thúc đẩy cho chế độ tư hữu phát triển, đặt cơ sở cho nền dân chủ chủ nô Aten. Tuy nhiên, cải cách này vẫn chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của nhân dân, và mâu thuẫn trong xã hội không những không giảm đi mà tiếp tục tăng lên, đẩy nhà nước Aten vào thời kỳ chuyên quyền của Pidixtơrat.
1.1.2.4. Chế độ chuyên quyền của Pidixtơrat:
Đến thế kỷ VI trước công nguyên, xã hội Aten xuất hiện 3 đảng phái:
+ Phái Đồng bằng là quý tộc thị tộc , đòi trở về trật tự xã hội trước cải cách Sôlông.
+ Phái Miền núi: (gồm nhân dân ít ruộng đất và dân nghèo thành thị), đòi ruộng đất và quyền lợi chính trị.
+ Phái Ven biển (quý tộc công thương) đòi duy trì trật tự xã hội mới theo cải cách Sôlông.
Trong quá trình đấu tranh giữa các đảng phái đó, vào năm 560 trước công nguyên, lãnh tụ của phái miền núi là Pidixtơrat đã biết dựa vào sức mạnh của quần chúng nhân dân lao động, thực hiện một cuộc đảo chính và giành thắng lợi, thiết lập chế độ chuyên quyền ở Aten.
Nền chính trị chuyên quyền của Pidixtơrat chống lại phái đồng bằng, đem quyền lợi cho phái Miền núi và lôi kéo phái Ven biển về phíâ mình để tạo chỗ dựa vững chắc.
+ Đối với phái Miền núi, Pidixtơrat ban hành luật pháp, mở toà án lưu động để đi khắp nới để giải quyết những mâu thuẫn nội bộ để giữ trật tự xã hội; Ban hành nhiều biện pháp về chính trị, an ninh xã hội để giữ trật tự xã hội; Lấy lại ruộng đất của quý tộc thị tộc để chia cho nhân dân; Cho nông dân nghèo vay vốn làm vốn canh tác; Miễn giảm thuế má cho cho những người bần cùng ..Qua đó Pidixtơrat đã điều hoà được mâu thuẫn với nông dân, thợ thủ công, tiểu nông.
+ Đối với phái Ven biển, Pidixtơrat đặc biệt chú trọng đến phát triển kinh tế thương mại như: Xây dựng lực lượng hải quân Aten; mở mang phát triển ngành hàng hải, phát triển mậu dịch đối ngoại; Khuyến khích sự phát triển của kinh tế hàng hoá ở trong nước..
1.1.2.5. Những cải cách của Cơlixten:
Nội dung cải cách:
+ Chia toàn bộ vùng Attic thành 10 liên khu (thay thế 4 khu vực cư trú của 4 bộ lạc cũ). Mỗi liên khu là một đơn vị hành chính tự trị, đồng thời cũng là một tổ chức quân sự. Trong một khu lại chia ra nhiều xã, thôn. Mỗi khu được bầu ra 50 đại biểu vào Hội đồng 500 (cơ quan hành chính cao nhất của Aten), làm nhiệm vụ chuẩn bị những đề án cải cách hay dự luật để đư ra Đại hội nhân dân.
+ Lập ra một toà án , một Hội đồng nhân dân, có cơ quan đại diện thường trực. Mọi vấn đề đều được bàn luận một cách dân chủ ở thủ đô Aten. Đại Hội nhân dân vừa là cơ quan hành chính tối cao, vừa là cơ quan hình sự tối cao, tất cả mọi vấn đề đều phải thông qua Đại hội nhân dân. Đại hội nhân dân thảo luận và biểu quyết những văn bản mà Hội đồng 500 đưa ra.
1.1.3. Chiến tranh Hilạp - Batư (500 - 479 Tr. CN):
Thắng lợi của Hilạp trong cuộc chiến tranh này chính là sự thắng thế của phương Tây trước phương Đông, thắng lợi của nền kinh tế công thương nghiệp và mậu dịch hàng hải trước nền kinh tế nông nghiệp.
1.2. Thời kỳ phát triển toàn thịnh của nhà nước chiếm hữu nô lệ ở Hilạp:
1.2.1. Sự phát triển của nền kinh tế chiếm hữu nô lệ ở Hilạp sau cuộc chiến tranh Hi - Ba:
Từ nửa cuối thế kỷ V đến thế kỷ IV trước công nguyên, nền kinh tế chiếm hữu nô lệ của Hilạp đã phát triển đến đỉnh cao.
Theo ăngghen : " Mặc dù có vẻ mâu thuẫn và ngược đời, nhưng chúng ta cũng phải bắt buộc mà nói rằng sự xuất hiện của chế độ nô lệ trong hoàn cảnh bấy giờ là một tiến bộ lớn" .Vì "Chỉ có chế độ chiếm hữu nô lệ mới có thể có sự phân công trên một quy mô lớn giữa nông nghiệp và công nghiệp. Do đó mới có thể có thời kỳ hưng thịnh nhất của thế giới cổ đại, tức là nền văn minh Hilạp".
1.2.2. Sự phát triển của chế độ dân chủ chủ nô ở Hilạp:
Vào nửa sau thế kỷ V trước công nguyên, nhà nước dân chủ chủ nô của các thành bang Hilạp được phát triển cực thịnh.
- Quyền tối cao trong nước thuộc về Đại hội nhân dân.
- Sau Đại hội nhân dân, cơ quan quyền lực quan trọng nhất là Hội đồng nhân dân. Đây là cơ quan đại diện nhà nước về mặt quan hệ ngoại giao, có quyền ra lệnh tống giam những người phá hoại trật tự an ninh quốc gia ; có nhiệm vụ dự thảo pháp luật trước khi đưa ra Đại hội nhân dân thảo luận vfa quyết định.
- Toà án nhân dân bao gồm thành viên của tất cả các khu. Trước toà án, đương sự và bị cáo có quyền phát biểu ý kiến . Sau khi nghe hai bên đối chất, các hội thẩm họp kín để thảo luận và quyết định buộc tội hay tha bổng.
1.2.3. Cuộc chiến tranh của nô lệ chống chủ nô ở Hilạp:
1.2.4. Sự suy vong của các thành bang Hilạp:
Xpác và Aten tranh giành quyền bá chủ ở bán đảo Hilạp, dẫn đến cuộc chiến tranh kéo dài 27 năm (431 - 404 trước công nguyên), được lịch sử gọi là chiến tranh Pêlôpône.
Đúng lúc Hilạp suy yếu (giữa thế kỷ V trước công nguyên) thì ở phương Bắc, nước Maxêđôni mới hưng thịnh lên, đã thừa cơ chinh phục toàn bán đảo Bankan, kết thúc thời kỳ độc lập của các thành bang Hilạp.
Sau khi đã củng cố được nền thống trị của Maxêđôni với Hilạp, con của Philip là Alêcxăng kế ngôi đã mở rộng xâm lược các vùng ngoài Hilạp như Batư (334 trước công nguyên), Ai Cập (332 trước công nguyên), Lưỡng Hà (331 trước công nguyên), miền Bắc ấn Độ (326 trước công nguyên). tạo nên một đế quốc Alêcxăng rộng lớn lấy Babylon làm trung tâm.
Cuộc chiến tranh xâm lược của Alêcxăng tuy mang tính chất xâm lược, cướp bóc cực kỳ dã man, nhưng về khách quan thì cuộc viễ chinh ấy đã có tác dụng xúc tiến sự giao lưu kinh tế, văn hoá giữa Hilạp với các nước phương Đông, nên thời kỳ này còn được gọi là thời kỳ Hilạp hoá. Năm 323 trước công nguyên Alêcxăng chết, đế quốc Alêcxăng đã bị tan rã.
Sự thất bại của Hilạp trước cuộc tấn công của Alêcxăng đã được coi là mốc chấm dứt thời kỳ phát triển hưng thịnh của Hilạp cổ đại.
2. La Mã.
Thời kỳ vương chính: 753 đến 510 Tcn là thời kỳ quá độ lên xã hội có giai cấp và nhà nước.
+ Vua: Được bầu lên, lo quân sự và xử án
+ Viện nguyên lão: nắm quyền lập pháp.
+ Đại hội công dân: Đại hội Curi, nắm quyền lực tối cao.
* Ngay từ lúc phôi thai, nhà nước Rôma đã mang tính cộng hoà.
Thời kỳ cộng hoà:
+ Không có vua.
+ Đại hội Xen tu ri có quyền lực tối cao.
+ Viện nguyên lão trông coi việc hành chính, ngoại giao và tôn giáo.
* Nhà nước dân chủ chủ nô.
Thời kỳ đế chế:
Ngay cả thời kỳ đế chế vẫn không phảI là nhà nước chuyên chế mà vẫn là nhà nước nước phân quyền.
CN
- 2
- 753
- 510
476
Vương chính
Cộng hoà
Đế chế
Đế chế Roma
"Đường nào cũng về lamã"
III. Cơ cấu xã hội của xã hội cổ đại phương Tây.
Quý tộc chủ nô
Nông dân tự do
Nô lệ
Trong đó nô lệ là lực lượng sản xuất chính và là một thứ hàng hoá đặc biệt. Nô lệ không có quyền con người. Thậm chí nô lệ còn trở thành công cụ mua vui cho chủ nô (đấu với thú dữ).
* Xã hội cổ đại phương Tây là chế độ nô lệ điển hình.
?
Sự khác biệt giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây?
? Sự khác biệt của nhà nước phương Đông với nhà nước phương Tây cổ đại?
Phương Đông
Phương Tây
1.Thời gian hình thành:
Từ TNK IV Tcn đến TNK III
Tcn
- Từ thế kỷ VIII Tcn.
2. Cơ sở hình thành:
- Đồng đỏ
- Đồ sắt
3. Thể chế nhà nước:
Quân chủ chuyên chế
trung ương tập quyền.
- Nhà nước phân quyền với
các hình thức: Cộng hoà
quý tộc, dân chủ chủ nô..
? Sự khác biệt của kinh tế phương Đông và phương Tây cổ đại?
Phương Đông
Phương Tây
Kinh tế nông nghiệp lúa
nước.
Kinh tế công thương nghiệp
Nông nghiệp: Phát triển trong
các công xã nông thôn, tự
cấp tự túc, khép kín.
Nông nghiệp mang tính chuyên
canh, sản xuất để Phục vụ cho
buôn bán và sản xuất NN.
Thủ công nghiệp: Phát triển
trong các gia đình, không nhằm
phát Triển kinh tế hàng hoá.
Kinh tế hàng hoá không phát
triển.
-Thủ công nghiệp phát triển với
quy mô lớn phục vụ cho kinh tế
hàng hoá
- Kinh tế hàng hoá phát triển
mạnh mẽ.
? Sự khác biệt về xã hội của phương Đông và phương Tây cổ đại?
Phương Đông
Phương Tây
Sự phân chia đẳng cấp
Sự phân chia giai cấp
Mâu thuẫn giai cấp không
rõ ràng
Mâu thuẫn giai cấp gay gắt
Xã hội tồn tại công xã nông thôn.
Công xã nông thôn bị phá vỡ bởi
những cải cách dân chủ (Têdê,
Sôlông, Clixten, Pêricơlét.)
Phương thức bóc lột là tô thuế
Bóc lột sức lao động (bóc lột
Siêu kinh tế)
Chương IV
Một số thành tựu văn hoá cổ đại
Trung quốc - ấn Độ
và
Đông nam á trung đại
Chương V
Những vấn đề chính cần nghiên cứu
Quá trình hình thành, xác lập, phát triển và suy tàn của chế độ phong kiến ở Trung Quốc, ấn Độ và Đông Nam á?
Chương I. Trung Quốc thời trung đại
I. Sự xác lập và bước đầu phát triển của chế độ phong kiến ở Trung Quốc
Chương VI
Tây Âu trung đại
Quá trình hình thành và củng cố của chế độ
phong kiến Tây Âu thời trung đại
Quá trình hình thành và xác lập của chế độ phong kiến ở Tây Âu đã diễn ra như thế nào? So sánh những khác biệt với quá trình hình thành và xác lập của chế độ phong kiến ở phương Đông?
Gôlơ
KHU KINH T? LNH D?A C?A M?T LNH CHA PHONG KI?N ? CHU U
Lãnh địa phong kiến Tây Âu
Lãnh địa phong kiến Tây Âu
Nơi ở của nông nô
Ruộng đất phần
Ruộng đất của lãnh chúa
Nơi
ở
của
lãnh
chúa
HÌNH ?NH LU DI V NH TH? C?A LNH CHA PHONG KI?N
Sau khi quá trình phong kiến hoá được hoàn thành, trong lòng xã hội phong kiến Tây Âu đã có những mâu thuẫn nào?
Lãnh chúa
Lãnh chúa
Tăng lữ
Nông nô
Quá trình hình thành và củng cố của chế độ
phong kiến Tây Âu thời trung đại
Quá trình hình thành và xác lập của chế độ phong kiến ở Tây Âu đã diễn ra như thế nào? So sánh những khác biệt với quá trình hình thành và xác lập của chế độ phong kiến ở phương Đông?
Quá trình khủng hoảng và suy tàn
của chế độ phong kiến Tây Âu
1. Những cuộc phát kiến địa lý thế kỷ XV.
Vasco Da Gama
Những cuộc phát kiến địa lý lớn
Mũi xanh
Ghinê
Hoàng tử Bồ đào Nha Henri: Năm 1445 cập Mũi xanh.
Năm 1472 đến bờ biển vịnh Ghinê.
Vasco Da Gama
Những cuộc phát kiến địa lý lớn
Mũi bão táp
Năm 1486, B.Điaxơ vượt qua vịnh Ghinê đến cực nam của châu Phi.
1
Vasco Da Gama
Những cuộc phát kiến địa lý lớn
Mũi hảo vọng
Năm 1479, Vaxcô Đơ Gama thực hiện cuộc thám hiểm vượt qua cực nam châu Phi và năm 1498 cập cảng Calicut.
Những cuộc phát kiến địa lý lớn
2. Sự nảy sinh quan hệ sản xuất TBCN trong lòng chế độ phong kiến Tây Âuy Âu:
MỘT CẢNH BUÔN BÁN CỦA THƯƠNG NHÂN TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
3. Quá trình tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản:
V
XI
XV
XVI
Giai đoạn hình thành và củng cố
Giai đoạn phát triển
Giai đoạn khủng hoảng và suy tàn
So sánh quá trình khủng hoảng và suy tàn của chế độ phong kiến phương Tây với quá trình khủng hoảng, suy tàn của chế độ phong kiến phương Đông?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)