Bai giang giai phau nguoi-Hệ tim mạch

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Trang | Ngày 23/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: bai giang giai phau nguoi-Hệ tim mạch thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chương VIII. Hệ Tim Mạch
Đại cương.
Động mạch
Tuần hoàn bạch huyết
Tác dụng của tuần hoàn
Tuần hoàn máu
Tĩnh mạch và mao mạch
Máu
Tim
Điều hòa Hệ tuần hoàn
Đại Cương
Hệ tuần hoàn bao gồm Tim và hệ mạch.
Hệ mạch gồm:
Động mạch.
Tĩnh mạch
Mao mạch
Bạch mạch
Chức năng: đưa máu và bạch huyết đi khắp cơ thể thực hiện quá trình trao đổi khí, trao đổi chất và bảo vệ cơ thể.
Tim
Động mạch
Tĩnh mạch
Mao mạch
Bạch mạch
Máu
Là một tổ chức lỏng, gồm 2 thành phần: huyết cầu - tb máu
(HC, BC, TC) và huyết tương.
Máu nhiều Oxy màu đỏ tươi, máu nhiều khí CO2 màu đỏ thẫm.
Lượng máu chiếm 7-9% trọng lượng cơ thể (cỡ 4l).
Lượng máu tăng khi ăn, có thai; giảm khi chảy máu, bỏng, các trường hợp mất nước.
C/n: v/c chất dinh dưỡng và Oxy tới tb, chuyển sản phẩm cặn bã của quá trình chuyển hóa tới cq bài tiết; điều hòa hoạt động của các cq, điều hòa nhiệt độ.
Huyết tuơng
TB máu
Bạch cầu
Hồng cầu
Tiểu cầu
7-9% P
55%
45%
Huyết Tương
Là phần vô hình của máu, chiếm khoảng 55% thể tích máu.
Thành phần:
Nước
Nhiều chất loại Albumin
Muối: nồng độ 7-10%
Các chất bổ, các chất tiền sợi huyết.
Chất bã do tb thải ra
CO2, O2 hòa tan.
Hồng Cầu
Là tb chính tạo nên màu đỏ của máu. Có c/n: v/c khí, giữ thăng bằng kiềm - toan, tạo sắc tố mật của Gan.
Không nhân, hình đĩa lõm 2 mặt (làm tăng diện tiếp xúc để trao đổi khí)
Sinh ra bởi tủy đỏ của x (x dẹt: ức, sống, sườn, chậu; đầu x dài) chết ở lách và mm, sống khoảng 100 ngày.
Sl: 4 - 4,5 tr/mm3 , trẻ
sơ sinh nhiều hơn người lớn.
TP chính của HC là huyết sắc tố - Hb có c/n v/c O2 và CO2
7-8 �m
2-3 �m
Bạch Cầu
Không màu, có nhân, gồm nhiều loại kích thước khác nhau ( 8 - 15 �m ).
Sinh ra bởi tủy x, lách sống khoảng 1 tuần.
Sl: 7000 - 9000/mm3. tăng trong bệnh nhiễm khuẩn, giảm trong sốt rét, nhiễm virus, nhiễm độc BC
Di chuyển và thực bào bằng chân giả.
C/n: thực bào và sản xuất kháng thể giúp cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh.
BC lympho
BC ái toan
BC ái kiềm
BC mono
BC đa nhân trung tính
Tiểu Cầu
Chỉ là các mảnh tế bào, hình dạng không rõ ràng.
SL: 200.000 - 300.000/mm3 máu.
Giữ vai trò quan trọng trong cơ chế đông máu.
Tim
Phổi
Đ/m Chủ
Cơ hoành
Tim là 1 khối cơ rỗng, nằm trong trung thất (thuộc lồng ngực). Giữa 2 lá phổi, trên cơ hoành, trước là x ức và x sườn, sau là khí quản, thực quản và động mạch chủ.
Đối chiếu trên thành ngực: Tim nằm từ liên sườn 2 - 5, chếch về bên trái mỏm ức, nặng 270 - 500g.
Tim hình tháp, đáy ở trên đỉnh ở dưới và lệch sang trái, các động mạch nuôi tim gọi là động mạch vành.
Hình Thể Ngoài Của Tim
Cấu Tạo Trong Của Tim
Bổ dọc tim ta thấy:
2 ngăn trên là 2 tâm nhĩ, thu máu về tim.
2 ngăn dưới là tâm thất, đẩy máu đi.
Cơ Tim là 1 loại cơ vân đặc biệt, có màng bọc ngoài và bọc trong.
Mỗi tâm nhĩ đều có lỗ
thông với tâm thất cùng bên.
Ở mỗi lỗ thông có các lá
thịt khép kín lại gọi là
van Tim.
Tâm nhĩ
Tâm thất
Van Tim
Các Ngăn Của Tim
Tâm thất:
Có lỗ thông với đ/m: TT thông với ĐMC, TP thông
với ĐMP, có van tổ chim
( van ĐMC và van ĐMP ).
Có lỗ thông với TN, bên P van 3 lá, bên T van 2 lá.
Tâm nhĩ:
Có lỗ thông với t/m:
NT có 4 TMP đổ vào và thông với TT bởi van 2 lá.
NP có tĩnh mạch chủ trên và TMC dưới đổ vào, thông với TP bởi van 3 lá.
TMC trên
Quai ĐMC
TMP
TMC
dưới
NP
TP
V. 3 lá
NT
V. 2 lá
TT
ĐMP
V.đmp
V.đmc
Vách liên thất
TMP
Động Mạch
Là mm dẫn máu từ Tim đi.
Đm thường đi kèm với TM và TK tạo thành bó mạch thần kinh.
Thành đm dày, chun giãn
Gồm hệ ĐMC và hệ ĐMP
ĐMC: to nhất, bắt đầu từ TT, chia làm 3 đoạn: quai, ĐMC ngực, ĐMC bụng. Máu nhiều O2
Trên đường đi, đm tách ra nhiều nhánh, đến vị trí nào thì mang tên vị trí đó.
Vd: đm dưới đòn, đm quay.
ĐMP: bắt đầu từ TP, chia 2 nhánh P và T. Máu nhiều CO2.
Động mạch Phổi
4 t/m Phổi
Quai ĐMC
ĐMC bụng
ĐMC ngực
Đm chậu
Tĩnh mạch
sâu
Tĩnh mạch
nông
Tĩnh Mạch
Là mm dẫn máu về Tim
Có 2 loại: tm nông nằm ngay dưới da và tm sâu thường đi kèm với đm.
Hệ TMC: máu đen - đỏ thẫm - chữa nhiều CO2, đổ vào tâm nhĩ phải.
TMC trên: Nhận máu từ đầu mặt cổ (tm cảnh), và chi trên (tm dưới đòn).
TMC dưới: nhận máu từ thân người và chi dưới.
TM Phổi: đỏ tươi - nhiều O2, tập hợp máu từ 2 phổi thành 4 tmp đổ vào NT.
TMC trên
TMC dưới
4 TMP
Tâm nhĩ P
Tâm nhĩ T
Mao Mạch
Là những mạch rất nhỏ, chỉ gồm 1 lớp tb, có nhiều lỗ để trao đổi chất trong và ngoài mạch.
Nối liền giữa đm và tm.
Nằm trong các tổ chức
và các cơ quan.
Động mạch
Tĩnh
Mạch
Mao mạch
Tế bào máu
Sự trao đổi chất
Hb
HC
NP
TP
ĐMP
Vòng Tuần Hoàn
Là 1 vòng khép kín, bắt đầu từ TT và trở về TT.
Vòng Đại thuần hoàn:
Vòng tiểu tuần hoàn:
TT
O2
ĐMC
v.đmc
Hệ ĐM
MM (tổ chức)
O2
CO2
HC
Hb
TM
TMC
NP
CO2
v.3lá
CO2
v.đmp
MM (phổi)
CO2
O2
TMP
O2
NT
TT
v.2lá
Sự Hoạt Động Của Tim
Tim là một cái bơm hút đẩy máu, hoạt động liên tục.
Tim hoạt động theo chu kỳ, mỗi chu kỳ có 2 thì: co - tâm thu, giãn - tâm trương. Nhịp Tim bình thường khoảng 70-80 lần/phút.
Mỗi lần Tim co tống
máu vào động mạch tạo thành nhịp rõ ở các động mạch lớn.
Sự V?n Chuyển Của Máu
Ở động mạch: máu chảy liên tục nhờ lực đẩy của Tim và sự đàn hồi của mạch (còn
có td điều hòa dòng máu tới các cơ quan).
Ở mao mạch: máu chảy rất chậm, màng mao mạch rất mỏng nên việc trao đổi chất và khí giữa máu và tế bào diễn ra dễ dàng.
Ở tĩnh mạch: máu về Tim nhờ các yếu tố:
Sức hút của Tim.
Sức hút của lồng ngực.
?nh hưởng của đm.
Tuần Hoàn Bạch Huyết
Bạch huyết là loại máu không có màu, chỉ có huyết tương và bach cầu. Cấu tạo gồm mạch và hạch bạch huyết (có thể sờ thấy dưới da bẹn, nách).
Chức năng:
Dẫn lưu dich kẽ tế bào.
Bảo vệ cơ thể.
Dinh dưỡng cơ thể.
Hệ
BH
Mao mạch BH
Hạch BH
Tác Dụng Của Sự Tuần Hoàn
Trao đổi các chất trong cơ thể.
Máu nhận O2 từ phổi, chất dinh dưỡng từ đường TH vc đến và nhường lại cho tb. Vc CO2 đến phổi và chất cặn bã đến Thận để thải ra ngoài.
Điều hòa mọi hoạt động của cơ thể.
Máu đến nhiều hơn khi các cơ quan hoạt động mạnh.
Máu mang BC tập trung đến tổ chức bị nhiễm khuẩn.
Máu đem Hormon (nội tiết tố ) điều hòa mọi hoạt động của cơ thể và giúp quá trình chuyển hóa các chất.
Sự Điều Hòa Tuần Hoàn Máu
Sự co bóp của Tim và sự co giãn của mm luôn thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể. Giúp cơ thể thích ứng được với những thay đổi của điều kiện sống.
Như: nóng, làm việc nặng, nhiễm khuẩn . mm giãn; lạnh, mm co. Xúc động,
Tim đập nhanh.
Điều hòa tuần hoàn chủ yếu do thần kinh thực vật và một số chất có trong máu đảm nhiệm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)