BAI GIANG LAM NEN TANG

Chia sẻ bởi Huỳnh Hà Yên Long | Ngày 10/05/2019 | 124

Chia sẻ tài liệu: BAI GIANG LAM NEN TANG thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:


I- CÂU LỆNH
CHỌN CASE

II- KIỂU TẬP
HỢP SET

III- KIỂU XÂU

IV- BÀI TẬP





I- CÂU LỆNH
CHỌN CASE




I- CÂU LỆNH CHỌN CASE
1- Dạng lệnh:

CASE OF
: < lệnh 1>;
: < lệnh 2>;
---------------------------
: < lệnh n>;
ELSE
;
END;
Trong đó: Biểu thức và Hằng thường là kiểu số nguyên
hoặc kiểu kí tự.

I- CÂU LỆNH
CHỌN CASE




2-Ví dụ:
Viết chương trình nhập vào một kí tự rồi cho biết kí tự đó là số, chữ hay Phép tính.
Var ch : Char;
Begin
Write(`Nhap mot ky tu `);
Readln(ch);
CASE
`a`..`z`, `A`..`Z` : Write(`Chu `);
`0`.. `9` : Write(`So `);
`+`, `-`, `*`, `/` : Write(`Phep tinh `);
ELSE
Write(`Khong phai la Chu hay So va phep tinh `);
END;
End.
OF
ch

I- CÂU LỆNH
CHỌN CASE

II- KIỂU TẬP
HỢP SET





Tập hợp Set : là kiểu dữ liệu có cấu trúc bao gồm các tập hợp trong toán học
Cách khai báo:
TYPE = SET OF ;
VAR : ;
hoặc:
VAR : SET OF ;
Trong đó:
Tên biến, tên kiểu : Là các từ tự đặt.
Kiểu dữ liệu : Thường dùng là kiểu Byte, Char, Kiểu đoạn con (không quá 256 p.tử )
II. KIỂU TẬP HỢP:

I- CÂU LỆNH
CHỌN CASE

II- KIỂU TẬP
HỢP SET




Vd1:
Type Kitu = SET OF Char ;
Var Kt : Kitu ;
hoặc :
Var Kt : SET OF Char ;
Vd2:
Var N : SET OF Byte ;
A : SET OF `A` . . `z` ;
Ví dụ :

I- CÂU LỆNH
CHỌN CASE

II- KIỂU TẬP
HỢP SET






Dùng lệnh gán để nhập dữ liệu.
Dữ liệu muốn gán vào phải đặt trong cặp dấu ngoặc vuông [ ]
Nhập dữ liệu:
Vd: Cho khai báo:
Var N : SET OF Byte ;
Kt: SET OF `A` . . `z` ;
N := N + [10] ;

I- CÂU LỆNH
CHỌN CASE

II- KIỂU TẬP
HỢP SET






Xuất dữ liệu:
Vd: Cho khai báo:
Var N : SET OF Byte ;
Kt: SET OF `A` . . `z` ;
For I:=`A` To `Z` Do
If I IN Kt Then Write ( I ) ;
Để xuất các phần tử có trong tập Kt ra màn hình ta dùng
Để xuất các phần tử có trong tập N ra màn hình ta dùng
For J:=0 To 255 Do
If J IN N Then Write( J ) ;

I- CÂU LỆNH
CHỌN CASE

II- KIỂU TẬP
HỢP SET

III- KIỂU XÂU






III- KIỂU XÂU
1. Khai báo:
VAR : STRING [độ dài xâu];

Var Ten : String[26];
Ghichu: String ;
2. Một số thủ tục và hàm trên kiểu xâu:
A-Thủ tục Delete(St,m,n): thực hiện việc xoá n kí tự trong xâu St bắt đầu từ vị trí m
Vd: St1:=`abcdef`;
St2:=`Song Hong`;
Delete(St1,2,3);
Kết quả St1=`aef`
Delete(St2,1,5);
Kết quả St2=`Hong`

I- CÂU LỆNH
CHỌN CASE

II- KIỂU TẬP
HỢP SET

III- KIỂU XÂU






B-Thủ tục Insert(S1,S2,n): thực hiện việc chèn S1 vào S2 tại vị trí n.
Vd: S1:=`Song`;
S2:=`Hong`;
Insert(S1,S2,1);
Kết quả S2=`Song Hong`
C-Hàm Copy(St,m,n): cho giá trị là một xâu con được lấy từ xâu St tại vị trí m về bên phải n kí tự.
Vd: St:=`Song Hong`;
S:=Copy(St,6,4);
Kết quả S=`Hong`

I- CÂU LỆNH
CHỌN CASE

II- KIỂU TẬP
HỢP SET

III- KIỂU XÂU







D-Hàm Pos(S1,S2) : cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu S1 trong xâu S2.
Vd: S1:=`ong`;
S2:=`Song Hong`;
n:=Pos(S1,S2);
Kết quả n=2
m:=Pos(`Long`,S2);
Kết quả m=0
E-Hàm Upcase(Ch) : cho chữ cái viết hoa ứng với chữ cái trong Ch.
Vd: Kt:=`a`;
S:=`Song hong`;
K:=Upcase(Kt);
Kết quả K=`A`
T:=Upcase(S[6]);
Kết quả T=`H`

I- CÂU LỆNH
CHỌN CASE

II- KIỂU TẬP
HỢP SET

III- KIỂU XÂU

IV- BÀI TẬP




IV- BÀI TẬP
var th:Integer;
mua:string[6];
Begin
write(`nhap thang`);readln(th);
Case th of
1,2,3:mua:=`Xuan`;
4,5,6:mua:=`Ha`;
7,8,9:mua:=`Thu`;
10,11,12:mua:=`Dong`;

1-Viết chương trình nhập tháng trong năm , sau đó cho
biết tháng đó thuộc mùa nào trong năm ?
Else
write(`khong phai thang`);
End;
write(`Thang`, th:3 , ` thuoc mua ` , mua:3 );
Readln;
End.
2-Viết chương trình nhập vào các kí tự bất kỳ từ 1 đến
255 , sau đó đổi một kí tự nào đó ở vị trí định trước thành
Chữ hoa ?

I- CÂU LỆNH
CHỌN CASE

II- KIỂU TẬP
HỢP SET

III- KIỂU XÂU

IV- BÀI TẬP




Var ch,st : string;
i: byte;
Begin
Write(`nhap xau :`);
Readln(ch);
Write(`nhap ki tu can viet hoa: ` );
Readln(i);
for i:= 1 to length(ch)
st:=upcase(ch[i]);
Writeln(st);
Readln;
End.

I- CÂU LỆNH
CHỌN CASE

II- KIỂU TẬP
HỢP SET

III- KIỂU XÂU

IV- BÀI TẬP




Về nhà làm các bài tập còn lại và xem các bài tập
đã sửa trên lớp
Học bài cho kỹ để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết


I- CÂU LỆNH
CHỌN CASE

II- KIỂU TẬP
HỢP SET

III- KIỂU XÂU

IV- BÀI TẬP




* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Hà Yên Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)