Bai giang khai thac go
Chia sẻ bởi Dương Văn Yên |
Ngày 11/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bai giang khai thac go thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
tính trữ lượng rừng trồng
bằng phương pháp cây bình quân
* Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm các chỉ tiêu trong đo tính thể tích cây đứng, tính được trữ lượng rừng bằng phương pháp cây bình quân
- Tính thể tích thân cây đứng và trữ lượng rừng bằng phương pháp cây bình quân.
- Rèn tính cẩn thận, tỷ mỷ và chính xác trong thực hiện công việc.
1. Giới thiệu một số chỉ tiêu trong đo tính trữ lượng rừng
1.1. Chiều cao vút ngọn (Hvn)
- Là chiều cao của cây rừng tính từ gốc cây (sát mặt đất) đến đỉnh sinh trưởng của thân cây (Xem hình 1).
- Đơn vị tính: mét (m)
1.2. Chiều cao dưới cành (Hdc)
- Là chiều cao của cây rừng tính từ vị trí gốc cây (sát mặt đất) đến vị trí điểm phân cành lớn đầu tiên của thân cây (Xem hình 1).
- Đơn vị tính: mét (m)
Hình 1: Chiều cao vút ngọn,
chiều cao dưới cành
1.3. Đường kính ngang ngực (D1.3)
- Là đường kính được đo tại vị trí của thân cây có chiều cao 1,3 m (Xem hình 2). Cách mặt đất 1,3 mét ( ngang ngực người trung bình)
- Đơn vị tính: cm
- Dụng cụ đo Sử dụng thước kẹp kính
Hình 2: Đường kính ngang ngực (D1.3)
1.4. Tiết diện ngang thân cây (G)
- Là diện tích mặt cắt ngang của thân cây tại vị trí 1.3 m (Xem hình 3)
- Công thức tính:
G = ? x R2 (m2)
Trong đó:
+ ?: là hằng số = 3,14
+ R: Là bán kính thân cây đo tại vị trí 1,3 m
- Dụng cụ đo: Sử dụng thước bitelis
Mặt cắt tiết diện ngang thân cây
1.5. Thể tích cây đứng (V)
- Là thể tích thân cây đo trong trạng thái cây đứng
? D
- Công thức tính: V = x H x f (m3)
4
Trong đó:
+ ? =3,14
+ D : Đường kính thân cây tại vị trí 1,3
+ H: Chiều cao thân cây
+ f: Hình số 1,3 ( tuỳ theo từng loại cây có hình số khác nhau
ví dụ
1.6. Trữ lượng gỗ của rừng (M)
- Là tổng thể tích của những cây rừng (cây đứng) trên một đơn vị diện tích nhất định.
- Công thức tính: M = ? G x H x f1.3 ( m3 )
Trong đó:
+ M: Trữ lượng gỗ của rừng
+ ?G: Tổng tiết diện ngang của rừng đo tại vị trí cây cao 1,3 m
+ H: Chiều cao bình quân của các cây rừng
+ f1.3: Hình số 1,3 của loài cây (hệ số thon)
Bài tập
Giải
bằng phương pháp cây bình quân
* Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm các chỉ tiêu trong đo tính thể tích cây đứng, tính được trữ lượng rừng bằng phương pháp cây bình quân
- Tính thể tích thân cây đứng và trữ lượng rừng bằng phương pháp cây bình quân.
- Rèn tính cẩn thận, tỷ mỷ và chính xác trong thực hiện công việc.
1. Giới thiệu một số chỉ tiêu trong đo tính trữ lượng rừng
1.1. Chiều cao vút ngọn (Hvn)
- Là chiều cao của cây rừng tính từ gốc cây (sát mặt đất) đến đỉnh sinh trưởng của thân cây (Xem hình 1).
- Đơn vị tính: mét (m)
1.2. Chiều cao dưới cành (Hdc)
- Là chiều cao của cây rừng tính từ vị trí gốc cây (sát mặt đất) đến vị trí điểm phân cành lớn đầu tiên của thân cây (Xem hình 1).
- Đơn vị tính: mét (m)
Hình 1: Chiều cao vút ngọn,
chiều cao dưới cành
1.3. Đường kính ngang ngực (D1.3)
- Là đường kính được đo tại vị trí của thân cây có chiều cao 1,3 m (Xem hình 2). Cách mặt đất 1,3 mét ( ngang ngực người trung bình)
- Đơn vị tính: cm
- Dụng cụ đo Sử dụng thước kẹp kính
Hình 2: Đường kính ngang ngực (D1.3)
1.4. Tiết diện ngang thân cây (G)
- Là diện tích mặt cắt ngang của thân cây tại vị trí 1.3 m (Xem hình 3)
- Công thức tính:
G = ? x R2 (m2)
Trong đó:
+ ?: là hằng số = 3,14
+ R: Là bán kính thân cây đo tại vị trí 1,3 m
- Dụng cụ đo: Sử dụng thước bitelis
Mặt cắt tiết diện ngang thân cây
1.5. Thể tích cây đứng (V)
- Là thể tích thân cây đo trong trạng thái cây đứng
? D
- Công thức tính: V = x H x f (m3)
4
Trong đó:
+ ? =3,14
+ D : Đường kính thân cây tại vị trí 1,3
+ H: Chiều cao thân cây
+ f: Hình số 1,3 ( tuỳ theo từng loại cây có hình số khác nhau
ví dụ
1.6. Trữ lượng gỗ của rừng (M)
- Là tổng thể tích của những cây rừng (cây đứng) trên một đơn vị diện tích nhất định.
- Công thức tính: M = ? G x H x f1.3 ( m3 )
Trong đó:
+ M: Trữ lượng gỗ của rừng
+ ?G: Tổng tiết diện ngang của rừng đo tại vị trí cây cao 1,3 m
+ H: Chiều cao bình quân của các cây rừng
+ f1.3: Hình số 1,3 của loài cây (hệ số thon)
Bài tập
Giải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)