Bài giảng kiểm toán
Chia sẻ bởi Ngô Thị Lan |
Ngày 11/05/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: bài giảng kiểm toán thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Phân tích
Báo cáo tài chính doanh nghiệp
Ngô Quảng Biên
Thời gian : 45 tiết
Đánh giá học phần :
Kiểm tra : 30%
Thi : 70% (tự luận)
Tài liệu tham khảo
Đề cương học phần Phân tích BCTC DN
Khoa Kế toán
Trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan
Khoa Kế toán
Trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan
Giáo trình Phân tích HĐKD
TS. Phan Đức Dũng
Đại học quốc gia TP.HCM – NXB Thống kê - 2009
Phân tích BCTC và định giá trị DN
ThS. Nguyễn Côn Bình – Đặng Kim Cương
NXB Giao thông vận tải - 2009
Phân tích các BCTC
Tài liệu tham khảo
Tài chính doanh nghiệp căn bản
TS. Nguyễn Minh Kiều
NXB Thống kê - 2009
Khoa Kế toán – Kiểm toán
Trường Đại học Kinh tế TP.HCM
Phân tích HĐKD
Phạm Văn Dược – Đặng Kim Cương
NXB Thống kê
Phân tích HĐKD
PGS.TS. Võ Thanh Thu – Nguyễn Thị Mỵ
NXB Thống kê
Kinh tế doanh nghiệp & Phân tích HĐKD
Tài liệu tham khảo
Phân tích hoạt động kinh tế
TS. Nguyễn Ngọc Quang (chủ biên)
NXB Giáo dục
Phương Thị Hồng Hà (chủ biên)
NXB Hà Nội
Phân tích HĐKT DNSX
Chế độ kế toán Việt Nam
Các tài liệu khác
Bài giảng Kế toán tài chính – HP2
Khoa Kế toán
Trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan
Nội dung
Chương 1
Tổng quan về phân tích BCTC
Chương 2
Phân tích BCTC doanh nghiệp
Tổng quan về phân tích BCTC
Chương 1
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Báo cáo tài chính là gì ?
1
Những báo cáo tổng hợp phản ánh một cách tổng quát tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của DN
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Báo cáo tài chính là gì ?
1
Được quy định thống nhất về danh mục hệ thống các chỉ tiêu, phương pháp tính toán và xác lập từng chỉ tiêu cụ thể.
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Báo cáo tài chính là gì ?
1
Kế toán thu thập, xử lý các thông tin từ hoạt động SXKD
Phác họa bức tranh tổng thể về hoạt động SXKD, tình hình tài chính của DN vào thời điểm cuối kỳ kế toán.
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Mục đích báo cáo tài chính
1
Cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của DN, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ DN, cơ quan NN và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Mục đích báo cáo tài chính
1
Các thông tin mà BCTC cần cung cấp :
- Tài sản
- Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
- Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh và chi phí khác
- Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Mục đích báo cáo tài chính
1
Các thông tin mà BCTC cần cung cấp :
- Thuế và các khoản nộp NN
- Tài sản khác có liên quan đến DN
- Các luồng tiền
- Các thông tin khác (giải trình thêm)
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Đối tượng sử dụng thông tin BCTC
1
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Đối tượng sử dụng thông tin BCTC
1
Tình hình tài chính của DN
Bảng cân đối kế toán
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Đối tượng sử dụng thông tin BCTC
1
Kết quả
hoạt động
(Khả năng tạo ra lợi nhuận)
Đánh giá những thay đổi có thể có trong các nguồn lực kinh tế DN có thể kiểm soát trong tương lai
Báo cáo kết quả HĐKD
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Đối tượng sử dụng thông tin BCTC
1
Sự thay đổi
Tình hình TC
Hữu ích
Tiếp cận với các hoạt động đầu tư, kinh doanh và tài trợ của DN trong kỳ báo cáo
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Đối tượng sử dụng thông tin BCTC
1
Các thông tin bổ sung
Thuyết minh
BCTC
Thông tin bổ sung từ các khoản mục trên Bảng CĐKT, Báo cáo thu nhập
Các khai báo về những rủi ro
Những vấn đề chưa rõ ràng ảnh hưởng
đến DN
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Đối tượng sử dụng thông tin BCTC
1
Thông tin cung cấp trên BCTC
Các đối tượng sử dụng thông tin
Ra quyết định thích hợp
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐBTC
1
Sửa đổi, bổ sung theo TT 244/2009/TT-BTC
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả HĐKD
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh BCTC
Mẫu B01 - DN
Mẫu B02 - DN
Mẫu B03 - DN
Mẫu B09 - DN
Đọc và hiểu các BCTC
Bảng cân đối kế toán
2
Báo cáo tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp ở một thời điểm nào đó
Luôn đảm bảo nguyên tắc cân bằng theo phương trình kế toán
Tổng Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Đọc và hiểu các BCTC
Bảng cân đối kế toán
2
Lập theo nguyên tắc (CMKT 21)
- TS nào có tính thanh khoản cao sẽ được báo cáo trước
- NV nào đến hạn trước sẽ được báo cáo trước, cuối cùng là nguồn vốn chủ sở hữu
Đọc và hiểu các BCTC
Bảng cân đối kế toán
2
Cơ sở lập :
- Sổ kế toán tổng hợp
- Bảng tổng hợp chi tiết
- Sổ, thẻ kế toán chi tiết
- Bảng CĐKT kỳ trước
Đọc và hiểu các BCTC
Bảng cân đối kế toán
2
Dạng đầy đủ
Dạng tóm lược
Nhược điểm của Bảng CĐKT ?
Đọc và hiểu các BCTC
Báo cáo kết quả HĐKD
2
Báo cáo tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của DN qua 1 thời kỳ nào đó.
Nội dung : LN = DT - CP
Cơ sở lập :
Đọc và hiểu các BCTC
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
2
Trình bày tình hình số dư tiền mặt đầu kỳ, tình hình các dòng tiền thu vào, chi ra và tình hình số dư tiền mặt cuối kỳ của DN
Báo cáo dạng trực tiếp
Báo cáo dạng gián tiếp
Đọc và hiểu các BCTC
Thuyết minh BCTC
2
Cung cấp những thông tin bổ sung về tình hình tài chính của DN
Đọc và hiểu các BCTC
Mối quan hệ giữa các BCTC
2
Thu nhập ròng từ BC KQKD chứng minh sự gia tăng thu nhập giữ lại
Thu nhập giữ lại cuối kỳ từ báo cáo thu nhập giữ lại xuất hiện trong mục vốn cổ đông trên BCĐKT
Báo cáo ngân lưu liên quan đến BCĐKT năm trước và BCĐKT hiện hành
Tổng quan về phân tích các BCTC
Phân tích BCTC là gì ?
3
Phân tích :
chia nhỏ, chẻ nhỏ, tích hợp lại
Phân tích BCTC
đánh giá vị thế, tình trạng và kết quả tài chính, bằng cách sử dụng thông tin từ các BCTC và các nguồn khác
Tổng quan về phân tích các BCTC
Phân tích BCTC là gì ?
3
Phân tích BCTC
chỉ rõ những gì đang diễn ra đằng sau những chỉ tiêu tài chính
BCTC hiện lên như một bức tranh đầy đủ những gam màu tương phản, chỉ ra thực trạng tài chính của công ty
Tổng quan về phân tích các BCTC
Phân tích BCTC là gì ?
3
Phân tích BCTC
Là một trong nhiều hoạt động phân tích khác của công ty
Tổng quan về phân tích các BCTC
Phân tích BCTC là gì ?
3
Phân tích BCTC
Quá trình thu thập thông tin, xem xét, đối chiếu, so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ của công ty, giữa đơn vị và chỉ tiêu bình quân ngành Xác định được thực trạng tài chính và tiên đoán cho tương lai về xu hướng, tiềm năng kinh tế của công ty, nhằm xác lập giải pháp kinh tế, điều hành, quản lý, khai thác có hiệu quả để được lợi nhuận mong muốn
Tổng quan về phân tích các BCTC
Ý nghĩa của việc phân tích BCTC
3
- Cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thông tin về tài chính cho các đối tượng quan tâm có những quyết định đúng đắn trong tương lai để đạt được hiệu quả cao nhất trong điều kiện hữu hạn về nguồn lực kinh tế
Tổng quan về phân tích các BCTC
Ý nghĩa của việc phân tích BCTC
3
- Đánh giá đúng thực trạng của công ty trong kỳ báo cáo về vốn, tài sản, mật độ, hiệu quả của việc sử dụng vốn và tài sản hiện có, tìm ra sự tồn tại và nguyên nhân của sự tồn tại đó có biện pháp phù hợp trong kỳ kế hoạch, những chính sách điều chỉnh thích hợp nhằm đạt mục tiêu đề ra
Tổng quan về phân tích các BCTC
Ý nghĩa của việc phân tích BCTC
3
- Cung cấp thông tin về tình hình huy động vốn, các hình thức huy động vốn, chính sách vay nợ, mật độ sử dụng đồn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính với mục đích làm gia tăng lợi nhuận trong tương lai
Tổng quan về phân tích các BCTC
Ý nghĩa của việc phân tích BCTC
3
BCTC cung cấp dữ liệu tài chính
(financial data)
Phân tích BCTC thông tin tài chính
(finnacial information)
Tổng quan về phân tích các BCTC
Ý nghĩa của việc phân tích BCTC
3
Phân tích BCTC
Quan điểm nhà đầu tư
Dự báo tương lai và triển vọng của công ty
Tổng quan về phân tích các BCTC
Ý nghĩa của việc phân tích BCTC
3
Phân tích BCTC
Quan điểm nhà quản lý
Dự báo tương lai
Đưa ra những hành động cần thiết cải thiện tình hình HĐKD
Tổng quan về phân tích các BCTC
Mục đích của việc phân tích BCTC
3
Đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của nhiều đối tượng quan tâm đến nhiều khía cạnh khác nhau về tài chính, để phục vụ cho các mục đích của mình
Tổng quan về phân tích các BCTC
Mục đích của việc phân tích BCTC
3
Đối với nhà quản trị :
Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh của công ty trong quá khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, khả năng trả nợ, và rủi ro tài chính của công ty
Tổng quan về phân tích các BCTC
Mục đích của việc phân tích BCTC
3
Đối với nhà quản trị :
Định hướng các quyết định của ban lãnh đạo công ty (QĐ đầu tư, tài trợ, phân chia lợi tức, cổ phần ...)
Cơ sở cho các dự báo tài chính, lập kế hoạch đầu tư
Công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý
Tổng quan về phân tích các BCTC
Mục đích của việc phân tích BCTC
3
Đối với chủ sở hữu:
Đánh giá hiệu quả của quá trình SXKD, khả năng điều hành hoạt động của nhà quản trị Quyết định sử dụng hoặc bãi miễn nhà quản trị
Quyết định phân phối KQKD
Tổng quan về phân tích các BCTC
Mục đích của việc phân tích BCTC
3
Đối với chủ nợ:
Tình hình và khả năng thanh toán
Quan tâm đến lượng vốn chủ sở hữu, khả năng sinh lời công ty có khả năng trả nợ hay không ?
Quyết định cho vay, bán chịu
Tổng quan về phân tích các BCTC
Mục đích của việc phân tích BCTC
3
Đối với nhà đầu tư trong tương lai:
Quyết định đầu tư vào công ty hay không ?
Đầu tư dưới hình thức nào ?
Đầu tư vào lĩnh vực nào ?
(an toàn vốn đầu tư, mức độ sinh lời, thời gian hoàn vốn)
Tổng quan về phân tích các BCTC
Mục đích của việc phân tích BCTC
3
Đối với cơ quan chức năng
Xác định khoản nghĩa vụ phải thực hiện với nhà nước
Hình thành số liệu thống kê, chỉ số thống kê
Tổng quan về phân tích các BCTC
Phân tích BCTC
3
Phơi bày hay che dấu ?
Bài học về sự sụp đổ của tập đoàn viễn thông World Com và công ty Enron (Mỹ), tập đoàn bách hóa Royal Ahold (Hà Lan)
(kế toán, tài chính, kiểm toán, thuế)
Tổng quan về phân tích các BCTC
Tài liệu dùng để phân tích
3
- Hệ thống BCTC qua các thời kỳ
- Các chính sách, định chế tài chính
- Nguyên tắc, chuẩn mực và chính sách kế toán
- Chỉ số kinh tế - tài chính bình quân của ngành
...
Tổng quan về phân tích các BCTC
Các phương pháp sử dụng trong phân tích BCTC
3
PP so sánh
PP thay thế liên hoàn
PP thay thế số chênh lệch
PP liên hệ cân đối
PP hồi quy
...
Phương pháp so sánh
Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu gốc
Điều kiện để so sánh
- Các chỉ tiêu phải phù hợp về yếu tố thời gian và không gian
- Cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán, quy mô và điều kiện kinh doanh
So sánh tuyệt đối :
Yt - Yk
So sánh tương đối :
Yt
Yk
X 100 (%)
Mức độ hoàn thành
Yt - Yk
Yk
X 100 (%)
Tốc độ tăng trưởng
Ví dụ :
ĐVT : 1.000 đồng
+ 30.000
+ 26.000
+ 3.720
+ 280
30 %
32,5 %
31 %
3,5 %
Phương pháp thay thế liên hoàn
Là phương pháp mà ở đó, các nhân tố lần lượt được thay thế theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích (đối tượng phân tích), bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế
Q : chỉ tiêu phân tích
a, b, c : các nhân tố ảnh hưởng
Q = a . b . c
Q1 = a1 . b1 . c1
Q0 = a0 . b0 . c0
Q = Q1 - Q0 = a1b1c1 – a0b0c0
Thay thế bước 1 (cho nhân tố a)
aoboco được thay thế bằng a1boco
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “a” là
a = a1boco – aoboco
Thay thế bước 2 (cho nhân tố b)
a1boco được thay thế bằng a1b1co
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “b” là
b = a1b1co – a1b0co
Thay thế bước 3 (cho nhân tố c)
a1b1co được thay thế bằng a1b1c1
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “c” là
c = a1b1c1 – a1b1co
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, ta có
a + b + c =
( a1boco – aoboco )
+ ( a1b1co – a1boco )
+ ( a1b1c1 – a1b1co )
= a1b1c1 – aoboco
= Q : đối tượng phân tích
LƯU Ý
- Nhân tố đã thay ở bước trước phải được giữ nguyên cho các bước thay thế sau
- Các nhân tố phải có quan hệ với nhau theo dạng tích số hoặc thương số
- Mỗi nhân tố đều có quan hệ tuyến tính với chỉ tiêu phân tích
- Các nhân tố được sắp xếp trong phương trình phải theo trình tự từ “số lượng” đến “chất lượng”
Ví dụ
Phân tích doanh thu trong quan hệ với khối lượng và giá cả
Phương pháp thay thế số chênh lệch
- Là phương pháp phân tích, nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, vạch ra đâu là nhân tố ảnh hưởng chủ yếu, thứ yếu, nhân tố nào mang tính tích cực, tiêu cực
- Là hình thức biến tướng của phương pháp thay thế liên hoàn
a = (a1 – ao) boco
b = a1 (b1–bo) co
c = a1 b1 (c1 – co )
a + b + c =
Q
Phương pháp liên hệ cân đối
Là phương pháp dùng để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố mà giữa chúng có sẵn mối liên hệ cân đối.
Một lượng thay đổi trong mỗi nhân tố sẽ làm thay đổi trong chỉ tiêu phân tích đúng một lượng tương ứng
Q : chỉ tiêu phân tích
a, b, c : các nhân tố ảnh hưởng
Q = a + b - c
Q1 = a1 + b1 - c1
Q0 = a0 + b0 - c0
Q = Q1 - Q0
Do ảnh hưởng của nhân tố a
b = b1 – bo
Do ảnh hưởng của nhân tố b
Do ảnh hưởng của nhân tố c
a = a1 – ao
c = c1 – co
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Q = a + b - c
Ví dụ :
Dùng phương pháp liên hệ cân đối, phân tích các nhân tố nội tại ảnh hưởng đến giá trị hàng tồn kho cuối kỳ qua số liệu sau
Phương pháp hồi quy
Hồi quy đơn biến
? Xem xét mối quan hệ tuyến tính giữa một biến kết quả và một biến giải thích. Trong phương trình hồi quy tuyến tính, một biến gọi là biến phụ thuộc, một biến kia là tác nhân gây ra sự biến đổi, gọi là biến độc lập.
Phương pháp hồi quy
Hồi quy đơn biến
Phương trình tổng quát: y = a + bx
Trong đó:
y : biến phụ thuộc (dependent variable)
x : biến độc lập (independent variable)
a : tung độ góc (intercept)
b : độ dốc (hệ số góc) (slope)
Phương pháp hồi quy
Hồi quy đơn biến
Phương pháp cực trị
(pp Cực đại – Cực tiểu; pp Điểm cao – Điểm thấp)
- Phương pháp đồ thị phân tán
- Phương pháp bình phương bé nhất
Phương pháp hồi quy
Hồi quy đơn biến
Phương pháp cực trị
(pp Cực đại – Cực tiểu; pp Điểm cao – Điểm thấp)
Thường dùng để phân tích chi phí hỗn hợp
Phương pháp hồi quy
Hồi quy đơn biến
Phương pháp cực trị
(pp Cực đại – Cực tiểu; pp Điểm cao – Điểm thấp
PP Cận trên - cận dưới))
Thường dùng để phân tích chi phí hỗn hợp
Phương pháp Cận trên - Cận dưới
(PP điểm cận biên)
71
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ BIẾN ĐỔI
CHÊNH LỆCH CHI PHÍ
CHI PHÍ BIẾN ĐỔI ĐƠN VỊ =
CHÊNH LỆCH SẢN LƯỢNG
7.035 - 5.100 =
118.000 - 75.000
= 0,045
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ CỐ ĐỊNH
CHI PHÍ CỐ ĐỊNH = TỔNG CHI PHÍ – CHI PHÍ BIẾN ĐỔI
= 5.100 – 0,045 * 75.000
= 1.723
PHƯƠNG TRÌNH CHI PHÍ:
Y = 1.723 + 0,045X
-----------------------
-----------------------
THÁNG SẢN LƯỢNG CHI PHÍ
1 75.000 5.100
2 78.000 5.300
3 80.000 5.650
4 92.000 6.300
5 98.000 6.400
6 108.000 6.700
7 118.000 7.035
8 112.000 7.000
9 95.000 6.200
10 90.000 6.100
11 85.000 5.600
12 90.000 5.900
PHÂN TÍCH HỒI QUI TUYẾN TÍNH ĐƠN BIẾN
(Single Regression Analysis)
ĐƯỜNG HỒI QUI CỦA TẬP CHÍNH:
Yi = + Xi + i
Từ n cặp số liệu quan sát (x1, y1), (x2, y2),… ,(xn, yn), chúng ta thiết lập đường hồi qui ước lượng của đường hồi qui của tập chính.
ĐƯỜNG HỒI QUI ƯỚC LƯỢNG CÓ DẠNG: y = a + bx
- Các hệ số a và b là ước lượng của các hệ số và của đường hồi qui của tập chính.
- Từ mẫu gồm n cặp số liệu quan sát được, bằng phân tích hồi qui (sử dụng phương pháp bình phương bé nhất, là phương pháp phân tích hồi qui phổ biến) các hệ số a và b sẽ được xác định
72
PHÂN TÍCH HỒI QUI TUYẾN TÍNH
(bằng phương pháp bình phương bé nhất)
73
a + bxi
y
0
(xi, yi)
y = a + bx
ei =yi - (a+bxi)
xi
x
ei2 = [yi - (a+bxi)]2 ---> Min
- Khoảng cách giữa điểm quan sát thực tế (xi, yi) với đường hồi qui được gọi là dư số (ký hiệu là ei)
Các dư số ei càng nhỏ thì
đường hồi qui càng chính xác, nghĩa là số liệu thực tế và số liệu dự báo sai biệt nhau càng ít
- Đường hồi qui chính xác nhất nếu tổng bình phương các dư số ei là nhỏ nhất
xiyi = axi + bxi2
yi = na + bxi
PHÂN TÍCH HỒI QUI
Trở lại hàm chi phí tiện ích ước lượng được bằng phương pháp phân tích hồi qui tuyến tính có dạng:
Y = 1.919,9 + 0,0448X
trong đó, Y là chi phí tiện ích ước tính theo số lượng sản phẩm sản xuất (X)
Hệ số b = 0,0448 (của biến X) cho biết chi phí tiện ích sẽ thay đổi một lượng là $ 0,0448 khi sản lượng (X) thay đổi 1 đơn vị
74
PHÂN TÍCH HỒI QUI
75
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP
CỦA ĐƯỜNG HỒI QUI
Sự phù hợp của đường hồi qui (với dữ liệu) được đo lường thông qua hệ số xác định-R2
Hệ số xác định R2 càng lớn thì đường hồi qui càng phù hợp với dữ liệu, nghĩa là biến độc lập (X) giải thích càng tốt sự thay đổi (hành vi) của biến phụ thuộc (Y)
Ví dụ: R2 = 0,7, nghĩa là biến độc lập (X) giải thích được biến động của biến phụ thuộc (Y) 70%
Trong việc ước lượng và dự báo chi phí, nếu hệ số R2 có giá trị lớn (ví dụ: R2 = 0,8), người phân tích có thể tin cậy vào việc phân tích và dự báo của mình
76
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP
CỦA ĐƯỜNG HỒI QUI
Trở lại VD : hệ số xác định R2 có giá trị là 0,949
Các nhà quản lý có thể tin tưởng khi sử dụng phương trình hồi qui để dự báo chi phí tiện ích cho một mức hoạt động bất kỳ trong tương lai
Ví dụ, trong một tháng nào đó, nếu mức sản lượng dự báo là X = 110.000 thì chi phí tiện ích sẽ là:
Y = 1.919.9 + 0,0448x110.000
Y = 6.847,9 ($)
77
Phân tích Báo cáo tài chính
Chương 2
Cách tiếp cận trong phân tích BCTC
1
Phân tích tài chính dựa vào mục đích
Phân tích nhu cầu nguồn vốn
Phân tích tình hình tài chính và khả năng sinh lợi
Phân tích rủi ro kinh doanh
Quyết định nhu cầu nguồn vốn
Thương lượng với nhà cung cấp vốn
Cách tiếp cận trong phân tích BCTC
1
Phân tích tài chính dựa vào loại phân tích
Phân tích tỷ số
Tỷ số thanh khoản
Tỷ số nợ
Tỷ số chi phí tài chính
Tỷ số hoạt động
Tỷ số khả năng sinh lợi
Tỷ số tăng trưởng
Phân tích so sánh
So sánh xu hướng
So sánh trong ngành
Phân tích cơ cấu
Đo lường và đánh giá
Tình hình tài chính
Tình hình hoạt động
Cách tiếp cận trong phân tích BCTC
1
Kỹ thuật phân tích được ưa chuộng
Phân tích tỷ số
Phương pháp
so sánh
Các bước phân tích BCTC
2
1. Đọc, hiểu BCTC
Hiểu các chỉ tiêu đã được trình bày trên BCTC
Các khoản mục trên BCTC được hình thành thế nào ? Việc phản ánh của kế toán có tuân thủ theo các nguyên tắc và CMKT theo quy định hay không ?
Các bước phân tích BCTC
2
2. So sánh
Vận dụng kỹ thuật so sánh tuyệt đối, tương đối
Đánh giá, đưa ra những nhận xét tổng thể về tình hình tài chính và kinh doanh của công ty
Các bước phân tích BCTC
2
3. Xác định công thức
Theo từng chỉ tiêu cần phân tích
Tỷ số …… = A / B
Các bước phân tích BCTC
2
4. Lấy số liệu đưa vào công thức
Nguồn số liệu từ các BCTC
Tỷ số …=
---
B
A
A
B
Các bước phân tích BCTC
2
5. Giải thích ý nghĩa phép tính
Vận dụng vào tình hình thực tế của DN để có phần nhận xét và đánh giá phù hợp với tình hình kinh doanh và sức khỏe tài chính
Tỷ số …=
---
B
A
Nghĩa là …
Các bước phân tích BCTC
2
6. Đánh giá kết quả vừa tính
Cao ? Thấp ? Phù hợp ?
So sánh với các kỳ trước
So sánh với bình quân ngành
Nhận định, đánh giá
Các bước phân tích BCTC
2
7. Rút ra kết luận tình hình tài chính
Đối chiếu, so sánh, tổng hợp nhận định, đánh giá
Các bước phân tích BCTC
2
8. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ số tài chính, đến từng chỉ tiêu trên BCTC
Các bước phân tích BCTC
2
9. Các đề xuất, gợi ý
Khắc phục, củng cố các tỷ số tài chính trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên BCTC, mà những chỉ tiêu này tác động trực tiếp đến các tỷ số tài chính
Các bước phân tích BCTC
2
10. Viết báo cáo tổng hợp
Báo cáo phải chỉ ra được các nhận định hay nhận xét liên quan đến phương pháp phân tích nào? thông số nào ? của chỉ tiêu nào ? Các tỷ số biến động và ý nghĩa của từng tỷ số thay đổi đó
Các bước phân tích BCTC
2
Các bước có thể thay đổi tùy thuộc theo mục tiêu và góc độ phân tích
Có thể vận dụng sáng tạo, bổ sung thêm các loại tỷ số khác, phục vụ nhu cầu phân tích
Lưu ý
Đánh giá khái quát tình hình tài chính
3
Nội dung :
+ Phân tích khái quát bảng CĐKT
+ Phân tích khái quát báo cáo KQHĐKD
- Phương pháp phân tích
+ So sánh
Đánh giá khái quát tình hình tài chính
3
Lập bảng phân tích theo thời gian
(Phân tích theo chiều ngang)
Đánh giá khái quát tình hình tài chính
3
Lập bảng phân tích theo thời gian
(Phân tích theo chiều ngang)
Đánh giá khái quát tình hình tài chính
3
Khoản mục TS/Tổng TS
Khoản mục NV/Tổng NV
Lập bảng phân tích kết cấu
(Phân tích theo chiều dọc)
Đánh giá khái quát tình hình tài chính
3
Từng khoản mục / DT Thuần
Lập bảng phân tích kết cấu
(Phân tích theo chiều dọc)
Đánh giá khái quát tình hình tài chính
3
Đánh giá tốc độ phát triển
- Tốc độ phát triển liên hoàn
So sánh 2 kỳ liền kề
Tốc độ phát triển định gốc
Xu hướng phát triển
Phân tích các tỷ số tài chính
4
1. Tỷ số thanh khoản
Đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty
+ Tỷ số thanh khoản hiện thời (current ratio)
+ Tỷ số thanh khoản nhanh (quick ratio).
(xaùc ñònh töø döõ lieäu cuûa
baûng caân ñoái taøi saûn)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
1. Tỷ số thanh khoản
- Giá trị TS ngắn hạn : Tiền, CK ngắn hạn, khoản phải thu và tồn kho
- Giá trị Nợ ngắn hạn : Khoản phải trả người bán, nợ ngắn hạn ngân hàng, nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả thuế, các khoản chi phí phải trả ngắn hạn khác
Phân tích các tỷ số tài chính
4
1. Tỷ số thanh khoản
Mỗi đồng Nợ ngắn hạn phải trả của DN có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể sử dụng để thanh toán
Phân tích các tỷ số tài chính
4
1. Tỷ số thanh khoản
Đánh giá : So sánh
So sánh với 1
So sánh với năm trước
So sánh với bình quân ngành
Phân tích các tỷ số tài chính
4
1. Tỷ số thanh khoản
Nhược điểm :
Trên thực tế, hàng tồn kho kém thanh khoản hơn các TS ngắn hạn khác (vì mất thời gian và chi phí tiêu thụ) Sử dụng Tỷ số thanh khoản nhanh
Phân tích các tỷ số tài chính
4
1. Tỷ số thanh khoản
Mỗi đồng Nợ ngắn hạn phải trả của DN có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể huy động ngay để thanh toán
Phân tích các tỷ số tài chính
4
1. Tỷ số thanh khoản
Đánh giá : So sánh
So sánh với 1
So sánh với năm trước
So sánh với bình quân ngành
Phân tích các tỷ số tài chính
4
1. Tỷ số thanh khoản
Lưu ý : Có thể trong TS ngắn hạn bao gồm giá trị TS ngắn hạn khác còn kém thanh khoản hơn cả hàng tồn kho
Không nên máy móc loại hàng tồn kho
Nên cộng dồn các khoản TS ngắn hạn nào có tính thanh khoản nhanh hơn hàng tồn kho
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
Đo lường hiệu quả quản lý tài sản của công ty, để biết :
Các TS có hợp lý hay không ? (Quá cao hay quá thấp so với doanh thu)
Nên đầu tư TS ở mức độ nào là hợp lý ?
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Tỷ số hoạt động tồn kho
(Inventory activity)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Tỷ số hoạt động tồn kho
(Inventory activity)
+ Vòng quay hàng tồn kho Bình quân hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu
+ Số ngày tồn kho Bình quân tồn kho của DN mất hết bao nhiêu ngày
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Tỷ số hoạt động tồn kho
(Inventory activity)
Nếu vòng quay ít Số ngày tồn kho cao
DN đầu tư quá nhiều vào hàng tồn kho
Tỷ số thanh khoản nhanh thấp
(và ngược lại)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Kỳ thu tiền bình quân
(Average collection period - ACP)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Kỳ thu tiền bình quân
(Average collection period - ACP)
Đo lường hiệu quả và chất lượng quản lý khoản phải thu
Cho biết bình quân mất bao nhiêu ngày, DN có thể thu hồi được khoản phải thu
Vòng quay khoản phải thu càng cao
Kỳ thu tiền bình quân thấp (và ngược lại)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Kỳ thu tiền bình quân
(Average collection period - ACP)
Đánh giá :
So sánh với 30 ngày, kết hợp đặc điểm ngành
Nếu < 30 Kỳ thu tiền bình quân thấp
DN ít bán chịu hàng hóa hoặc thời hạn bán chịu tương đối ngắn
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Vòng quay tài sản ngắn hạn
(Current assets turnover ratio)
Phản ánh hiệu quả sử dụng TS ngắn hạn của DN, mỗi đồng TS ngắn hạn tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Vòng quay tài sản ngắn hạn
(Current assets turnover ratio)
Đánh giá :
So sánh với kỳ trước và với bình quân ngành
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Vòng quay tài sản dài hạn
(Long-term assets turnover ratio)
Phản ánh hiệu quả sử dụng TS dài hạn, mỗi đồng TS dài hạn tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Vòng quay tài sản dài hạn
(Long-term assets turnover ratio)
Đánh giá :
So sánh với kỳ trước và với bình quân ngành
Mức độ chính xác của tỷ số này phụ thuộc vào pp tính khấu hao
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Vòng quay tổng tài sản
(Total assets turnover ratio)
Phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản, mỗi đồng TS tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Vòng quay tổng tài sản
(Total assets turnover ratio)
Đánh giá :
So sánh với kỳ trước và với bình quân ngành
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động của DN gọi là đòn bẩy tài chính
Giúp gia tăng lợi nhuận cho cổ đông
Gia tăng rủi ro
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số nợ trên tổng TS
(Tỷ số nợ - D/A : Total Debt to Assets)
Đo lường mức độ sử dụng nợ của DN để tài trợ cho tổng TS
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số nợ trên tổng TS
(Tỷ số nợ - D/A)
Đánh giá
Thường từ 50% - 70%
So sánh với chỉ số bình quân của ngành
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số nợ trên tổng TS
(Tỷ số nợ - D/A)
Đánh giá : Nếu quá thấp Tự chủ tài chính, có khả năng được vay nợ thêm chưa tận dụng lợi thế của đòn bẩy tài chính (tiết kiệm thuế)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số nợ trên tổng TS
(Tỷ số nợ - D/A)
Đánh giá : Nếu quá cao không tự chủ tài chính, khó được vay thêm. Nếu > 1 DN đang trong tình trạng lỗ vốn (Vốn CSH đang âm)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số nợ trên tổng TS
(Tỷ số nợ - D/A)
Chủ nợ : thích DN có tỷ số này thấp (khả năng trả nợ cao). Cổ đông : Thích DN có tỷ số này cao (tăng khả năng sinh lợi)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu
(Tỷ số nợ - D/E : Total Debt to Equity)
Đo lường mức độ sử dụng nợ của DN trong mối quan hệ tương quan với mức độ sử dụng VCSH
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu
(Tỷ số nợ - D/E : Total Debt to Equity)
Đánh giá :
Nếu <1 : sử dụng ít nợ hơn để tài trợ cho ts khả năng tự chủ chính cao, được vay thêm là lớn không tận đòn bẩy tc
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu
(Tỷ số nợ - D/E : Total Debt to Equity)
Đánh giá :
Nếu >1 : sử dụng nhiều nợ hơn để tài trợ cho TS phụ thuộc nợ vay, khả năng được vay thêm nợ là khó ( Phải so sánh thêm với bình quân ngành)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu
(Tỷ số nợ - D/E : Total Debt to Equity)
Đánh giá :
Tỷ số trong Ngành TM > Tỷ số trong ngành SX
Tỷ số này thường rất cao trong các ngành Tài chính và Ngân hàng
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số khả năng trả lãi
(Tỷ số trang trải lãi vay – Ability to pay interest)
Xem DN có khả năng trả lãi vay hay không ?
> 1 : Có khả năng
< 1 : + Vay nợ nhiều, sử dụng nợ không hiệu quả
+ Khả năng sinh lợi thấp
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số khả năng trả lãi
(Tỷ số trang trải lãi vay – Ability to pay interest)
= 1 : DN không có lợi nhuận
(không có lãi trước thuế)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số khả năng trả lãi
(Tỷ số trang trải lãi vay – Ability to pay interest)
= 2 : DN có lợi nhuận trước thuế bằng lãi vốn vay
Nếu thuế là 25% thì lợi nhuận sau thuế là 75% lãi cho vay (DN nên cho vay hơn là kinh doanh)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số khả năng trả lãi
(Tỷ số trang trải lãi vay – Ability to pay interest)
>=3 : Lợi nhuận trước thuế bằng hay lớn hơn 2 lần lãi vốn vay
Lợi nhuận sau thuế >= 75% x 2 = 150%
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số khả năng trả lãi
(Tỷ số trang trải lãi vay – Ability to pay interest)
Người cho vay sẽ hiểu được DN trên các khía cạnh : tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận và thuế ..... Phân loại DN
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số khả năng trả lãi
(Tỷ số trang trải lãi vay – Ability to pay interest)
>=3 : DN kinh doanh bình thường
Từ 2 – 3 : DN kinh doanh không bình thường
Từ 1 – 2 : DN kinh doanh kiểu lừa đảo
< 1 : DN sắp phá sản
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số khả năng trả nợ
(Ability to pay debt and interest)
Đo lường khả năng trả nợ cả gốc lẫn lãi từ các nguồn doanh thu, khấu hao và LN trước thuế
Doanh thu và khấu hao Trả gốc
LN trước thuế Trả lãi
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số khả năng trả nợ
(Ability to pay debt and interest)
Mỗi đồng nợ gốc và lãi có bao nhiêu nhiêu đồng có thể sử dụng để trả nợ
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số khả năng trả nợ
(Ability to pay debt and interest)
Đánh giá :
> 1 : Khả năng trả nợ của DN là tốt
So sánh với kỳ trước, bình quân ngành...
Phân tích các tỷ số tài chính
4
4. Tỷ số khả năng sinh lợi
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
(Profit margin on sales)
Một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận (Lợi nhuận bằng bao nhiêu phần trăm doanh thu)
Ngân hàng Lợi nhuận trước thuế
Cổ đông Lợi nhuận sau thuế
Phân tích các tỷ số tài chính
4
4. Tỷ số khả năng sinh lợi
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
(Profit margin on sales)
Đánh giá
Phụ thuộc đặc điểm ngành nghề SXKD
Ngành ăn uống, dịch vụ, du lịch ... Rất cao
Ngành KD vàng bạc, ngoại tệ ... Rất thấp
Phân tích các tỷ số tài chính
4
4. Tỷ số khả năng sinh lợi
Tỷ số sức sinh lợi căn bản
(Basic earning power ratio)
Khả năng sinh lợi trước thuế và lãi vay của công ty (khả năng sinh lợi chưa kể đến ảnh hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
4. Tỷ số khả năng sinh lợi
Tỷ số sức sinh lợi căn bản
(Basic earning power ratio)
Đánh giá
Phụ thuộc vào đặc điểm ngành SXKD
Dịch vụ, du lịch, tư vấn, thương mại .. Rất cao
Công nghiệp chế tạo, hàng không .... Rất thấp
Phân tích các tỷ số tài chính
4
4. Tỷ số khả năng sinh lợi
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản
(Return on total assets - ROA)
Bình quân mỗi 100 đồng tài sản của DN tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông
Phân tích các tỷ số tài chính
4
4. Tỷ số khả năng sinh lợi
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu
(Return on common equity - ROE)
Bình quân mỗi 100 đồng vốn chủ sở hữu của DN tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông
Phân tích các tỷ số tài chính
4
5. Tỷ số tăng trưởng
Tỷ số lợi nhuận giữ lại
Mức độ sử dụng lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư Triển vọng phát triển của công ty trong tương lai
Phân tích các tỷ số tài chính
4
5. Tỷ số tăng trưởng
Tỷ số tăng trưởng bền vững
Đánh giá khả năng tăng trưởng của vốn chủ sở hữu thông qua tích lũy lợi nhuận (Triển vọng tăng trưởng bền vững – tăng trưởng từ lợi nhuận giữ lại)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
5. Tỷ số tăng trưởng
Tỷ số tăng trưởng bền vững
TSLN giữ lại x LN sau thuế
Vốn chủ sở hữu
Phân tích các tỷ số tài chính
4
6. Tỷ số giá trị thị trường
Tỷ số P/E (Price/Earning Ratio)
Nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra bao nhiêu đồng để kiếm được 1đồng lợi nhuận của công ty
Nếu cao thị trường kỳ vọng tốt và đánh giá cao triển vọng tương lai của công ty và ngược lại
Phân tích các tỷ số tài chính
4
6. Tỷ số giá trị thị trường
Tỷ số M/B
Quan hệ giữa giá trị thị trường và giá trị sổ sách của công ty.
Càng lớn hơn 1 Thị trường đánh giá cao triển vọng của công ty và ngược lại
Phân tích Du Pont
5
Kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỷ số ROA và ROE thành những bộ phận có liên hệ với nhau, để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết quả sau cùng
Phân tích Du Pont
5
Lợi nhuận ròng
ROA =
BQ tổng TS
=
Lợi nhuận ròng
Doanh thu
Doanh thu
BQ tổng TS
x
= Tỷ lệ lợi nhuận x Vòng quay tổng tài sản
Phân tích Du Pont
5
Lợi nhuận ròng
ROE =
BQ vốn cổ phần
=
Lợi nhuận
ròng
Doanh thu
Doanh thu
BQ tổng TS
x
BQ tổng TS
BQ vốn
cổ phần
x
= Tỷ lệ lợi nhuận x Vòng quay tổng TS x Hệ số sử dụng vốn cổ phần
Phân tích Du Pont
5
Báo cáo tài chính doanh nghiệp
Ngô Quảng Biên
Thời gian : 45 tiết
Đánh giá học phần :
Kiểm tra : 30%
Thi : 70% (tự luận)
Tài liệu tham khảo
Đề cương học phần Phân tích BCTC DN
Khoa Kế toán
Trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan
Khoa Kế toán
Trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan
Giáo trình Phân tích HĐKD
TS. Phan Đức Dũng
Đại học quốc gia TP.HCM – NXB Thống kê - 2009
Phân tích BCTC và định giá trị DN
ThS. Nguyễn Côn Bình – Đặng Kim Cương
NXB Giao thông vận tải - 2009
Phân tích các BCTC
Tài liệu tham khảo
Tài chính doanh nghiệp căn bản
TS. Nguyễn Minh Kiều
NXB Thống kê - 2009
Khoa Kế toán – Kiểm toán
Trường Đại học Kinh tế TP.HCM
Phân tích HĐKD
Phạm Văn Dược – Đặng Kim Cương
NXB Thống kê
Phân tích HĐKD
PGS.TS. Võ Thanh Thu – Nguyễn Thị Mỵ
NXB Thống kê
Kinh tế doanh nghiệp & Phân tích HĐKD
Tài liệu tham khảo
Phân tích hoạt động kinh tế
TS. Nguyễn Ngọc Quang (chủ biên)
NXB Giáo dục
Phương Thị Hồng Hà (chủ biên)
NXB Hà Nội
Phân tích HĐKT DNSX
Chế độ kế toán Việt Nam
Các tài liệu khác
Bài giảng Kế toán tài chính – HP2
Khoa Kế toán
Trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan
Nội dung
Chương 1
Tổng quan về phân tích BCTC
Chương 2
Phân tích BCTC doanh nghiệp
Tổng quan về phân tích BCTC
Chương 1
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Báo cáo tài chính là gì ?
1
Những báo cáo tổng hợp phản ánh một cách tổng quát tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của DN
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Báo cáo tài chính là gì ?
1
Được quy định thống nhất về danh mục hệ thống các chỉ tiêu, phương pháp tính toán và xác lập từng chỉ tiêu cụ thể.
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Báo cáo tài chính là gì ?
1
Kế toán thu thập, xử lý các thông tin từ hoạt động SXKD
Phác họa bức tranh tổng thể về hoạt động SXKD, tình hình tài chính của DN vào thời điểm cuối kỳ kế toán.
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Mục đích báo cáo tài chính
1
Cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của DN, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ DN, cơ quan NN và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Mục đích báo cáo tài chính
1
Các thông tin mà BCTC cần cung cấp :
- Tài sản
- Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
- Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh và chi phí khác
- Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Mục đích báo cáo tài chính
1
Các thông tin mà BCTC cần cung cấp :
- Thuế và các khoản nộp NN
- Tài sản khác có liên quan đến DN
- Các luồng tiền
- Các thông tin khác (giải trình thêm)
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Đối tượng sử dụng thông tin BCTC
1
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Đối tượng sử dụng thông tin BCTC
1
Tình hình tài chính của DN
Bảng cân đối kế toán
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Đối tượng sử dụng thông tin BCTC
1
Kết quả
hoạt động
(Khả năng tạo ra lợi nhuận)
Đánh giá những thay đổi có thể có trong các nguồn lực kinh tế DN có thể kiểm soát trong tương lai
Báo cáo kết quả HĐKD
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Đối tượng sử dụng thông tin BCTC
1
Sự thay đổi
Tình hình TC
Hữu ích
Tiếp cận với các hoạt động đầu tư, kinh doanh và tài trợ của DN trong kỳ báo cáo
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Đối tượng sử dụng thông tin BCTC
1
Các thông tin bổ sung
Thuyết minh
BCTC
Thông tin bổ sung từ các khoản mục trên Bảng CĐKT, Báo cáo thu nhập
Các khai báo về những rủi ro
Những vấn đề chưa rõ ràng ảnh hưởng
đến DN
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Đối tượng sử dụng thông tin BCTC
1
Thông tin cung cấp trên BCTC
Các đối tượng sử dụng thông tin
Ra quyết định thích hợp
Hệ thống BCTC doanh nghiệp
Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐBTC
1
Sửa đổi, bổ sung theo TT 244/2009/TT-BTC
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả HĐKD
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh BCTC
Mẫu B01 - DN
Mẫu B02 - DN
Mẫu B03 - DN
Mẫu B09 - DN
Đọc và hiểu các BCTC
Bảng cân đối kế toán
2
Báo cáo tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp ở một thời điểm nào đó
Luôn đảm bảo nguyên tắc cân bằng theo phương trình kế toán
Tổng Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Đọc và hiểu các BCTC
Bảng cân đối kế toán
2
Lập theo nguyên tắc (CMKT 21)
- TS nào có tính thanh khoản cao sẽ được báo cáo trước
- NV nào đến hạn trước sẽ được báo cáo trước, cuối cùng là nguồn vốn chủ sở hữu
Đọc và hiểu các BCTC
Bảng cân đối kế toán
2
Cơ sở lập :
- Sổ kế toán tổng hợp
- Bảng tổng hợp chi tiết
- Sổ, thẻ kế toán chi tiết
- Bảng CĐKT kỳ trước
Đọc và hiểu các BCTC
Bảng cân đối kế toán
2
Dạng đầy đủ
Dạng tóm lược
Nhược điểm của Bảng CĐKT ?
Đọc và hiểu các BCTC
Báo cáo kết quả HĐKD
2
Báo cáo tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của DN qua 1 thời kỳ nào đó.
Nội dung : LN = DT - CP
Cơ sở lập :
Đọc và hiểu các BCTC
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
2
Trình bày tình hình số dư tiền mặt đầu kỳ, tình hình các dòng tiền thu vào, chi ra và tình hình số dư tiền mặt cuối kỳ của DN
Báo cáo dạng trực tiếp
Báo cáo dạng gián tiếp
Đọc và hiểu các BCTC
Thuyết minh BCTC
2
Cung cấp những thông tin bổ sung về tình hình tài chính của DN
Đọc và hiểu các BCTC
Mối quan hệ giữa các BCTC
2
Thu nhập ròng từ BC KQKD chứng minh sự gia tăng thu nhập giữ lại
Thu nhập giữ lại cuối kỳ từ báo cáo thu nhập giữ lại xuất hiện trong mục vốn cổ đông trên BCĐKT
Báo cáo ngân lưu liên quan đến BCĐKT năm trước và BCĐKT hiện hành
Tổng quan về phân tích các BCTC
Phân tích BCTC là gì ?
3
Phân tích :
chia nhỏ, chẻ nhỏ, tích hợp lại
Phân tích BCTC
đánh giá vị thế, tình trạng và kết quả tài chính, bằng cách sử dụng thông tin từ các BCTC và các nguồn khác
Tổng quan về phân tích các BCTC
Phân tích BCTC là gì ?
3
Phân tích BCTC
chỉ rõ những gì đang diễn ra đằng sau những chỉ tiêu tài chính
BCTC hiện lên như một bức tranh đầy đủ những gam màu tương phản, chỉ ra thực trạng tài chính của công ty
Tổng quan về phân tích các BCTC
Phân tích BCTC là gì ?
3
Phân tích BCTC
Là một trong nhiều hoạt động phân tích khác của công ty
Tổng quan về phân tích các BCTC
Phân tích BCTC là gì ?
3
Phân tích BCTC
Quá trình thu thập thông tin, xem xét, đối chiếu, so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ của công ty, giữa đơn vị và chỉ tiêu bình quân ngành Xác định được thực trạng tài chính và tiên đoán cho tương lai về xu hướng, tiềm năng kinh tế của công ty, nhằm xác lập giải pháp kinh tế, điều hành, quản lý, khai thác có hiệu quả để được lợi nhuận mong muốn
Tổng quan về phân tích các BCTC
Ý nghĩa của việc phân tích BCTC
3
- Cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thông tin về tài chính cho các đối tượng quan tâm có những quyết định đúng đắn trong tương lai để đạt được hiệu quả cao nhất trong điều kiện hữu hạn về nguồn lực kinh tế
Tổng quan về phân tích các BCTC
Ý nghĩa của việc phân tích BCTC
3
- Đánh giá đúng thực trạng của công ty trong kỳ báo cáo về vốn, tài sản, mật độ, hiệu quả của việc sử dụng vốn và tài sản hiện có, tìm ra sự tồn tại và nguyên nhân của sự tồn tại đó có biện pháp phù hợp trong kỳ kế hoạch, những chính sách điều chỉnh thích hợp nhằm đạt mục tiêu đề ra
Tổng quan về phân tích các BCTC
Ý nghĩa của việc phân tích BCTC
3
- Cung cấp thông tin về tình hình huy động vốn, các hình thức huy động vốn, chính sách vay nợ, mật độ sử dụng đồn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính với mục đích làm gia tăng lợi nhuận trong tương lai
Tổng quan về phân tích các BCTC
Ý nghĩa của việc phân tích BCTC
3
BCTC cung cấp dữ liệu tài chính
(financial data)
Phân tích BCTC thông tin tài chính
(finnacial information)
Tổng quan về phân tích các BCTC
Ý nghĩa của việc phân tích BCTC
3
Phân tích BCTC
Quan điểm nhà đầu tư
Dự báo tương lai và triển vọng của công ty
Tổng quan về phân tích các BCTC
Ý nghĩa của việc phân tích BCTC
3
Phân tích BCTC
Quan điểm nhà quản lý
Dự báo tương lai
Đưa ra những hành động cần thiết cải thiện tình hình HĐKD
Tổng quan về phân tích các BCTC
Mục đích của việc phân tích BCTC
3
Đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của nhiều đối tượng quan tâm đến nhiều khía cạnh khác nhau về tài chính, để phục vụ cho các mục đích của mình
Tổng quan về phân tích các BCTC
Mục đích của việc phân tích BCTC
3
Đối với nhà quản trị :
Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh của công ty trong quá khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, khả năng trả nợ, và rủi ro tài chính của công ty
Tổng quan về phân tích các BCTC
Mục đích của việc phân tích BCTC
3
Đối với nhà quản trị :
Định hướng các quyết định của ban lãnh đạo công ty (QĐ đầu tư, tài trợ, phân chia lợi tức, cổ phần ...)
Cơ sở cho các dự báo tài chính, lập kế hoạch đầu tư
Công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý
Tổng quan về phân tích các BCTC
Mục đích của việc phân tích BCTC
3
Đối với chủ sở hữu:
Đánh giá hiệu quả của quá trình SXKD, khả năng điều hành hoạt động của nhà quản trị Quyết định sử dụng hoặc bãi miễn nhà quản trị
Quyết định phân phối KQKD
Tổng quan về phân tích các BCTC
Mục đích của việc phân tích BCTC
3
Đối với chủ nợ:
Tình hình và khả năng thanh toán
Quan tâm đến lượng vốn chủ sở hữu, khả năng sinh lời công ty có khả năng trả nợ hay không ?
Quyết định cho vay, bán chịu
Tổng quan về phân tích các BCTC
Mục đích của việc phân tích BCTC
3
Đối với nhà đầu tư trong tương lai:
Quyết định đầu tư vào công ty hay không ?
Đầu tư dưới hình thức nào ?
Đầu tư vào lĩnh vực nào ?
(an toàn vốn đầu tư, mức độ sinh lời, thời gian hoàn vốn)
Tổng quan về phân tích các BCTC
Mục đích của việc phân tích BCTC
3
Đối với cơ quan chức năng
Xác định khoản nghĩa vụ phải thực hiện với nhà nước
Hình thành số liệu thống kê, chỉ số thống kê
Tổng quan về phân tích các BCTC
Phân tích BCTC
3
Phơi bày hay che dấu ?
Bài học về sự sụp đổ của tập đoàn viễn thông World Com và công ty Enron (Mỹ), tập đoàn bách hóa Royal Ahold (Hà Lan)
(kế toán, tài chính, kiểm toán, thuế)
Tổng quan về phân tích các BCTC
Tài liệu dùng để phân tích
3
- Hệ thống BCTC qua các thời kỳ
- Các chính sách, định chế tài chính
- Nguyên tắc, chuẩn mực và chính sách kế toán
- Chỉ số kinh tế - tài chính bình quân của ngành
...
Tổng quan về phân tích các BCTC
Các phương pháp sử dụng trong phân tích BCTC
3
PP so sánh
PP thay thế liên hoàn
PP thay thế số chênh lệch
PP liên hệ cân đối
PP hồi quy
...
Phương pháp so sánh
Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu gốc
Điều kiện để so sánh
- Các chỉ tiêu phải phù hợp về yếu tố thời gian và không gian
- Cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán, quy mô và điều kiện kinh doanh
So sánh tuyệt đối :
Yt - Yk
So sánh tương đối :
Yt
Yk
X 100 (%)
Mức độ hoàn thành
Yt - Yk
Yk
X 100 (%)
Tốc độ tăng trưởng
Ví dụ :
ĐVT : 1.000 đồng
+ 30.000
+ 26.000
+ 3.720
+ 280
30 %
32,5 %
31 %
3,5 %
Phương pháp thay thế liên hoàn
Là phương pháp mà ở đó, các nhân tố lần lượt được thay thế theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích (đối tượng phân tích), bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế
Q : chỉ tiêu phân tích
a, b, c : các nhân tố ảnh hưởng
Q = a . b . c
Q1 = a1 . b1 . c1
Q0 = a0 . b0 . c0
Q = Q1 - Q0 = a1b1c1 – a0b0c0
Thay thế bước 1 (cho nhân tố a)
aoboco được thay thế bằng a1boco
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “a” là
a = a1boco – aoboco
Thay thế bước 2 (cho nhân tố b)
a1boco được thay thế bằng a1b1co
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “b” là
b = a1b1co – a1b0co
Thay thế bước 3 (cho nhân tố c)
a1b1co được thay thế bằng a1b1c1
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “c” là
c = a1b1c1 – a1b1co
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, ta có
a + b + c =
( a1boco – aoboco )
+ ( a1b1co – a1boco )
+ ( a1b1c1 – a1b1co )
= a1b1c1 – aoboco
= Q : đối tượng phân tích
LƯU Ý
- Nhân tố đã thay ở bước trước phải được giữ nguyên cho các bước thay thế sau
- Các nhân tố phải có quan hệ với nhau theo dạng tích số hoặc thương số
- Mỗi nhân tố đều có quan hệ tuyến tính với chỉ tiêu phân tích
- Các nhân tố được sắp xếp trong phương trình phải theo trình tự từ “số lượng” đến “chất lượng”
Ví dụ
Phân tích doanh thu trong quan hệ với khối lượng và giá cả
Phương pháp thay thế số chênh lệch
- Là phương pháp phân tích, nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, vạch ra đâu là nhân tố ảnh hưởng chủ yếu, thứ yếu, nhân tố nào mang tính tích cực, tiêu cực
- Là hình thức biến tướng của phương pháp thay thế liên hoàn
a = (a1 – ao) boco
b = a1 (b1–bo) co
c = a1 b1 (c1 – co )
a + b + c =
Q
Phương pháp liên hệ cân đối
Là phương pháp dùng để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố mà giữa chúng có sẵn mối liên hệ cân đối.
Một lượng thay đổi trong mỗi nhân tố sẽ làm thay đổi trong chỉ tiêu phân tích đúng một lượng tương ứng
Q : chỉ tiêu phân tích
a, b, c : các nhân tố ảnh hưởng
Q = a + b - c
Q1 = a1 + b1 - c1
Q0 = a0 + b0 - c0
Q = Q1 - Q0
Do ảnh hưởng của nhân tố a
b = b1 – bo
Do ảnh hưởng của nhân tố b
Do ảnh hưởng của nhân tố c
a = a1 – ao
c = c1 – co
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Q = a + b - c
Ví dụ :
Dùng phương pháp liên hệ cân đối, phân tích các nhân tố nội tại ảnh hưởng đến giá trị hàng tồn kho cuối kỳ qua số liệu sau
Phương pháp hồi quy
Hồi quy đơn biến
? Xem xét mối quan hệ tuyến tính giữa một biến kết quả và một biến giải thích. Trong phương trình hồi quy tuyến tính, một biến gọi là biến phụ thuộc, một biến kia là tác nhân gây ra sự biến đổi, gọi là biến độc lập.
Phương pháp hồi quy
Hồi quy đơn biến
Phương trình tổng quát: y = a + bx
Trong đó:
y : biến phụ thuộc (dependent variable)
x : biến độc lập (independent variable)
a : tung độ góc (intercept)
b : độ dốc (hệ số góc) (slope)
Phương pháp hồi quy
Hồi quy đơn biến
Phương pháp cực trị
(pp Cực đại – Cực tiểu; pp Điểm cao – Điểm thấp)
- Phương pháp đồ thị phân tán
- Phương pháp bình phương bé nhất
Phương pháp hồi quy
Hồi quy đơn biến
Phương pháp cực trị
(pp Cực đại – Cực tiểu; pp Điểm cao – Điểm thấp)
Thường dùng để phân tích chi phí hỗn hợp
Phương pháp hồi quy
Hồi quy đơn biến
Phương pháp cực trị
(pp Cực đại – Cực tiểu; pp Điểm cao – Điểm thấp
PP Cận trên - cận dưới))
Thường dùng để phân tích chi phí hỗn hợp
Phương pháp Cận trên - Cận dưới
(PP điểm cận biên)
71
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ BIẾN ĐỔI
CHÊNH LỆCH CHI PHÍ
CHI PHÍ BIẾN ĐỔI ĐƠN VỊ =
CHÊNH LỆCH SẢN LƯỢNG
7.035 - 5.100 =
118.000 - 75.000
= 0,045
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ CỐ ĐỊNH
CHI PHÍ CỐ ĐỊNH = TỔNG CHI PHÍ – CHI PHÍ BIẾN ĐỔI
= 5.100 – 0,045 * 75.000
= 1.723
PHƯƠNG TRÌNH CHI PHÍ:
Y = 1.723 + 0,045X
-----------------------
-----------------------
THÁNG SẢN LƯỢNG CHI PHÍ
1 75.000 5.100
2 78.000 5.300
3 80.000 5.650
4 92.000 6.300
5 98.000 6.400
6 108.000 6.700
7 118.000 7.035
8 112.000 7.000
9 95.000 6.200
10 90.000 6.100
11 85.000 5.600
12 90.000 5.900
PHÂN TÍCH HỒI QUI TUYẾN TÍNH ĐƠN BIẾN
(Single Regression Analysis)
ĐƯỜNG HỒI QUI CỦA TẬP CHÍNH:
Yi = + Xi + i
Từ n cặp số liệu quan sát (x1, y1), (x2, y2),… ,(xn, yn), chúng ta thiết lập đường hồi qui ước lượng của đường hồi qui của tập chính.
ĐƯỜNG HỒI QUI ƯỚC LƯỢNG CÓ DẠNG: y = a + bx
- Các hệ số a và b là ước lượng của các hệ số và của đường hồi qui của tập chính.
- Từ mẫu gồm n cặp số liệu quan sát được, bằng phân tích hồi qui (sử dụng phương pháp bình phương bé nhất, là phương pháp phân tích hồi qui phổ biến) các hệ số a và b sẽ được xác định
72
PHÂN TÍCH HỒI QUI TUYẾN TÍNH
(bằng phương pháp bình phương bé nhất)
73
a + bxi
y
0
(xi, yi)
y = a + bx
ei =yi - (a+bxi)
xi
x
ei2 = [yi - (a+bxi)]2 ---> Min
- Khoảng cách giữa điểm quan sát thực tế (xi, yi) với đường hồi qui được gọi là dư số (ký hiệu là ei)
Các dư số ei càng nhỏ thì
đường hồi qui càng chính xác, nghĩa là số liệu thực tế và số liệu dự báo sai biệt nhau càng ít
- Đường hồi qui chính xác nhất nếu tổng bình phương các dư số ei là nhỏ nhất
xiyi = axi + bxi2
yi = na + bxi
PHÂN TÍCH HỒI QUI
Trở lại hàm chi phí tiện ích ước lượng được bằng phương pháp phân tích hồi qui tuyến tính có dạng:
Y = 1.919,9 + 0,0448X
trong đó, Y là chi phí tiện ích ước tính theo số lượng sản phẩm sản xuất (X)
Hệ số b = 0,0448 (của biến X) cho biết chi phí tiện ích sẽ thay đổi một lượng là $ 0,0448 khi sản lượng (X) thay đổi 1 đơn vị
74
PHÂN TÍCH HỒI QUI
75
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP
CỦA ĐƯỜNG HỒI QUI
Sự phù hợp của đường hồi qui (với dữ liệu) được đo lường thông qua hệ số xác định-R2
Hệ số xác định R2 càng lớn thì đường hồi qui càng phù hợp với dữ liệu, nghĩa là biến độc lập (X) giải thích càng tốt sự thay đổi (hành vi) của biến phụ thuộc (Y)
Ví dụ: R2 = 0,7, nghĩa là biến độc lập (X) giải thích được biến động của biến phụ thuộc (Y) 70%
Trong việc ước lượng và dự báo chi phí, nếu hệ số R2 có giá trị lớn (ví dụ: R2 = 0,8), người phân tích có thể tin cậy vào việc phân tích và dự báo của mình
76
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP
CỦA ĐƯỜNG HỒI QUI
Trở lại VD : hệ số xác định R2 có giá trị là 0,949
Các nhà quản lý có thể tin tưởng khi sử dụng phương trình hồi qui để dự báo chi phí tiện ích cho một mức hoạt động bất kỳ trong tương lai
Ví dụ, trong một tháng nào đó, nếu mức sản lượng dự báo là X = 110.000 thì chi phí tiện ích sẽ là:
Y = 1.919.9 + 0,0448x110.000
Y = 6.847,9 ($)
77
Phân tích Báo cáo tài chính
Chương 2
Cách tiếp cận trong phân tích BCTC
1
Phân tích tài chính dựa vào mục đích
Phân tích nhu cầu nguồn vốn
Phân tích tình hình tài chính và khả năng sinh lợi
Phân tích rủi ro kinh doanh
Quyết định nhu cầu nguồn vốn
Thương lượng với nhà cung cấp vốn
Cách tiếp cận trong phân tích BCTC
1
Phân tích tài chính dựa vào loại phân tích
Phân tích tỷ số
Tỷ số thanh khoản
Tỷ số nợ
Tỷ số chi phí tài chính
Tỷ số hoạt động
Tỷ số khả năng sinh lợi
Tỷ số tăng trưởng
Phân tích so sánh
So sánh xu hướng
So sánh trong ngành
Phân tích cơ cấu
Đo lường và đánh giá
Tình hình tài chính
Tình hình hoạt động
Cách tiếp cận trong phân tích BCTC
1
Kỹ thuật phân tích được ưa chuộng
Phân tích tỷ số
Phương pháp
so sánh
Các bước phân tích BCTC
2
1. Đọc, hiểu BCTC
Hiểu các chỉ tiêu đã được trình bày trên BCTC
Các khoản mục trên BCTC được hình thành thế nào ? Việc phản ánh của kế toán có tuân thủ theo các nguyên tắc và CMKT theo quy định hay không ?
Các bước phân tích BCTC
2
2. So sánh
Vận dụng kỹ thuật so sánh tuyệt đối, tương đối
Đánh giá, đưa ra những nhận xét tổng thể về tình hình tài chính và kinh doanh của công ty
Các bước phân tích BCTC
2
3. Xác định công thức
Theo từng chỉ tiêu cần phân tích
Tỷ số …… = A / B
Các bước phân tích BCTC
2
4. Lấy số liệu đưa vào công thức
Nguồn số liệu từ các BCTC
Tỷ số …=
---
B
A
A
B
Các bước phân tích BCTC
2
5. Giải thích ý nghĩa phép tính
Vận dụng vào tình hình thực tế của DN để có phần nhận xét và đánh giá phù hợp với tình hình kinh doanh và sức khỏe tài chính
Tỷ số …=
---
B
A
Nghĩa là …
Các bước phân tích BCTC
2
6. Đánh giá kết quả vừa tính
Cao ? Thấp ? Phù hợp ?
So sánh với các kỳ trước
So sánh với bình quân ngành
Nhận định, đánh giá
Các bước phân tích BCTC
2
7. Rút ra kết luận tình hình tài chính
Đối chiếu, so sánh, tổng hợp nhận định, đánh giá
Các bước phân tích BCTC
2
8. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ số tài chính, đến từng chỉ tiêu trên BCTC
Các bước phân tích BCTC
2
9. Các đề xuất, gợi ý
Khắc phục, củng cố các tỷ số tài chính trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên BCTC, mà những chỉ tiêu này tác động trực tiếp đến các tỷ số tài chính
Các bước phân tích BCTC
2
10. Viết báo cáo tổng hợp
Báo cáo phải chỉ ra được các nhận định hay nhận xét liên quan đến phương pháp phân tích nào? thông số nào ? của chỉ tiêu nào ? Các tỷ số biến động và ý nghĩa của từng tỷ số thay đổi đó
Các bước phân tích BCTC
2
Các bước có thể thay đổi tùy thuộc theo mục tiêu và góc độ phân tích
Có thể vận dụng sáng tạo, bổ sung thêm các loại tỷ số khác, phục vụ nhu cầu phân tích
Lưu ý
Đánh giá khái quát tình hình tài chính
3
Nội dung :
+ Phân tích khái quát bảng CĐKT
+ Phân tích khái quát báo cáo KQHĐKD
- Phương pháp phân tích
+ So sánh
Đánh giá khái quát tình hình tài chính
3
Lập bảng phân tích theo thời gian
(Phân tích theo chiều ngang)
Đánh giá khái quát tình hình tài chính
3
Lập bảng phân tích theo thời gian
(Phân tích theo chiều ngang)
Đánh giá khái quát tình hình tài chính
3
Khoản mục TS/Tổng TS
Khoản mục NV/Tổng NV
Lập bảng phân tích kết cấu
(Phân tích theo chiều dọc)
Đánh giá khái quát tình hình tài chính
3
Từng khoản mục / DT Thuần
Lập bảng phân tích kết cấu
(Phân tích theo chiều dọc)
Đánh giá khái quát tình hình tài chính
3
Đánh giá tốc độ phát triển
- Tốc độ phát triển liên hoàn
So sánh 2 kỳ liền kề
Tốc độ phát triển định gốc
Xu hướng phát triển
Phân tích các tỷ số tài chính
4
1. Tỷ số thanh khoản
Đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty
+ Tỷ số thanh khoản hiện thời (current ratio)
+ Tỷ số thanh khoản nhanh (quick ratio).
(xaùc ñònh töø döõ lieäu cuûa
baûng caân ñoái taøi saûn)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
1. Tỷ số thanh khoản
- Giá trị TS ngắn hạn : Tiền, CK ngắn hạn, khoản phải thu và tồn kho
- Giá trị Nợ ngắn hạn : Khoản phải trả người bán, nợ ngắn hạn ngân hàng, nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả thuế, các khoản chi phí phải trả ngắn hạn khác
Phân tích các tỷ số tài chính
4
1. Tỷ số thanh khoản
Mỗi đồng Nợ ngắn hạn phải trả của DN có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể sử dụng để thanh toán
Phân tích các tỷ số tài chính
4
1. Tỷ số thanh khoản
Đánh giá : So sánh
So sánh với 1
So sánh với năm trước
So sánh với bình quân ngành
Phân tích các tỷ số tài chính
4
1. Tỷ số thanh khoản
Nhược điểm :
Trên thực tế, hàng tồn kho kém thanh khoản hơn các TS ngắn hạn khác (vì mất thời gian và chi phí tiêu thụ) Sử dụng Tỷ số thanh khoản nhanh
Phân tích các tỷ số tài chính
4
1. Tỷ số thanh khoản
Mỗi đồng Nợ ngắn hạn phải trả của DN có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể huy động ngay để thanh toán
Phân tích các tỷ số tài chính
4
1. Tỷ số thanh khoản
Đánh giá : So sánh
So sánh với 1
So sánh với năm trước
So sánh với bình quân ngành
Phân tích các tỷ số tài chính
4
1. Tỷ số thanh khoản
Lưu ý : Có thể trong TS ngắn hạn bao gồm giá trị TS ngắn hạn khác còn kém thanh khoản hơn cả hàng tồn kho
Không nên máy móc loại hàng tồn kho
Nên cộng dồn các khoản TS ngắn hạn nào có tính thanh khoản nhanh hơn hàng tồn kho
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
Đo lường hiệu quả quản lý tài sản của công ty, để biết :
Các TS có hợp lý hay không ? (Quá cao hay quá thấp so với doanh thu)
Nên đầu tư TS ở mức độ nào là hợp lý ?
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Tỷ số hoạt động tồn kho
(Inventory activity)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Tỷ số hoạt động tồn kho
(Inventory activity)
+ Vòng quay hàng tồn kho Bình quân hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu
+ Số ngày tồn kho Bình quân tồn kho của DN mất hết bao nhiêu ngày
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Tỷ số hoạt động tồn kho
(Inventory activity)
Nếu vòng quay ít Số ngày tồn kho cao
DN đầu tư quá nhiều vào hàng tồn kho
Tỷ số thanh khoản nhanh thấp
(và ngược lại)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Kỳ thu tiền bình quân
(Average collection period - ACP)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Kỳ thu tiền bình quân
(Average collection period - ACP)
Đo lường hiệu quả và chất lượng quản lý khoản phải thu
Cho biết bình quân mất bao nhiêu ngày, DN có thể thu hồi được khoản phải thu
Vòng quay khoản phải thu càng cao
Kỳ thu tiền bình quân thấp (và ngược lại)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Kỳ thu tiền bình quân
(Average collection period - ACP)
Đánh giá :
So sánh với 30 ngày, kết hợp đặc điểm ngành
Nếu < 30 Kỳ thu tiền bình quân thấp
DN ít bán chịu hàng hóa hoặc thời hạn bán chịu tương đối ngắn
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Vòng quay tài sản ngắn hạn
(Current assets turnover ratio)
Phản ánh hiệu quả sử dụng TS ngắn hạn của DN, mỗi đồng TS ngắn hạn tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Vòng quay tài sản ngắn hạn
(Current assets turnover ratio)
Đánh giá :
So sánh với kỳ trước và với bình quân ngành
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Vòng quay tài sản dài hạn
(Long-term assets turnover ratio)
Phản ánh hiệu quả sử dụng TS dài hạn, mỗi đồng TS dài hạn tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Vòng quay tài sản dài hạn
(Long-term assets turnover ratio)
Đánh giá :
So sánh với kỳ trước và với bình quân ngành
Mức độ chính xác của tỷ số này phụ thuộc vào pp tính khấu hao
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Vòng quay tổng tài sản
(Total assets turnover ratio)
Phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản, mỗi đồng TS tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu
Phân tích các tỷ số tài chính
4
2. Tỷ số quản lý tài sản
(Tỷ số hiệu quả hoạt động)
- Vòng quay tổng tài sản
(Total assets turnover ratio)
Đánh giá :
So sánh với kỳ trước và với bình quân ngành
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động của DN gọi là đòn bẩy tài chính
Giúp gia tăng lợi nhuận cho cổ đông
Gia tăng rủi ro
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số nợ trên tổng TS
(Tỷ số nợ - D/A : Total Debt to Assets)
Đo lường mức độ sử dụng nợ của DN để tài trợ cho tổng TS
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số nợ trên tổng TS
(Tỷ số nợ - D/A)
Đánh giá
Thường từ 50% - 70%
So sánh với chỉ số bình quân của ngành
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số nợ trên tổng TS
(Tỷ số nợ - D/A)
Đánh giá : Nếu quá thấp Tự chủ tài chính, có khả năng được vay nợ thêm chưa tận dụng lợi thế của đòn bẩy tài chính (tiết kiệm thuế)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số nợ trên tổng TS
(Tỷ số nợ - D/A)
Đánh giá : Nếu quá cao không tự chủ tài chính, khó được vay thêm. Nếu > 1 DN đang trong tình trạng lỗ vốn (Vốn CSH đang âm)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số nợ trên tổng TS
(Tỷ số nợ - D/A)
Chủ nợ : thích DN có tỷ số này thấp (khả năng trả nợ cao). Cổ đông : Thích DN có tỷ số này cao (tăng khả năng sinh lợi)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu
(Tỷ số nợ - D/E : Total Debt to Equity)
Đo lường mức độ sử dụng nợ của DN trong mối quan hệ tương quan với mức độ sử dụng VCSH
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu
(Tỷ số nợ - D/E : Total Debt to Equity)
Đánh giá :
Nếu <1 : sử dụng ít nợ hơn để tài trợ cho ts khả năng tự chủ chính cao, được vay thêm là lớn không tận đòn bẩy tc
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu
(Tỷ số nợ - D/E : Total Debt to Equity)
Đánh giá :
Nếu >1 : sử dụng nhiều nợ hơn để tài trợ cho TS phụ thuộc nợ vay, khả năng được vay thêm nợ là khó ( Phải so sánh thêm với bình quân ngành)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu
(Tỷ số nợ - D/E : Total Debt to Equity)
Đánh giá :
Tỷ số trong Ngành TM > Tỷ số trong ngành SX
Tỷ số này thường rất cao trong các ngành Tài chính và Ngân hàng
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số khả năng trả lãi
(Tỷ số trang trải lãi vay – Ability to pay interest)
Xem DN có khả năng trả lãi vay hay không ?
> 1 : Có khả năng
< 1 : + Vay nợ nhiều, sử dụng nợ không hiệu quả
+ Khả năng sinh lợi thấp
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số khả năng trả lãi
(Tỷ số trang trải lãi vay – Ability to pay interest)
= 1 : DN không có lợi nhuận
(không có lãi trước thuế)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số khả năng trả lãi
(Tỷ số trang trải lãi vay – Ability to pay interest)
= 2 : DN có lợi nhuận trước thuế bằng lãi vốn vay
Nếu thuế là 25% thì lợi nhuận sau thuế là 75% lãi cho vay (DN nên cho vay hơn là kinh doanh)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số khả năng trả lãi
(Tỷ số trang trải lãi vay – Ability to pay interest)
>=3 : Lợi nhuận trước thuế bằng hay lớn hơn 2 lần lãi vốn vay
Lợi nhuận sau thuế >= 75% x 2 = 150%
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số khả năng trả lãi
(Tỷ số trang trải lãi vay – Ability to pay interest)
Người cho vay sẽ hiểu được DN trên các khía cạnh : tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận và thuế ..... Phân loại DN
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số khả năng trả lãi
(Tỷ số trang trải lãi vay – Ability to pay interest)
>=3 : DN kinh doanh bình thường
Từ 2 – 3 : DN kinh doanh không bình thường
Từ 1 – 2 : DN kinh doanh kiểu lừa đảo
< 1 : DN sắp phá sản
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số khả năng trả nợ
(Ability to pay debt and interest)
Đo lường khả năng trả nợ cả gốc lẫn lãi từ các nguồn doanh thu, khấu hao và LN trước thuế
Doanh thu và khấu hao Trả gốc
LN trước thuế Trả lãi
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số khả năng trả nợ
(Ability to pay debt and interest)
Mỗi đồng nợ gốc và lãi có bao nhiêu nhiêu đồng có thể sử dụng để trả nợ
Phân tích các tỷ số tài chính
4
3. Tỷ số quản lý nợ
Tỷ số khả năng trả nợ
(Ability to pay debt and interest)
Đánh giá :
> 1 : Khả năng trả nợ của DN là tốt
So sánh với kỳ trước, bình quân ngành...
Phân tích các tỷ số tài chính
4
4. Tỷ số khả năng sinh lợi
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
(Profit margin on sales)
Một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận (Lợi nhuận bằng bao nhiêu phần trăm doanh thu)
Ngân hàng Lợi nhuận trước thuế
Cổ đông Lợi nhuận sau thuế
Phân tích các tỷ số tài chính
4
4. Tỷ số khả năng sinh lợi
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
(Profit margin on sales)
Đánh giá
Phụ thuộc đặc điểm ngành nghề SXKD
Ngành ăn uống, dịch vụ, du lịch ... Rất cao
Ngành KD vàng bạc, ngoại tệ ... Rất thấp
Phân tích các tỷ số tài chính
4
4. Tỷ số khả năng sinh lợi
Tỷ số sức sinh lợi căn bản
(Basic earning power ratio)
Khả năng sinh lợi trước thuế và lãi vay của công ty (khả năng sinh lợi chưa kể đến ảnh hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
4. Tỷ số khả năng sinh lợi
Tỷ số sức sinh lợi căn bản
(Basic earning power ratio)
Đánh giá
Phụ thuộc vào đặc điểm ngành SXKD
Dịch vụ, du lịch, tư vấn, thương mại .. Rất cao
Công nghiệp chế tạo, hàng không .... Rất thấp
Phân tích các tỷ số tài chính
4
4. Tỷ số khả năng sinh lợi
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản
(Return on total assets - ROA)
Bình quân mỗi 100 đồng tài sản của DN tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông
Phân tích các tỷ số tài chính
4
4. Tỷ số khả năng sinh lợi
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu
(Return on common equity - ROE)
Bình quân mỗi 100 đồng vốn chủ sở hữu của DN tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông
Phân tích các tỷ số tài chính
4
5. Tỷ số tăng trưởng
Tỷ số lợi nhuận giữ lại
Mức độ sử dụng lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư Triển vọng phát triển của công ty trong tương lai
Phân tích các tỷ số tài chính
4
5. Tỷ số tăng trưởng
Tỷ số tăng trưởng bền vững
Đánh giá khả năng tăng trưởng của vốn chủ sở hữu thông qua tích lũy lợi nhuận (Triển vọng tăng trưởng bền vững – tăng trưởng từ lợi nhuận giữ lại)
Phân tích các tỷ số tài chính
4
5. Tỷ số tăng trưởng
Tỷ số tăng trưởng bền vững
TSLN giữ lại x LN sau thuế
Vốn chủ sở hữu
Phân tích các tỷ số tài chính
4
6. Tỷ số giá trị thị trường
Tỷ số P/E (Price/Earning Ratio)
Nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra bao nhiêu đồng để kiếm được 1đồng lợi nhuận của công ty
Nếu cao thị trường kỳ vọng tốt và đánh giá cao triển vọng tương lai của công ty và ngược lại
Phân tích các tỷ số tài chính
4
6. Tỷ số giá trị thị trường
Tỷ số M/B
Quan hệ giữa giá trị thị trường và giá trị sổ sách của công ty.
Càng lớn hơn 1 Thị trường đánh giá cao triển vọng của công ty và ngược lại
Phân tích Du Pont
5
Kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỷ số ROA và ROE thành những bộ phận có liên hệ với nhau, để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết quả sau cùng
Phân tích Du Pont
5
Lợi nhuận ròng
ROA =
BQ tổng TS
=
Lợi nhuận ròng
Doanh thu
Doanh thu
BQ tổng TS
x
= Tỷ lệ lợi nhuận x Vòng quay tổng tài sản
Phân tích Du Pont
5
Lợi nhuận ròng
ROE =
BQ vốn cổ phần
=
Lợi nhuận
ròng
Doanh thu
Doanh thu
BQ tổng TS
x
BQ tổng TS
BQ vốn
cổ phần
x
= Tỷ lệ lợi nhuận x Vòng quay tổng TS x Hệ số sử dụng vốn cổ phần
Phân tích Du Pont
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)