Bai giang HIV
Chia sẻ bởi Phạm Hà |
Ngày 10/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bai giang HIV thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
giáo án vì cuộc sống
NGười soạn: TH.s Phạm ngọc hà
Giáo viên bộ môn sinh học
Trường thpt đại mỗ- từ liêm- hà nội
Hiv- aids hiểm họa của con người
I. hiv- aids là gì?
HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người, viết tắt từ tiếng Anh: Human Immuno-deficiency Virus. Có hai loại HIV, đó là HIV 1 và HIV 2.
AIDS (Acquired Immuno Deficiency Syndrom ) là Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, do virut HIV gây ra.
AIDS còn có tên gọi khác là SIDA(Syndrome d`ImmunoDéficience Acquise )
Ii. Nguồn gốc của Hiv
Iii. Thực trạng về Hiv- aids trên thế giới và việt nam
IV. Cấu tạo và hoạt động của hiv
1. Cấu tạo của HIV
HIV có genom là ARN và có enzim phiên mã ngược, thuộc nhóm Retrovirus.
2. Cơ chế hoạt động của HIV
Sau khi lây nhiễm vào người, HIV bám vào tế bào limpo T, tiết enzim hoà tan màng sinh chất giúp cho HIV chui vào trong limpo T. Sau đó nhờ enzim sao mã ngược, từ ARN của virut tạo thành ADN bổ sung. Sau đó chui qua màng nhân, gắn vào genom của limpo TCD4. Giai đoạn này chưa có biểu hiện bệnh nhưng đã làm thay đổi genom của limpo TCD4.
Nhờ enzim ARN polimeraza chuyển AND thành ARN của virut. Các ARN này nhân lên, các protein của. Của virut cũng được tổng hợp nhờ các riboxom của limpo TCD4 chúng lắp ráp thành các hạt virion nằm trên màng sinh chất hoặc giải phóng ra ngoài. Trong cơ thể người, tế bào có thụ thể CD4 chủ yếu là tế bào limpo T, tế bào đơn nhân, đại thực bào. Những tế bào này đóng vai trò quan trọng trong hệ thống miễn dịch của cơ thể. Chính vì thế khi số lượng tế bào limpo T giảm, tạo điều kiện cho những vi sinh vật cơ hội phát triển gây bệnh.
Hoạt động của virut HIV
Phim hoạt động của HIV
3. Các giai đoạn phát triển của bệnh
- Giai đoạn sơ nhiễm (giai đoạn "cửa sổ"): kéo dài 2 tuần đến 3 tháng. Thường không có biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ.
- Giai đoạn không triệu chứng: kéo dài 1- 10 năm. Lúc này số lượng tế bào limpo TCD4 giảm dần.
- Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: Các bệnh cơ hội xuất hiện. Cuối cùng dẫn đến cái chết.
v. Triệu chứng
vi. Các con đường lây nhiễm hiv
vii. phương pháp điều trị
Việc chữa trị cho người nhiễm HIV/AIDS khá phức tạp và tốn kém nhưng chỉ có tác dụng kéo dài sự sống chứ không có tác dụng chữa khỏi bệnh. Gồm:
1. Điều trị bằng thuốc
- Thuốc chống virut: có tác dụng ngăn chặn hoặc làm giảm sự sinh sản của HIV và không cho HIV xâm nhập vào các tế bào. Các thuốc như: AZT, DDI, DDC.
- Thuốc phòng ngừa và điều trị bệnh cơ hội: nhiều thuốc được sử dụng có hiệu quả để phòng ngừa và điều trị một số bệnh cơ hội xuất hiện ở người nhiễm HIV/AIDS
2. Trị liệu bổ sung:
- Chế độ dinh dưỡng tốt, làm việc nghỉ ngơi điều độ.
- Liệu pháp vitamin, liệu pháp vi lượng và châm cứu.
vIii. PhảI làm gì để không nhiễm HIV
Mọi người đều có thể bị nhiễm HIV/AIDS nếu không chú ý giữ gìn
IX. Lời khuyên cho người chung sống với HIV- aids
Sống lành mạnh, không mặc cảm, tránh lây nhiễm HIV cho người khác
Thông báo với trung tâm y tế để được chăm sóc
Phụ nữ nhiễm HIV không nên có con vì sức khoẻ của bà mẹ và vì tương lai của đứa trẻ sinh ra.
..
Chị Phạm Thị Huệ(ngồi giữa), một người chung sống với HIV đã vượt lên chính mình, anh hùng Châu á 2004, một trong hai đại biểu của Việt Nam tham dự Hội nghị các lãnh đạo trẻ toàn cầu.
x. Nhân loại chung sức phòng chống hiv- aids
Phụ lục
Một số hình ảnh về hoạt động phòng chống HIV/ AIDS
Những con người vượt lên số phận
Những số phận mỏng manh và yếu ớt đang được xã hội giang rộng vòng tay che chở
Bé Trúc (quần xanh) với các bạn tại Trung tâm Giáo dục Lao động số II
“Mồ côi cả cha lẫn mẹ, từ lúc 4 tuổi đã tự mình ra suối tắm và giặt lấy quần áo của mình, bé Thanh Trúc đã từng phải sống trong sự ghẻ lạnh, thậm chí bị mang đi vứt bỏ ở khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa Hải Dương”…
Cháu Lê Anh Duy được bảo vệ "nhặt" ở bên ngoài cổng Trung tâm giáo dục số 2 khi cháu được mấy tháng tuổi, trong một sáng mùa đông.
Một số địa điểm tư vấn
và xét nghiệm HIV
* Văn phòng uỷ ban phòng chống AIDS Thành phố Hà Nội
Địa chỉ: 86- Thợ Nhuộm- quận Hoàn Kiếm- Hà Nội
ĐT: 04.8221526
* Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội
Địa chỉ: 50C- Hàng Bài- quận Hoàn Kiếm- Hà Nội
ĐT: 04.8250525
* Trung tâm da liễu Hà Nội
Địa chỉ: 79- Nguyễn Khuyến- quận Hoàn Kiếm- Hà Nội
ĐT: 04.8255903
* Khoa truyền nhiễm bệnh viện Đống Đa
ĐT: 04.8510613
* Các bệnh viện thành phố
* Các trung tâm y tế quận, huyện
xin cảm ơn
Mọi đóng góp xin liên hệ:
Phạm ngọc hà
ĐT: 0988746093
Email: [email protected]
Suy giảm miễn dịch là hiện tượng giảm sức chống đỡ của cơ thể khi bị kí sinh trùng, vi khuẩn hoặc virut tấn công.
Hội chứng là tập hợp các triệu chứng
Bài giảng
CÁC GIẢ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC PHÁT SINH HIV
Giả thuyết thứ nhất: cho rằng HIV được truyền từ một loại khỉ Châu Phi cho người..
Giả thuyết thứ hai: lại cho rằng HIV là một loại virus từ trước vẫn sống chung hoà bình với con người, nhưng do tác động của môi trường sống mà chúng trở nên ác tính.
Giả thuyết khác: cho rằng HIV do con người tạo nên trong chiến tranh Thế giới thứ II.
Giả thuyết nữa được khá nhiều người ủng hộ là HIV có thể tồn tại trong một bộ lạc sống cách biệt. Do thế giới có sự thay đổi về cục diện kinh tế, xã hội như du lịch phát triển, giải phóng tình dục, ... nên đã làm lan tràn HIV trên toàn Thế giới.
Bài giảng
Qua đường máu: truyền máu, tiêm chích, xăm mình, ghép tạng. đều có thể bị nhiễm HIV. Trong đó, những người tiêm chích ma tuý có nguy cơ nhiễm HIV rất cao do:
- Dùng chung bơm kim chích không khử trùng.
- ít hiểu biết về phòng tránh HIV/AIDS.
- Khi "phê thuốc" thường quan hệ tình dục không an toàn.
- Người nghiện vốn đã suy yếu, nếu nhiễm HIV dễ sinh ra các bệnh nguy hiểm, đưa nhanh đến giai đoạn AIDS.
Bài giảng
Qua đường tình dục: Các kiểu quan hệ tình dục dù cùng giới hay khác giới đều có khả năng lây truyền HIV nếu một trong hai người đã nhiễm HIV.
HIV có nhiều trong tinh dịch, dịch âm đạo và máu của người nhiễm HIV, có thể vào cơ thể người khác qua niêm mạc và các vết sây sát trong bộ phận sinh dục do động tác giao hợp gây ra.
Càng quan hệ tình dục với nhiều người. Càng dễ có khả năng bị lây nhiễm hơn.
Bài giảng
Mẹ truyền sang con:
- Truyền qua thai nhi: một thai phụ nhiễm HIV truyền virut cho bào thai trong quá trình mang thai. Nguy cơ này có thể được ngăn chặn bằng cách sử dụng thuốc kháng virut đối với thai phụ dương tính với HIV trong suốt quá trình mang thai và khi sinh đồng thời, dùng cho cả trẻ sơ sinh trong 6 tuần đầu.
- ở thời điểm sinh người mẹ nhiễm HIV có thể truyền HIV sang con
- Qua sữa mẹ: phụ nữ bị nhiễm HIV nên tránh cho con bú. Hiện nay các phắc đồ điều trị ngắn ngày bằng thuốc kháng virut đã làm giảm tỉ lệ lây truyền từ mẹ sang con.
Bài giảng
Bài giảng
Next
Bài giảng
Next
Back
Bài giảng
Next
Back
Bài giảng
Back
NGười soạn: TH.s Phạm ngọc hà
Giáo viên bộ môn sinh học
Trường thpt đại mỗ- từ liêm- hà nội
Hiv- aids hiểm họa của con người
I. hiv- aids là gì?
HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người, viết tắt từ tiếng Anh: Human Immuno-deficiency Virus. Có hai loại HIV, đó là HIV 1 và HIV 2.
AIDS (Acquired Immuno Deficiency Syndrom ) là Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, do virut HIV gây ra.
AIDS còn có tên gọi khác là SIDA(Syndrome d`ImmunoDéficience Acquise )
Ii. Nguồn gốc của Hiv
Iii. Thực trạng về Hiv- aids trên thế giới và việt nam
IV. Cấu tạo và hoạt động của hiv
1. Cấu tạo của HIV
HIV có genom là ARN và có enzim phiên mã ngược, thuộc nhóm Retrovirus.
2. Cơ chế hoạt động của HIV
Sau khi lây nhiễm vào người, HIV bám vào tế bào limpo T, tiết enzim hoà tan màng sinh chất giúp cho HIV chui vào trong limpo T. Sau đó nhờ enzim sao mã ngược, từ ARN của virut tạo thành ADN bổ sung. Sau đó chui qua màng nhân, gắn vào genom của limpo TCD4. Giai đoạn này chưa có biểu hiện bệnh nhưng đã làm thay đổi genom của limpo TCD4.
Nhờ enzim ARN polimeraza chuyển AND thành ARN của virut. Các ARN này nhân lên, các protein của. Của virut cũng được tổng hợp nhờ các riboxom của limpo TCD4 chúng lắp ráp thành các hạt virion nằm trên màng sinh chất hoặc giải phóng ra ngoài. Trong cơ thể người, tế bào có thụ thể CD4 chủ yếu là tế bào limpo T, tế bào đơn nhân, đại thực bào. Những tế bào này đóng vai trò quan trọng trong hệ thống miễn dịch của cơ thể. Chính vì thế khi số lượng tế bào limpo T giảm, tạo điều kiện cho những vi sinh vật cơ hội phát triển gây bệnh.
Hoạt động của virut HIV
Phim hoạt động của HIV
3. Các giai đoạn phát triển của bệnh
- Giai đoạn sơ nhiễm (giai đoạn "cửa sổ"): kéo dài 2 tuần đến 3 tháng. Thường không có biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ.
- Giai đoạn không triệu chứng: kéo dài 1- 10 năm. Lúc này số lượng tế bào limpo TCD4 giảm dần.
- Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: Các bệnh cơ hội xuất hiện. Cuối cùng dẫn đến cái chết.
v. Triệu chứng
vi. Các con đường lây nhiễm hiv
vii. phương pháp điều trị
Việc chữa trị cho người nhiễm HIV/AIDS khá phức tạp và tốn kém nhưng chỉ có tác dụng kéo dài sự sống chứ không có tác dụng chữa khỏi bệnh. Gồm:
1. Điều trị bằng thuốc
- Thuốc chống virut: có tác dụng ngăn chặn hoặc làm giảm sự sinh sản của HIV và không cho HIV xâm nhập vào các tế bào. Các thuốc như: AZT, DDI, DDC.
- Thuốc phòng ngừa và điều trị bệnh cơ hội: nhiều thuốc được sử dụng có hiệu quả để phòng ngừa và điều trị một số bệnh cơ hội xuất hiện ở người nhiễm HIV/AIDS
2. Trị liệu bổ sung:
- Chế độ dinh dưỡng tốt, làm việc nghỉ ngơi điều độ.
- Liệu pháp vitamin, liệu pháp vi lượng và châm cứu.
vIii. PhảI làm gì để không nhiễm HIV
Mọi người đều có thể bị nhiễm HIV/AIDS nếu không chú ý giữ gìn
IX. Lời khuyên cho người chung sống với HIV- aids
Sống lành mạnh, không mặc cảm, tránh lây nhiễm HIV cho người khác
Thông báo với trung tâm y tế để được chăm sóc
Phụ nữ nhiễm HIV không nên có con vì sức khoẻ của bà mẹ và vì tương lai của đứa trẻ sinh ra.
..
Chị Phạm Thị Huệ(ngồi giữa), một người chung sống với HIV đã vượt lên chính mình, anh hùng Châu á 2004, một trong hai đại biểu của Việt Nam tham dự Hội nghị các lãnh đạo trẻ toàn cầu.
x. Nhân loại chung sức phòng chống hiv- aids
Phụ lục
Một số hình ảnh về hoạt động phòng chống HIV/ AIDS
Những con người vượt lên số phận
Những số phận mỏng manh và yếu ớt đang được xã hội giang rộng vòng tay che chở
Bé Trúc (quần xanh) với các bạn tại Trung tâm Giáo dục Lao động số II
“Mồ côi cả cha lẫn mẹ, từ lúc 4 tuổi đã tự mình ra suối tắm và giặt lấy quần áo của mình, bé Thanh Trúc đã từng phải sống trong sự ghẻ lạnh, thậm chí bị mang đi vứt bỏ ở khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa Hải Dương”…
Cháu Lê Anh Duy được bảo vệ "nhặt" ở bên ngoài cổng Trung tâm giáo dục số 2 khi cháu được mấy tháng tuổi, trong một sáng mùa đông.
Một số địa điểm tư vấn
và xét nghiệm HIV
* Văn phòng uỷ ban phòng chống AIDS Thành phố Hà Nội
Địa chỉ: 86- Thợ Nhuộm- quận Hoàn Kiếm- Hà Nội
ĐT: 04.8221526
* Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội
Địa chỉ: 50C- Hàng Bài- quận Hoàn Kiếm- Hà Nội
ĐT: 04.8250525
* Trung tâm da liễu Hà Nội
Địa chỉ: 79- Nguyễn Khuyến- quận Hoàn Kiếm- Hà Nội
ĐT: 04.8255903
* Khoa truyền nhiễm bệnh viện Đống Đa
ĐT: 04.8510613
* Các bệnh viện thành phố
* Các trung tâm y tế quận, huyện
xin cảm ơn
Mọi đóng góp xin liên hệ:
Phạm ngọc hà
ĐT: 0988746093
Email: [email protected]
Suy giảm miễn dịch là hiện tượng giảm sức chống đỡ của cơ thể khi bị kí sinh trùng, vi khuẩn hoặc virut tấn công.
Hội chứng là tập hợp các triệu chứng
Bài giảng
CÁC GIẢ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC PHÁT SINH HIV
Giả thuyết thứ nhất: cho rằng HIV được truyền từ một loại khỉ Châu Phi cho người..
Giả thuyết thứ hai: lại cho rằng HIV là một loại virus từ trước vẫn sống chung hoà bình với con người, nhưng do tác động của môi trường sống mà chúng trở nên ác tính.
Giả thuyết khác: cho rằng HIV do con người tạo nên trong chiến tranh Thế giới thứ II.
Giả thuyết nữa được khá nhiều người ủng hộ là HIV có thể tồn tại trong một bộ lạc sống cách biệt. Do thế giới có sự thay đổi về cục diện kinh tế, xã hội như du lịch phát triển, giải phóng tình dục, ... nên đã làm lan tràn HIV trên toàn Thế giới.
Bài giảng
Qua đường máu: truyền máu, tiêm chích, xăm mình, ghép tạng. đều có thể bị nhiễm HIV. Trong đó, những người tiêm chích ma tuý có nguy cơ nhiễm HIV rất cao do:
- Dùng chung bơm kim chích không khử trùng.
- ít hiểu biết về phòng tránh HIV/AIDS.
- Khi "phê thuốc" thường quan hệ tình dục không an toàn.
- Người nghiện vốn đã suy yếu, nếu nhiễm HIV dễ sinh ra các bệnh nguy hiểm, đưa nhanh đến giai đoạn AIDS.
Bài giảng
Qua đường tình dục: Các kiểu quan hệ tình dục dù cùng giới hay khác giới đều có khả năng lây truyền HIV nếu một trong hai người đã nhiễm HIV.
HIV có nhiều trong tinh dịch, dịch âm đạo và máu của người nhiễm HIV, có thể vào cơ thể người khác qua niêm mạc và các vết sây sát trong bộ phận sinh dục do động tác giao hợp gây ra.
Càng quan hệ tình dục với nhiều người. Càng dễ có khả năng bị lây nhiễm hơn.
Bài giảng
Mẹ truyền sang con:
- Truyền qua thai nhi: một thai phụ nhiễm HIV truyền virut cho bào thai trong quá trình mang thai. Nguy cơ này có thể được ngăn chặn bằng cách sử dụng thuốc kháng virut đối với thai phụ dương tính với HIV trong suốt quá trình mang thai và khi sinh đồng thời, dùng cho cả trẻ sơ sinh trong 6 tuần đầu.
- ở thời điểm sinh người mẹ nhiễm HIV có thể truyền HIV sang con
- Qua sữa mẹ: phụ nữ bị nhiễm HIV nên tránh cho con bú. Hiện nay các phắc đồ điều trị ngắn ngày bằng thuốc kháng virut đã làm giảm tỉ lệ lây truyền từ mẹ sang con.
Bài giảng
Bài giảng
Next
Bài giảng
Next
Back
Bài giảng
Next
Back
Bài giảng
Back
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)