Bai giang lich su
Chia sẻ bởi Phan Thi Mui |
Ngày 27/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: bai giang lich su thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐẾN THAM DỰ BÁO CÁO HÔM NAY
Giảng viên: HỒ SỸ THẮNG
Môn dạy : HÓA LÍ 4
Lớp ĐHSHÓA 10L1
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
1. Mai Ngọc Tứ
2. Đinh Văn Sơn
3. Phan Thị Mụi
4.Hà Phước Kiều
5. Phạm Thị Phương Thu
CÙNG HỢP TÁC THỰC HIỆN
NGHIÊN CỨU SỰ HẤP PHỤ ION Pb(II) TỪ ĐẤT SÉT HÒA TAN VÀO NƯỚC VÀ KHOÁNG CHẤT ĐƯỢC HOẠT HÓA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG HỌC, TRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ NHIỆT ĐỘNG HỌC
ĐỀ TÀI
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 BANG THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
TIỀN ĐỀ CÁCH MẠNG
NỘI DUNG CHÍNH
TÍNH CHẤT VÀ Ý NGHĨA
TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁCH MẠNG
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 BANG THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
1- Tiền đề cách mạng
Nông nghiệp: Miền Bắc và tây bắc: kinh tế trại chủ
giữ vị trí chủ yếu.
Miền Nam: chế độ nô lệ đồn điền
của chủ nô chiếm địa vị thống trị.
Công-thương nghiệp: Khá Phát triển
Thủ công nghiệp: Phát triển tự do
Giữa thế kỷ XVIII, 13 bang thuộc địa ở Bắc Mỹ đã có một nền kinh tế tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển
Kinh tế:
Chính sách cai trị của TD Anh ở Bắc MÜ
Kinh tế:
Cấm lập nhà̀ máy, xí nghiệp
Ban hành nhiều đạo luật
kìm hãm sự phát triển công thương
Cấm mở rộng khai khẩn
đất đai ở miền Tây
Chính trị:
Áp bức dân tộc, áp bức giai cấp
Có sự thay đổi do sự phát triển kinh tế
Họ có tư tưởng thông nhất thành lập một quốc gia
Tư tưởng:
Dân Anh di cư sang Bắc Mĩ
ĐẠI TÂY DƯƠNG
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở
BẮC MỸ VÀ SỰ THÀNH LẬP HỢP CHÚNG QUỐC CHÂU MỸ
( 1774 – 1783 )
Các thuộc địa miền Bắc, miền
Trung phát triển mạnh kinh tế
công- thương nghiệp với những
công trường thủ công, xưởng
đóng tàu có qui mô lớn.
Các thuộc địa miền Nam phát
triển mạnh kinh tế nông nghiệp
với những đồn điền, trang trại lớn.
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở
BẮC MỸ VÀ SỰ THÀNH LẬP HỢP CHÚNG QUỐC CHÂU MỸ
( 1775 – 1783 )
2. Tiến trình cách mạng
2 giai đoạn
Giai đoạn thứ nhất (1774 – 1777)
Giai đoạn thứ hai (1777 – 1783)
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 BANG THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
2. Tiến trình cách mạng
a. Giai đoạn thứ nhất (1774 – 1777)
Sự kiện chè “ Box-ton” làm bùng nổ chiến tranh
BÔXTƠN
16-12-1773
Nhân dân Bô-xtơn tấn công tàu Anh, ném xuống biển gần 343 thùng chè TD Anh cho đóng cửa cảng.
PHI LA ĐEN PHI A
Tháng 10-1774, Đại hội lục địa I .Yêu cầu vua Anh xóa bỏ các đạo luật vô lí…
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở
BẮC MỸ VÀ SỰ THÀNH LẬP HỢP CHÚNG QUỐC CHÂU MỸ
( 1774 – 1783 )
Bôxtơn
2. Tiến trình cách mạng
a. Giai đoạn thứ nhất (1774 – 1777)
Đại hội lục địa lần thứ nhất: 1774
-Yêu cầu vua anh bãi bỏ các chính sách hạn chế công thương nghiệp
- Thống nhất các lực lượng đấu tranh chống lại chính quốc
Đại hội lục địa lần thứ hai tại Philađenphia 10/5/1775
+ Thành lập chính quyền Trung ương tập trung.
+ Thành lập đạo quân chính quy dưới sự chỉ huy của Gioócgiơ Oasinhtơn (George Washington).
- 4/7/1776, Đại hội thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, khẳng định các quyền tự do, dân chủ và nền độc lập của 13 bang ở Bắc Mĩ.
- 11/1777, Đại hội đã soạn thảo và thông qua Hiến pháp đầu tiên của 13 bang Bắc Mĩ: “Các điều khoản liên bang và sự tồn tại vĩnh cửu của liên minh. (Hiến pháp 1781)
Đại hội có vai trò như một chính phủ
a. Giai đoạn thứ nhất (1774 – 1777)
2. Tiến trình cách mạng
Philađenphia
Tuyên ngôn đoc lập của Mi 1776
Tuyên ngôn khẳng định: Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa đã ban cho họ những quyền bất khả xâm phạm. Trong những quyền ấy có quyền sống, quyền tự do v à quyền mưu cầu hạnh phúc. Tuyên ngôn xác nhận nhân dân là gốc của chính quyền, nhân dân có quyền thiết lập bộ máy Nhà nước. Mặt khác, Tuyên ngôn lại khẳng định quyền lực của giai cấp tư sản và của ngườida trắng, không xóa bỏ chế độ nô lệ, duy trì việc bóc lột công nhân làm thuê(4/7/1776-Bắc Mĩ)
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP NĂM 1776
Đại hội 13 thuộc địa Anh thông qua bản Tuyên ngôn độc lập ( 4/7/1776)
Chiến thắng Xa-ra-tô-ga
Chiến thắng Xa-ra-tô-ga
2 Tiến trình cách mạng
a. Giai đoạn thứ nhất (1774 – 1777)
- Ngày 14/10/1777, chiến thắng Xaratôga đã khăng định sức mạnh của 13 bang thuộc địa, và chứng minh được nhân dân thuộc địa chống được thực dân Anh
b. Giai đoạn thứ hai (1777 - 1783)
- Sau chiến thắng Xaratôga, Anh mất thế chủ động.
- Nhiều nước châu Âu ủng hộ Bắc Mĩ, tham gia chiến tranh: Pháp (1778), Tây Ban Nha (1779), Hà Lan (1780).
- 19/10/1781, trận Yoóctao quân Anh đầu hàng.
- 3/9/1783, Anh đã kí hòa ước Vécxai, công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa Bắc Mĩ Chiến tranh kết thúc
=> Hợp chủng quốc Mĩ ra đời (Hoa Kì).
ĐẠI TÂY DƯƠNG
NIU OOC
VIẾC GI NI A
YOOC TAO
19-10-1781
XA RA TÔ GA
17- 10- 1777
Quân cách mạng giành thắng lợi ở Xa-ra-tô-ga là bước ngoặt của cuộc chiến tranh. 5000 quân Anh bị bắt làm tù binh. Lực lượng cách mạng không ngừng̣ lớn mạnh.
Chiến thắng Yooc- tao đã đánh tan hi vọng cuối cùng của quân Anh. Hơn 8000 quân Anh bị bắt và đầu hàng.
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở
BẮC MỸ VÀ SỰ THÀNH LẬP HỢP CHÚNG QUỐC CHÂU MỸ
( 1775 – 1783 )
Chiến thắng Yooc- tao
ĐẠI CỬ TRI
TỔNG THỐNG
CỬ TRI
Sơ đồ bộ máy nhà nước Mĩ theo Hiến pháp 1787
TÒA ÁN TỐI CAO
9 QUAN TÒA
Nhiệm kỳ suốt đời
QUỐC HỘI LẬP PHÁP
CÁC BANG
Mỗi bang 2 ĐB
Số ĐB theo tỉ lệ dân mỗi bang
HIẾN PHÁP 1787
Thực chất là sự thỏa hiệp giữa hai tầng lớp
tư sản miền Bắc và chủ nô miền Nam
, tư sản miền Bắc, nhân nhượng phần
nào với chủ nô miền Nam để chống
lại phong trào dân chủ của nhân dân.
Đây là hiến pháp của giai cấp tư sản.
Chính quyền nằm trong tay tư sản công
thương nghiệpmiền Bắc và chủ nô
miền Nam.
Hiến pháp Hoa ki 1787
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 BANG THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
3. Tính chất và ý nghĩa
+ 1787, Mĩ thông qua hiến pháp, quy định Mĩ là nước cộng hòa liên bang, đứng đầu là tổng thống nắm quyền hành pháp, Quốc hội nắm quyền lập pháp
3.1 Tính ch?t
+Năm 1789 Oa-sinh-tơn được bầu làm Tổng thống đầu tiên của nước Mĩ.
Lênin gọi đây là: “cuộc chiến tranh giải phóng thực sự, cách mạng thực sự ”
3.2 Ý Nghĩa lịch sử
* Đối với Mĩ
- Xóa bỏ nền thống trị của Anh, khai sinh ra quốc gia dân tộc tư sản đầu tiên ở châu Mĩ – Hợp chủng quốc Mĩ .
- Mở đường cho nền kinh tế TBCN phát triển ở Bắc Mĩ.
Là cuộc CMTS lần thứ nhất của Mĩ.
- Lênin nhận định: “Lịch sử nước Mĩ văn minh hiện nay là do cuộc chiến tranh cách mạng vĩ đại, một cuộc giải phóng chân chính mở đầu”
* Đối với thế giới
- Thúc đẩy phong trào cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, trước hết là Cách mạng Pháp 1789.
- Cổ vũ nhân dân châu Mĩ dưới ách thống trị của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đứng lên đấu tranh giành độc lập.
4. Đặc điểm cách mạng
Cuộc cách mạng tư sản Bắc Mĩ là cuộc chiến tranh giành độc lập
Cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân là lực quyết định bao gồm: nông dân, công nhân, nô lệ…
Cách mạng tư sản diễn ra ở Bắc Mĩ do tác động của cách mạng công nghiệp đã xúc tiến phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển.
Cách mạng tư sản Bắc mĩ nổ ra nhằm gạt bỏ những trở ngại trên con đường phát triển tư bản chủ nghĩa
Thời gian nổ ra cách mạng tư sản Bắc Mĩ diên ra tương đối dài nhưng không phải đã hoàn thành ngay nhiệm vụ dân chủ mà còn tiếp tục diễn ra cách mạng ở giai đoạn sau khoảng thế kỉ XIX để dần dần hoàn thành nhiệm vụ dân chủ tư sản, như sau chiến tranh thì ở Mĩ lại có cuộc nội chiến nhằm thủ tiêu chế độ nô lệ.
Đánh giá cuộc đấu tranh gianh dộc lập của 13 bang thuộc địa anh ở Bắc Mĩ
ĐÁNH GIÁ
TÍCH CỰC
TIÊU CỰC
5 người soạn thảo Tuyên ngôn độc lập
4-7-1776
John Adams
R.H Lee
Robert R. Livingston
Roger Sherman
Thomas Jefferson
Năm 2009, Barack Obama trở thành vị tổng thống lần thứ 44 và hiện tại của Hợp chúng quốc Mĩ
Quốc huy và con dấu của Tổng thống Mỹ
Cờ của liên bang và cờ hợp bang
Thomas Jefferson
( 1743 – 1826 )
Jefferson sinh ra và lớn lên ở bang
Virginia. Ông là người ham học hỏi,
giản dị, tính tình ôn hòa, hay giúp
đỡ người khác và có khả năng nói
chuyện hấp dẫn trước bạn bè.
- 1767 Ông là luật sư tại Tòa án bang Virginia.
6.1776 được chỉ định soạn thảo bản Tuyên ngôn
Độc lập. Sau đó là thành viên viện dân biểu, rồi
Thống đốc bang Virginia.
1785 -1789 Công sứ tại Pháp
1790 -1793 Bộ trưởng ngoại giao
1797 - 1801 Phó Tổng thống Mỹ
1801 - 1809 Jefferson là Tổng thống thứ ba của
nước Mỹ trong 2nhiệm kỳ liền.
*************
“ Lẽ ra theo bản tính tự nhiên tôi sẽ theo đuổi
khoa học, dâng hiến cho khoa học lòng say
mê cao độ của mình, song những hành động
tàn bạo ở cái thời mà tôi sống đã buộc tôi cần
phải làm gì đó để chống lại chúng và khiến
tôi phải tự mình lao vào đại dương đầy khổ
ải của những đam mê chính trị ”
( Thomas Jefferson )
-G.Oa sinh Tơn(1732-1799). Sinh trưởng trong một gia đình chủ nô giàu có ở bang Viếc-gi-ni-a.
-Năm 16 tuổi ông nhận bằng kỷ sư và là thiếu tá quân đội ,ông là người tích cực chống lại những chính sách của thực dân Anh.
-Đại hội lục địa II ông được cử làm tổng chhỉ huy quân đội thuộc địa.Câu nói nổi tiêng của ông “gươm đao là giải pháp cuối cùng để bảo vệ tự do của chúng ta,vì thế nó cũng là vật đàu tiên cần dỡ bỏ khi khi tự do được thiết lập”.
H
HS
XIN CHÂN THÀNH
CÁM ƠN
CÔ
và CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI PHẦN BÁO CÁO CỦA NHÓM
OH
YEAH!
Sự kiện chè Bôxtơn và ĐH lục địa lần I
Bài hát tuyên ngôn độc lập 1776
Tích cực
Khai sinh ra một quốc gia mới, một dân tộc mới ( hợp chủng quốc Hoa Kì), đã có ý nghĩa ra đời một phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã phá bỏ chủ nghĩa phong kiến , sản xuất phong kiến tiền phong kiến, khi hình thành quốc gia của nó có một phương thức sản xuất là tư bản chủ nghĩa không có sự cản trở của phong kiến nên có điều kiện phát triển tư bản ( phuong thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển không có sự cản trở của quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu).
Các thuộc địa Bắc Mĩ tham gia vào sự phát triển tư bản thế giới làm chủ nghĩa tư bản thắng lợi ở Châu Âu và cả Bắc Mĩ
Việc hình thành một quốc gia mới, hiến pháp 1787 là một hiến pháp đầu tiên tiến bộ nhất trên thế giới với thể chế Cộng Hòa Tổng Thống dựa trên cơ sở tam quyền phân lập: quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp).
Nước Mĩ từ trước đên nay không thay đổi về hiến pháp mà nó chỉ bổ sung, Hiến pháp 1787 thay cho hiến pháp 1781, hiến pháp 1781 thì quyền lực của liên bang không được tăng cường còn hiến pháp 1787 quyền lực của liên bang tăng cường rất mạnh.
Khai sinh ra Bản tuyên ngôn độc lập, tự chủ của nước Mĩ, là lời tuyên bố các quyền tự do dân chủ tư sản và khẳng định nền độc lập của các bang ở Bắc Mĩ, đây là một văn kiện có tính chất dân chủ tự do, thấm nhuần tinh thần tiến bộ thời đại
Cổ vũ cho cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới chống lại phong kiến thực dân thống trị, còn chịu ảnh hưởng trực tiếp cách mạng ở Mĩ là Pháp ở Châu Âu.
Tiêu cực
Lãnh đạo cách mạng là giai cấp chủ nô nên chỉ phục vụ cho quyền lợi cũa chủ nô nhưng quyền lợi chính của nhân dân thì không thực hiện: quyền bầu cử quần chúng nhân dân không được bầu cử.
Quyền lợi ruộng đất cũng không được giải quyết ( chính phủ tịch thu ruộng đất của bảo hoàng, địa chủ, chính phủ bán với lô ruộng đất lớn nhân dân mua không nổi).
Chế độ nô lệ không được giải quyết, nô lệ da đen ở miền nam bị bốc lột.
Giảng viên: HỒ SỸ THẮNG
Môn dạy : HÓA LÍ 4
Lớp ĐHSHÓA 10L1
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
1. Mai Ngọc Tứ
2. Đinh Văn Sơn
3. Phan Thị Mụi
4.Hà Phước Kiều
5. Phạm Thị Phương Thu
CÙNG HỢP TÁC THỰC HIỆN
NGHIÊN CỨU SỰ HẤP PHỤ ION Pb(II) TỪ ĐẤT SÉT HÒA TAN VÀO NƯỚC VÀ KHOÁNG CHẤT ĐƯỢC HOẠT HÓA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG HỌC, TRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ NHIỆT ĐỘNG HỌC
ĐỀ TÀI
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 BANG THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
TIỀN ĐỀ CÁCH MẠNG
NỘI DUNG CHÍNH
TÍNH CHẤT VÀ Ý NGHĨA
TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁCH MẠNG
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 BANG THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
1- Tiền đề cách mạng
Nông nghiệp: Miền Bắc và tây bắc: kinh tế trại chủ
giữ vị trí chủ yếu.
Miền Nam: chế độ nô lệ đồn điền
của chủ nô chiếm địa vị thống trị.
Công-thương nghiệp: Khá Phát triển
Thủ công nghiệp: Phát triển tự do
Giữa thế kỷ XVIII, 13 bang thuộc địa ở Bắc Mỹ đã có một nền kinh tế tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển
Kinh tế:
Chính sách cai trị của TD Anh ở Bắc MÜ
Kinh tế:
Cấm lập nhà̀ máy, xí nghiệp
Ban hành nhiều đạo luật
kìm hãm sự phát triển công thương
Cấm mở rộng khai khẩn
đất đai ở miền Tây
Chính trị:
Áp bức dân tộc, áp bức giai cấp
Có sự thay đổi do sự phát triển kinh tế
Họ có tư tưởng thông nhất thành lập một quốc gia
Tư tưởng:
Dân Anh di cư sang Bắc Mĩ
ĐẠI TÂY DƯƠNG
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở
BẮC MỸ VÀ SỰ THÀNH LẬP HỢP CHÚNG QUỐC CHÂU MỸ
( 1774 – 1783 )
Các thuộc địa miền Bắc, miền
Trung phát triển mạnh kinh tế
công- thương nghiệp với những
công trường thủ công, xưởng
đóng tàu có qui mô lớn.
Các thuộc địa miền Nam phát
triển mạnh kinh tế nông nghiệp
với những đồn điền, trang trại lớn.
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở
BẮC MỸ VÀ SỰ THÀNH LẬP HỢP CHÚNG QUỐC CHÂU MỸ
( 1775 – 1783 )
2. Tiến trình cách mạng
2 giai đoạn
Giai đoạn thứ nhất (1774 – 1777)
Giai đoạn thứ hai (1777 – 1783)
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 BANG THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
2. Tiến trình cách mạng
a. Giai đoạn thứ nhất (1774 – 1777)
Sự kiện chè “ Box-ton” làm bùng nổ chiến tranh
BÔXTƠN
16-12-1773
Nhân dân Bô-xtơn tấn công tàu Anh, ném xuống biển gần 343 thùng chè TD Anh cho đóng cửa cảng.
PHI LA ĐEN PHI A
Tháng 10-1774, Đại hội lục địa I .Yêu cầu vua Anh xóa bỏ các đạo luật vô lí…
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở
BẮC MỸ VÀ SỰ THÀNH LẬP HỢP CHÚNG QUỐC CHÂU MỸ
( 1774 – 1783 )
Bôxtơn
2. Tiến trình cách mạng
a. Giai đoạn thứ nhất (1774 – 1777)
Đại hội lục địa lần thứ nhất: 1774
-Yêu cầu vua anh bãi bỏ các chính sách hạn chế công thương nghiệp
- Thống nhất các lực lượng đấu tranh chống lại chính quốc
Đại hội lục địa lần thứ hai tại Philađenphia 10/5/1775
+ Thành lập chính quyền Trung ương tập trung.
+ Thành lập đạo quân chính quy dưới sự chỉ huy của Gioócgiơ Oasinhtơn (George Washington).
- 4/7/1776, Đại hội thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, khẳng định các quyền tự do, dân chủ và nền độc lập của 13 bang ở Bắc Mĩ.
- 11/1777, Đại hội đã soạn thảo và thông qua Hiến pháp đầu tiên của 13 bang Bắc Mĩ: “Các điều khoản liên bang và sự tồn tại vĩnh cửu của liên minh. (Hiến pháp 1781)
Đại hội có vai trò như một chính phủ
a. Giai đoạn thứ nhất (1774 – 1777)
2. Tiến trình cách mạng
Philađenphia
Tuyên ngôn đoc lập của Mi 1776
Tuyên ngôn khẳng định: Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa đã ban cho họ những quyền bất khả xâm phạm. Trong những quyền ấy có quyền sống, quyền tự do v à quyền mưu cầu hạnh phúc. Tuyên ngôn xác nhận nhân dân là gốc của chính quyền, nhân dân có quyền thiết lập bộ máy Nhà nước. Mặt khác, Tuyên ngôn lại khẳng định quyền lực của giai cấp tư sản và của ngườida trắng, không xóa bỏ chế độ nô lệ, duy trì việc bóc lột công nhân làm thuê(4/7/1776-Bắc Mĩ)
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP NĂM 1776
Đại hội 13 thuộc địa Anh thông qua bản Tuyên ngôn độc lập ( 4/7/1776)
Chiến thắng Xa-ra-tô-ga
Chiến thắng Xa-ra-tô-ga
2 Tiến trình cách mạng
a. Giai đoạn thứ nhất (1774 – 1777)
- Ngày 14/10/1777, chiến thắng Xaratôga đã khăng định sức mạnh của 13 bang thuộc địa, và chứng minh được nhân dân thuộc địa chống được thực dân Anh
b. Giai đoạn thứ hai (1777 - 1783)
- Sau chiến thắng Xaratôga, Anh mất thế chủ động.
- Nhiều nước châu Âu ủng hộ Bắc Mĩ, tham gia chiến tranh: Pháp (1778), Tây Ban Nha (1779), Hà Lan (1780).
- 19/10/1781, trận Yoóctao quân Anh đầu hàng.
- 3/9/1783, Anh đã kí hòa ước Vécxai, công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa Bắc Mĩ Chiến tranh kết thúc
=> Hợp chủng quốc Mĩ ra đời (Hoa Kì).
ĐẠI TÂY DƯƠNG
NIU OOC
VIẾC GI NI A
YOOC TAO
19-10-1781
XA RA TÔ GA
17- 10- 1777
Quân cách mạng giành thắng lợi ở Xa-ra-tô-ga là bước ngoặt của cuộc chiến tranh. 5000 quân Anh bị bắt làm tù binh. Lực lượng cách mạng không ngừng̣ lớn mạnh.
Chiến thắng Yooc- tao đã đánh tan hi vọng cuối cùng của quân Anh. Hơn 8000 quân Anh bị bắt và đầu hàng.
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở
BẮC MỸ VÀ SỰ THÀNH LẬP HỢP CHÚNG QUỐC CHÂU MỸ
( 1775 – 1783 )
Chiến thắng Yooc- tao
ĐẠI CỬ TRI
TỔNG THỐNG
CỬ TRI
Sơ đồ bộ máy nhà nước Mĩ theo Hiến pháp 1787
TÒA ÁN TỐI CAO
9 QUAN TÒA
Nhiệm kỳ suốt đời
QUỐC HỘI LẬP PHÁP
CÁC BANG
Mỗi bang 2 ĐB
Số ĐB theo tỉ lệ dân mỗi bang
HIẾN PHÁP 1787
Thực chất là sự thỏa hiệp giữa hai tầng lớp
tư sản miền Bắc và chủ nô miền Nam
, tư sản miền Bắc, nhân nhượng phần
nào với chủ nô miền Nam để chống
lại phong trào dân chủ của nhân dân.
Đây là hiến pháp của giai cấp tư sản.
Chính quyền nằm trong tay tư sản công
thương nghiệpmiền Bắc và chủ nô
miền Nam.
Hiến pháp Hoa ki 1787
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 BANG THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
3. Tính chất và ý nghĩa
+ 1787, Mĩ thông qua hiến pháp, quy định Mĩ là nước cộng hòa liên bang, đứng đầu là tổng thống nắm quyền hành pháp, Quốc hội nắm quyền lập pháp
3.1 Tính ch?t
+Năm 1789 Oa-sinh-tơn được bầu làm Tổng thống đầu tiên của nước Mĩ.
Lênin gọi đây là: “cuộc chiến tranh giải phóng thực sự, cách mạng thực sự ”
3.2 Ý Nghĩa lịch sử
* Đối với Mĩ
- Xóa bỏ nền thống trị của Anh, khai sinh ra quốc gia dân tộc tư sản đầu tiên ở châu Mĩ – Hợp chủng quốc Mĩ .
- Mở đường cho nền kinh tế TBCN phát triển ở Bắc Mĩ.
Là cuộc CMTS lần thứ nhất của Mĩ.
- Lênin nhận định: “Lịch sử nước Mĩ văn minh hiện nay là do cuộc chiến tranh cách mạng vĩ đại, một cuộc giải phóng chân chính mở đầu”
* Đối với thế giới
- Thúc đẩy phong trào cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, trước hết là Cách mạng Pháp 1789.
- Cổ vũ nhân dân châu Mĩ dưới ách thống trị của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đứng lên đấu tranh giành độc lập.
4. Đặc điểm cách mạng
Cuộc cách mạng tư sản Bắc Mĩ là cuộc chiến tranh giành độc lập
Cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân là lực quyết định bao gồm: nông dân, công nhân, nô lệ…
Cách mạng tư sản diễn ra ở Bắc Mĩ do tác động của cách mạng công nghiệp đã xúc tiến phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển.
Cách mạng tư sản Bắc mĩ nổ ra nhằm gạt bỏ những trở ngại trên con đường phát triển tư bản chủ nghĩa
Thời gian nổ ra cách mạng tư sản Bắc Mĩ diên ra tương đối dài nhưng không phải đã hoàn thành ngay nhiệm vụ dân chủ mà còn tiếp tục diễn ra cách mạng ở giai đoạn sau khoảng thế kỉ XIX để dần dần hoàn thành nhiệm vụ dân chủ tư sản, như sau chiến tranh thì ở Mĩ lại có cuộc nội chiến nhằm thủ tiêu chế độ nô lệ.
Đánh giá cuộc đấu tranh gianh dộc lập của 13 bang thuộc địa anh ở Bắc Mĩ
ĐÁNH GIÁ
TÍCH CỰC
TIÊU CỰC
5 người soạn thảo Tuyên ngôn độc lập
4-7-1776
John Adams
R.H Lee
Robert R. Livingston
Roger Sherman
Thomas Jefferson
Năm 2009, Barack Obama trở thành vị tổng thống lần thứ 44 và hiện tại của Hợp chúng quốc Mĩ
Quốc huy và con dấu của Tổng thống Mỹ
Cờ của liên bang và cờ hợp bang
Thomas Jefferson
( 1743 – 1826 )
Jefferson sinh ra và lớn lên ở bang
Virginia. Ông là người ham học hỏi,
giản dị, tính tình ôn hòa, hay giúp
đỡ người khác và có khả năng nói
chuyện hấp dẫn trước bạn bè.
- 1767 Ông là luật sư tại Tòa án bang Virginia.
6.1776 được chỉ định soạn thảo bản Tuyên ngôn
Độc lập. Sau đó là thành viên viện dân biểu, rồi
Thống đốc bang Virginia.
1785 -1789 Công sứ tại Pháp
1790 -1793 Bộ trưởng ngoại giao
1797 - 1801 Phó Tổng thống Mỹ
1801 - 1809 Jefferson là Tổng thống thứ ba của
nước Mỹ trong 2nhiệm kỳ liền.
*************
“ Lẽ ra theo bản tính tự nhiên tôi sẽ theo đuổi
khoa học, dâng hiến cho khoa học lòng say
mê cao độ của mình, song những hành động
tàn bạo ở cái thời mà tôi sống đã buộc tôi cần
phải làm gì đó để chống lại chúng và khiến
tôi phải tự mình lao vào đại dương đầy khổ
ải của những đam mê chính trị ”
( Thomas Jefferson )
-G.Oa sinh Tơn(1732-1799). Sinh trưởng trong một gia đình chủ nô giàu có ở bang Viếc-gi-ni-a.
-Năm 16 tuổi ông nhận bằng kỷ sư và là thiếu tá quân đội ,ông là người tích cực chống lại những chính sách của thực dân Anh.
-Đại hội lục địa II ông được cử làm tổng chhỉ huy quân đội thuộc địa.Câu nói nổi tiêng của ông “gươm đao là giải pháp cuối cùng để bảo vệ tự do của chúng ta,vì thế nó cũng là vật đàu tiên cần dỡ bỏ khi khi tự do được thiết lập”.
H
HS
XIN CHÂN THÀNH
CÁM ƠN
CÔ
và CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI PHẦN BÁO CÁO CỦA NHÓM
OH
YEAH!
Sự kiện chè Bôxtơn và ĐH lục địa lần I
Bài hát tuyên ngôn độc lập 1776
Tích cực
Khai sinh ra một quốc gia mới, một dân tộc mới ( hợp chủng quốc Hoa Kì), đã có ý nghĩa ra đời một phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã phá bỏ chủ nghĩa phong kiến , sản xuất phong kiến tiền phong kiến, khi hình thành quốc gia của nó có một phương thức sản xuất là tư bản chủ nghĩa không có sự cản trở của phong kiến nên có điều kiện phát triển tư bản ( phuong thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển không có sự cản trở của quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu).
Các thuộc địa Bắc Mĩ tham gia vào sự phát triển tư bản thế giới làm chủ nghĩa tư bản thắng lợi ở Châu Âu và cả Bắc Mĩ
Việc hình thành một quốc gia mới, hiến pháp 1787 là một hiến pháp đầu tiên tiến bộ nhất trên thế giới với thể chế Cộng Hòa Tổng Thống dựa trên cơ sở tam quyền phân lập: quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp).
Nước Mĩ từ trước đên nay không thay đổi về hiến pháp mà nó chỉ bổ sung, Hiến pháp 1787 thay cho hiến pháp 1781, hiến pháp 1781 thì quyền lực của liên bang không được tăng cường còn hiến pháp 1787 quyền lực của liên bang tăng cường rất mạnh.
Khai sinh ra Bản tuyên ngôn độc lập, tự chủ của nước Mĩ, là lời tuyên bố các quyền tự do dân chủ tư sản và khẳng định nền độc lập của các bang ở Bắc Mĩ, đây là một văn kiện có tính chất dân chủ tự do, thấm nhuần tinh thần tiến bộ thời đại
Cổ vũ cho cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới chống lại phong kiến thực dân thống trị, còn chịu ảnh hưởng trực tiếp cách mạng ở Mĩ là Pháp ở Châu Âu.
Tiêu cực
Lãnh đạo cách mạng là giai cấp chủ nô nên chỉ phục vụ cho quyền lợi cũa chủ nô nhưng quyền lợi chính của nhân dân thì không thực hiện: quyền bầu cử quần chúng nhân dân không được bầu cử.
Quyền lợi ruộng đất cũng không được giải quyết ( chính phủ tịch thu ruộng đất của bảo hoàng, địa chủ, chính phủ bán với lô ruộng đất lớn nhân dân mua không nổi).
Chế độ nô lệ không được giải quyết, nô lệ da đen ở miền nam bị bốc lột.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Mui
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)