Bài giảng khác

Chia sẻ bởi Hồ Văn Ý | Ngày 07/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài giảng khác thuộc Tập đọc 4

Nội dung tài liệu:

Tổ trưởng chuyên môn chia sẻ
CHUYÊN ĐỀ 3
Ứng dụng mô hình
“Nghiên cứu bài học” trong PTCM cho giáo viên
Người thực hiện: Hồ Văn Ý
Bến Bào, ngày 25 tháng 10 năm 2018
TRAO ĐỔI
Tại sao nên ứng dụng mô hình nghiên cứu bài học trong hoạt động của tổ CM?
Sau khi học xong CĐ này, GV có thể:
3
MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ


“Trường học không chỉ là nơi mà GV đến để làm việc và giảng dạy
mà còn là nơi
tạo cơ hội cho GV học tập.”
(Cambridge, 2015)

NỘI DUNG
Khái niệm NCBH
Lịch sử phát triển NCBH
Quy trình thực hiện NCBH
Các dạng NCBH
Vai trò của NCBH
5
1. Khái niệm Nghiên cứu bài học
* Là mô hình PTCM của GV qua một bài dạy:
- GV cộng tác lập kế hoạch, dạy, dự giờ, thảo luận và cùng đánh giá bài học có nghiên cứu sư phạm.

- Liên quan đến những ND bài khó hoặc nghiên cứu việc học của HS, đặc biệt HS yếu.
(Fernandez, C., & Yoshida, 2004)
Bài học
Nghiên cứu
Nghiên cứu và cải tiến bài học cho đến khi nó tốt hơn
Nghiên cứu.
Nâng cao năng lực nghề nghiệp của GV thông qua từng bài học cụ thể.
7
2. Lịch sử phát triển NCBH
Nguồn gốc từ Nhật Bản
Mở rộng: Trung Quốc, Hongkong, Singapore, Hoa Kỳ, Anh, Thụy Điển, Malaysia, Brunei, Việt Nam, Indonesia,…
Sự phát triển NCBH ở Việt Nam
Bắt đầu phát triển từ năm 2006
Những nơi đã được phát triển:
- Huế (2006) – APEC hỗ trợ
- Bắc Giang (2007) - Nhật hỗ trợ
- Hậu Giang (2008) – Dự án CTU-MSU hỗ trợ
Bộ GD-ĐT đã tập huấn cho GV về mô hình này từ 2013

3. Quy trình thực hiện NCBH
(2)
(1)
(3)
(5)
LIÊN TỤC
(4)
THẢO LUẬN PHÂN TÍCH CÁC BƯỚC NÀY
3. Quy trình thực hiện NCBH
Bước 1. Xây dựng giáo án
-Nhóm GV: 4-6 GV
-Dạy cùng một khối
 Cùng nhau trao đổi về giáo án, mục tiêu cần đạt
11
Bước 1- Xây dựng giáo án
Nhóm GV trao đổi, cùng soạn giáo án:
Xác định mục tiêu cần nghiên cứu
Chọn bài dạy
Xác định mục tiêu bài học
Xác định nội dung
Nghiên cứu cách dạy: PPDH, PT, tổ chức các HĐ
Chọn cách đánh giá
- Chia sẻ công việc
Cùng làm ĐDDH…
Một người đại diện soạn lại và dạy minh họa
13
Bước 2: Dạy và dự giờ = Quan sát + Suy ngẫm = CHÌA KHÓA (1) của NCBH
1- Vị trí người dự: xung quanh lớp
2- Quan sát học sinh:.......
3- Ghi chép, chụp hình, quay phim,...........
4- Suy ngẫm ................
Bước 2. Dạy và dự giờ
Quan sát như thế nào và quan sát cái gì?
14
QUAN SÁT CÁI GÌ?
Quan sát tập trung vào việc học của HS:
Thái độ
Hành vi
Lời nói
Cử chỉ và điệu bộ
Sự quan tâm tới BH
Mối quan hệ giữa HS
Hoạt động và sản phẩm của HS
Sự thay đổi của HS:
Trước hành vi của GV;
Trước hành vi, kết quả của bạn trong lớp;
Thay đổi hoạt động học tập…
GV ngồi/đứng xung quanh HS khi dự giờ
Dự giờ trong nghiên cứu bài học ở Nhật
Dự giờ là lúc để mỗi GV nghiên cứu suy ngẫm và học tập.
Đi dự giờ là đi học.
Dự giờ bài học môn thủ công- Lớp 2- Bắc Giang
DỰ GIỜ QUÁ ĐÔNG SẼ KHÔNG HIỆU QUẢ!
19
Bước 3: Thảo luận và chia sẻ sau dự giờ
= CHÌA KHÓA (2) của NCBH
1- Người dạy tự nhận xét tiết dạy: điều thực hiện được và chưa được, điều băn khoăn…
2- Người dự suy ngẫm, chia sẻ các ý kiến cụ thể
3- Người chủ trì điều hành, dẫn dắt việc chia sẻ/ làm sáng tỏ ý kiến/ thúc đẩy việc chia sẻ... (BGH, chuyên gia, tổ/khối trưởng…)
20
Bước 3: Thảo luận và chia sẻ sau dự giờ
= CHÌA KHÓA (2) của NCBH
Người dự giờ nên chia sẻ như thế nào trong buổi này?
- Cám ơn người dạy đã cho mình cơ hội để học tập
- Không chê bai, không đánh giá nặng nề;
- Dùng lời thân mật, giọng nhẹ nhàng, dùng ngôi xưng là “chúng ta”, đặt mình là người dạy;
- Tạo không khí vui vẻ;
- Khi đề nghị không nói: “Phải làm như thế này…” mà đổi thành: “Nên làm như thế này…”
- Tiết dạy thành công hay không đều xem là Sản Phẩm của tập thể;

21
Bước 3: Thảo luận và chia sẻ sau dự giờ
= CHÌA KHÓA (2) của NCBH
Người dự giờ nên chia sẻ như thế nào trong buổi này?
- Chia sẻ cụ thể, không chung chung;
- Không góp ý quá nhiều (chọn ý quan trọng);
- Hạn chế so sánh với GV khác;
- Tôi học được gì qua buổi dự giờ này;

22
Bước 3: Thảo luận và chia sẻ sau dự giờ
= CHÌA KHÓA (2) của NCBH
Người dạy nên như thế nào trong buổi này?
- Tự nhận xét một cách tự nhiên, chân tình;
- Thành công hay không đều xem là Sản Phẩm của tập thể không phải của riêng mình;
- Lắng nghe, ghi nhận để học tập;
- Chia sẻ, phản hồi nhẹ nhàng;
- Cám ơn vì mình đã có cơ hội trải nghiệm, học tập;
Chúng ta có lắng nghe nhau không?
Chúng ta hãy lắng nghe nhau! Hãy lắng nghe nhau!
Dự giờ: Quan sát + Suy ngẫm
Mục tiêu của dự giờ:
không phải để đưa ra phản hồi, đánh giá
để học từ bài học được dự
để học từ bài đã dạy và chia sẻ
“Bài học có thể chưa thành công”
“Nhưng có những người học thành công”
Bước 4: GV 2 dạy, thực nghiệm tiếp tục cho bài học
Nghiên cứu thực nghiệm các PP được trao đổi sau tiết dạy trước ngay trên tiết dạy thứ hai.
Học hỏi nhiều về PP phù hợp với các đối tượng HS khác nhau.
GV hiểu sâu và kỹ hơn về bài học
Từ đó:
 GV phát triển cả kiến thức và nghiệp vụ sư phạm  phát triển chuyên môn
4. Các dạng NCBH
NCBH trong phạm vi một trường
- Theo tổ/khối chuyên môn
- Nhóm GV trong trường
NCBH theo cụm trường, cùng huyện, cùng tỉnh
NCBH theo vùng trong một quốc gia hoặc liên quốc gia
5. Vai trò của NCBH
Nâng cao năng lực chuyên môn cho GV
Tập thể GV cùng nhau tìm ra nhiều sáng kiến cho bài dạy
Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu cho GV
Tạo được môi trường học tập, chia sẻ, giúp đỡ giữa đồng nghiệp
 Tạo được văn hóa chia sẻ
 Nâng cao chất lượng HS
27
Tổ chuyên môn ứng dụng NCBH vào các hoạt động phát triển nghề nghiệp cho GV:
- Trao đổi những vấn đề khó khăn trong bài dạy cụ thể khi họp chuyên môn hàng tháng SHCM mới;
- Thực hiện thao giảng/ hội giảng;
- Chuẩn bị thi giáo viên giỏi (thực hành);
- Dự giờ định kỳ;
- Làm đồ dùng dạy học;
- Rèn luyện cho GV tập sự;
- SH chuyên đề
- Nghiên cứu KHSP ứng dụng
- …
28
5. Vai trò của NCBH
* Những điều cần lưu ý khi thực hiện NCBH
29
- Hãy phát huy sự sáng tạo
- Mục đích không phải là soạn được kế hoạch bài học tốt nhất mà chỉ là kế hoạch bài học tốt, tốt hơn và tốt hơn...
- Không bao giờ kết thúc
- Lặp lại, lặp đi lặp lại...
* Những điều cần lưu ý khi thực hiện NCBH
Mô hình “Nghiên cứu bài học” tạo cơ hội cho các giáo viên:
- hợp tác, trao đổi
- nghiên cứu,
- thực hành
- học tập,
 Nâng cao kiến thức và nghiệp vụ sư phạm phát triển chuyên môn.
31
Kết luận
Trường học chính là nơi rèn luyện cho GV.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Văn Ý
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)