Bài giảng HN
Chia sẻ bởi Đoàn Hùng Tuyến |
Ngày 02/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng HN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG
KĨ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
II. NHIỆM VỤ
Nhiệm vụ 1:-Phân biệt TNKQ và TNTL
-Xác định ưu, khuyết điểm của bài kiểm tra bằng TNKQ và bài kiểm tra bằng TNTL.
Nhiệm vụ 2: Nhận dạng 4 loại TNKQ chính dùng ở trường THPT và phạm vi ứng dụng của từng loại.
Nhiệm vụ 3: Hiểu được các yêu cầu cơ bản của kĩ thuật viết MCQ:
+Nhận dạng được cấu trúc ngữ pháp của phần dẫn và phần lựa chọn.
+Nhận biết được những điều cần lưu ý khi viết MCQ.
Nhiệm vụ 1.
Mục tiêu 1: HV nắm được sự khác biệt về hình thức và bản chất của câu hỏi TNKQ và câu hỏi TNTL.
Hướng dẫn hoạt động:
- HV chia thành các nhóm theo các môn học gần gũi.
- HV đọc 8 ví dụ trong phụ lục 1 để phát hiện ra những đặc điểm của câu TNKQ và câu TNTL; ghi vào bảng 2 đặc điểm cơ bản nhất của câu TNKQ và câu TNTL.
- Thảo luận trong nhóm để chọn ra 2 đặc điểm cơ bản của câu TNKQ và TNTL.
- Trình bày trước lớp ý kiến của nhóm mình.
- Lớp thảo luận vµ tæng kÕt.
Phân loại dạng kiểm tra
TRẮC NGHIỆM
Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm tự luận
(Objective Tests) (Essay Tests)
Câu trả lời Bài viết Bài viết
ngắn theo dàn bài có sẵn mở
Nhiều lựa chọn Ghép đôi Đúng/sai Điền khuyết Trả lời ngắn
Một số câu TNKQ và TNTL
Mục tiêu 2.
HV xác định được những ưu điểm và nhược điểm cơ bản của kiểm tra bằng TNKQ và bằng TNTL từ đó rút ra kết luận về sự cần thiết và phương hướng đổi mới các đề kiểm tra.
Hướng dẫn hoạt động
- Xem trong PL, bảng thống kê những ưu điểm và nhược điểm của bài kiểm tra TNKQ và bài kiểm tra TNTL được xếp lẫn lộn với nhau và không theo thứ tự ưu tiên. Hãy sắp xếp những ưu điểm và nhược điểm này theo thứ tự ưu tiên vào bảng 2 .
Nhiệm vụ 2
Mục tiêu
Nhận biết được 4 dạng TNKQ , xác định được ưu, nhược điểm cũng như phạm vi ứng dụng của từng loại vào việc soạn bài KT.
Hướng dẫn hoạt động:
- HV đọc phô lôc phần trình bày 4 dạng TNKQ thường dùng trong nhà trường phổ thông.
- HV trao đổi trong nhóm của mình về phạm vi ứng dụng của từng dạng trắc nghiệm trong bài kiểm tra và ghi kết quả thảo luận vào bảng 3.
Nhiệm vụ 3
Mục tiêu
- HV nắm được cấu trúc 2 phần của một câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn (MCQ): phần dẫn và phần lựa chọn.
- HV nắm được những điều cần lưu ý trong việc viết MCQ.
Hướng dẫn hoạt động:
- Nghe BCV giới thiệu về cấu trúc chung của 1 MCQ
-HV làm việc theo nhóm . Đọc 7 ví dụ về MCQ trong phụ lục 1 rồi mô tả cấu trúc của phần dẫn và phần lựa chọn của từng câu vào bảng 4 dựa theo ví dụ mà GV nêu ra đối với câu 1.
Cấu trúc của một câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn
CÁC DẠNG CÂU NHIỀU LỰA CHỌN
- Phương án đúng
- Phương án đúng nhất
1. CHỌN MỘT PHƯƠNG ÁN
-Phương án sai
- Phương án sai nhất
- Cho biết số PA đúng
- Không cho biết số PA đúng
2. CHỌN NHIỀU PHƯƠNG ÁN
- Cho biết số PA sai
- Không cho biết số PA sai
MỘT SỐ ĐIỀU LƯU Ý KHI VIẾT CÂU MCQ
I. ĐỐI VỚI PHẦN DẪN
1. Phần dẫn phải có nội dung rõ ràng và chỉ nên đưa vào một nội dung.
2. Tránh dùng dạng phủ định. Nếu dùng thì phải in đậm chữ " không".
3. Nên viết dưới dạng một phần của câu, chỉ dùng dạng câu hỏi khi muốn nhấn mạnh .
II. ĐỐI VỚI PHẦN LỰA CHỌN
4. Nên có 4 hoặc 5 phương án lựa chọn, trong đó chỉ có 1 phương án đúng.
5. Các phương án nhiễu phải có vẻ hợp lí và có sức hấp dẫn HS.
6. Phần dẫn và phần lựa chọn phải được viết theo cùng một lối hành văn, cùng một cấu trúc ngữ pháp, nghĩa là tương đương về hình thức, chỉ khác nhau về nội dung.
7. Hạn chế dùng phương án : "Các câu trên đều đúng" hoặc "Các câu trên đều sai"
8. Không để HS đoán ra câu trả lời dựa vào hình thức trình bày của phần lựa chọn.
9. Sắp xếp các phương án lựa chọn theo thứ tự ngẫu nhiên, tránh thể hiện một ưu tiên nào đối với vị trí của phương án đúng.
KĨ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
II. NHIỆM VỤ
Nhiệm vụ 1:-Phân biệt TNKQ và TNTL
-Xác định ưu, khuyết điểm của bài kiểm tra bằng TNKQ và bài kiểm tra bằng TNTL.
Nhiệm vụ 2: Nhận dạng 4 loại TNKQ chính dùng ở trường THPT và phạm vi ứng dụng của từng loại.
Nhiệm vụ 3: Hiểu được các yêu cầu cơ bản của kĩ thuật viết MCQ:
+Nhận dạng được cấu trúc ngữ pháp của phần dẫn và phần lựa chọn.
+Nhận biết được những điều cần lưu ý khi viết MCQ.
Nhiệm vụ 1.
Mục tiêu 1: HV nắm được sự khác biệt về hình thức và bản chất của câu hỏi TNKQ và câu hỏi TNTL.
Hướng dẫn hoạt động:
- HV chia thành các nhóm theo các môn học gần gũi.
- HV đọc 8 ví dụ trong phụ lục 1 để phát hiện ra những đặc điểm của câu TNKQ và câu TNTL; ghi vào bảng 2 đặc điểm cơ bản nhất của câu TNKQ và câu TNTL.
- Thảo luận trong nhóm để chọn ra 2 đặc điểm cơ bản của câu TNKQ và TNTL.
- Trình bày trước lớp ý kiến của nhóm mình.
- Lớp thảo luận vµ tæng kÕt.
Phân loại dạng kiểm tra
TRẮC NGHIỆM
Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm tự luận
(Objective Tests) (Essay Tests)
Câu trả lời Bài viết Bài viết
ngắn theo dàn bài có sẵn mở
Nhiều lựa chọn Ghép đôi Đúng/sai Điền khuyết Trả lời ngắn
Một số câu TNKQ và TNTL
Mục tiêu 2.
HV xác định được những ưu điểm và nhược điểm cơ bản của kiểm tra bằng TNKQ và bằng TNTL từ đó rút ra kết luận về sự cần thiết và phương hướng đổi mới các đề kiểm tra.
Hướng dẫn hoạt động
- Xem trong PL, bảng thống kê những ưu điểm và nhược điểm của bài kiểm tra TNKQ và bài kiểm tra TNTL được xếp lẫn lộn với nhau và không theo thứ tự ưu tiên. Hãy sắp xếp những ưu điểm và nhược điểm này theo thứ tự ưu tiên vào bảng 2 .
Nhiệm vụ 2
Mục tiêu
Nhận biết được 4 dạng TNKQ , xác định được ưu, nhược điểm cũng như phạm vi ứng dụng của từng loại vào việc soạn bài KT.
Hướng dẫn hoạt động:
- HV đọc phô lôc phần trình bày 4 dạng TNKQ thường dùng trong nhà trường phổ thông.
- HV trao đổi trong nhóm của mình về phạm vi ứng dụng của từng dạng trắc nghiệm trong bài kiểm tra và ghi kết quả thảo luận vào bảng 3.
Nhiệm vụ 3
Mục tiêu
- HV nắm được cấu trúc 2 phần của một câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn (MCQ): phần dẫn và phần lựa chọn.
- HV nắm được những điều cần lưu ý trong việc viết MCQ.
Hướng dẫn hoạt động:
- Nghe BCV giới thiệu về cấu trúc chung của 1 MCQ
-HV làm việc theo nhóm . Đọc 7 ví dụ về MCQ trong phụ lục 1 rồi mô tả cấu trúc của phần dẫn và phần lựa chọn của từng câu vào bảng 4 dựa theo ví dụ mà GV nêu ra đối với câu 1.
Cấu trúc của một câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn
CÁC DẠNG CÂU NHIỀU LỰA CHỌN
- Phương án đúng
- Phương án đúng nhất
1. CHỌN MỘT PHƯƠNG ÁN
-Phương án sai
- Phương án sai nhất
- Cho biết số PA đúng
- Không cho biết số PA đúng
2. CHỌN NHIỀU PHƯƠNG ÁN
- Cho biết số PA sai
- Không cho biết số PA sai
MỘT SỐ ĐIỀU LƯU Ý KHI VIẾT CÂU MCQ
I. ĐỐI VỚI PHẦN DẪN
1. Phần dẫn phải có nội dung rõ ràng và chỉ nên đưa vào một nội dung.
2. Tránh dùng dạng phủ định. Nếu dùng thì phải in đậm chữ " không".
3. Nên viết dưới dạng một phần của câu, chỉ dùng dạng câu hỏi khi muốn nhấn mạnh .
II. ĐỐI VỚI PHẦN LỰA CHỌN
4. Nên có 4 hoặc 5 phương án lựa chọn, trong đó chỉ có 1 phương án đúng.
5. Các phương án nhiễu phải có vẻ hợp lí và có sức hấp dẫn HS.
6. Phần dẫn và phần lựa chọn phải được viết theo cùng một lối hành văn, cùng một cấu trúc ngữ pháp, nghĩa là tương đương về hình thức, chỉ khác nhau về nội dung.
7. Hạn chế dùng phương án : "Các câu trên đều đúng" hoặc "Các câu trên đều sai"
8. Không để HS đoán ra câu trả lời dựa vào hình thức trình bày của phần lựa chọn.
9. Sắp xếp các phương án lựa chọn theo thứ tự ngẫu nhiên, tránh thể hiện một ưu tiên nào đối với vị trí của phương án đúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Hùng Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)