BÀI GIẢNG GIÁO DỤC BVMT QUA MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Loan | Ngày 13/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: BÀI GIẢNG GIÁO DỤC BVMT QUA MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ thuộc Địa lí 5

Nội dung tài liệu:

1
Giáo dục bảo vệ môi trường
qua môn
Lịch sử và địa lý

2
*Theo số liệu thống kê đầu nam 2008:
- gần 7 triệu học sinh tiểu học,
- khoảng 323.506 gv tiểu học
- hơn 15.000 trường tiểu học.
Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan trọng trong việc đào tạo các em trở thành các công dân tốt cho đất nước.
GDBVMT nhằm làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải BVMT, hinh thành và phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử van minh, lịch sự và thân thiện với môi trường.
Bồi dưỡng các em tinh yêu thiên nhiên, hinh thành thói quen kĩ nang sống BVMT.

3
Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn
Lịch sử và địa lý

Mục tiêu?
4
Mục tiêu:
Giúp HS
- Hiểu biết về MT sống gắn bó với các em, môi trường sống của con người trên đất nước Việt Nam, trong khu vực và trên thế giới.
Nhận biết được những tác động của con người làm biến đổi MT cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ MT để phát triển bền vững.
Hình thành và phát triển năng lực nhận biết những vấn đề về MT và những kỹ năng ứng xử, bảo vệ MT một cách thiết thực.
- Có ý thức bảo Vệ MT và tham gia các hoạt động bảo Vệ MT xung quanh phù hợp với lứa tuổi.
5
Tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT có 3 mức độ:
Mức độ toàn phần: Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT.
Mức độ bộ phận: Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT.
Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách lô gic với nội dung giáo dục BVMT.
6
Nguyên tắc tích hợp:
NT 1: Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục môi trường.
NT 2: Khai thác nội dung GDMT có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định, không tràn lan tùy tiện.
NT 3: Phát huy cao độ các hoạt động nhận thức của HS và kinh nghiệm thực tế mà các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để HS tiếp xúc với môi trường.
7
Phương pháp
dạy học tích hợp GD BVMT:

8
* . Phương pháp điều tra:
- Phương pháp điều tra là phương pháp, trong đó giáo viên tổ chức và hướng dẫn học sinh
t/ hiểu một vấn đề và sau đó dựa trên các thông tin thu thập được tiến hành phân tích, so sánh, khái quát để rút ra kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị.
- Trong GDBVMT, phương pháp điều tra được sử dụng nhằm giúp học sinh vừa tim hiểu được thực trạng môi trường địa phương, vừa phát triển KN điều tra thực trạng cho các em.
9
* . Phương pháp thảo luận:
- Phương pháp thảo luận là phương pháp, trong đó giáo viên tổ chức đối thoại giưa học sinh và giáo viên hoặc giưa học sinh và học sinh nhằm huy động trí tuệ của tập thể để giải quyết một vấn đề do môn học đặt . Trong phương pháp thảo luận học sinh giư vai trò chủ động, đề xuất ý kiến, thảo luận, tranh luận. Giáo viên - vai trò nêu vấn đề, gợi ý khi cần thiết và tổng kết thảo luận.
- Trong GDBVMT, phương pháp thảo luận được sử dụng nhằm giúp học sinh có thể huy động trí tuệ của tập thể để tim hiểu nhưng vấn đề môi trường mà minh khám phá được để từ đó cùng nhau đưa ra nhưng kiến nghị, nhưng giải pháp phù hợp với thực trạng và khả nang thực hiện của các em.
10
* . Phương pháp đóng vai:
- Phương pháp đóng vai là phương pháp, trong đó giáo viên tổ chức cho học sinh giải quyết một tinh huống của nội dung học tập gắn liền với cuộc sống thực tế bằng cách diễn xuất một cách ngẫu hứng mà không cần kịch bản luyện tập trước.
- Trong GDBVMT, phương pháp đóng vai có tác dụng rất lớn để giúp học sinh thể hiện hành động phản ánh một giá trị môi trường nào đó và cũng thông qua trò chơi các em được bày tỏ thái độ và củng cố tri thức về giáo dục môi trường.
11
* . Phương pháp trực quan:
- Phương pháp trực quan là phương pháp sử dụng nhưng phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức,....
- Trong GDBVMT, phương pháp trực quan được sử dụng với mục đích tái tạo lại h. ảnh các sự kiện, hiện tượng về môi trường. Trong các phương tiện trực quan của môn học, tranh ?nh, thớ nghi?m ... giúp học sinh thấy được các hiện tượng cụ thể về từng đối tượng của môi trường.
12
Hinh thức: Học trong lớp hoặc ngoài trời.
13
Mức độ tích hợp:
Lịch sử:
Mức độ liên hê:
* Lớp 4:
- Bài: Nhà Trần và việc đắp đê; Chùa thời Lý; Kinh thành Huế.
* Lớp 5:
Bài: Đường Trường Sơn; Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình.
14
Địa Lý:
** Lớp 4:
- Mức độ bộ phận:
Bài: 3,4,5,7,8 phần thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du; Bài 11, 17, 24 phần thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền đồng bằng; Vùng biển Việt Nam (bài 29) .
- Mức độ liên hệ:
Các bài về Thiên nhiên và HĐ của con người ở miền núi và trung du; Thiên nhiên và HĐ của con người ở đồng bằng Bắc bộ.; Vùng biển Việt Nam ( bài 30).
15
** Lớp 5:
- Mức độ toàn phần:
Bài 2, 4, 5 ( địa lý Việt Nam).
Mức độ bộ phận: Bài 8, 9 ( địa lý Việt Nam); địa lý thế giới ( Các bài về châu lục).
- Mức độ liên hệ: một số bài về địa lý Việt Nam, địa lý thế giới.
16
Thiết kế bài:
Kinh thành Huế - Lịch sử Lớp 4
17
KHU KINH THÀNH HUẾ
18
19
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Loan
Dung lượng: 325,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)