Bai giang giai phau nguoi-Hệ hô hấp
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Trang |
Ngày 23/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: bai giang giai phau nguoi-Hệ hô hấp thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
2/10/2011
1
Đại cương
Hầu
Thanh quản
Khí quản
Phế quản
Phổi
Màng phổi, mạch máu
Chương 2. Hệ Hô Hấp
Mũi
Cơ hô hấp
Sinh lí hô hấp
2/10/2011
2
Đại Cương
Mũi
Hầu
Thanh
quản
Khí
quản
Phế
quản
Phổi
2/10/2011
3
Cấu tạo mũi
Mũi ngoài
Xoang mũi
Và
Vách ngăn
Xoang mũi
Phần
Mũi thở
Phần
Mũi ngửi
2/10/2011
4
Mối liên quan của mũi
Mũi thông với:
Các xoang mặt
Tuyến lệ
Tai
Hầu họng
Vì vậy trong thực tế các bệnh lý của Tai Mũi Họng Xoang
Thường liên quan chặt chẽ với nhau
2/10/2011
5
Hầu
Là ngã 3 của đường Hô hấp và Tiêu hóa
(xem chi tiết tại chương 11 - các cơ quan khác)
2/10/2011
6
Thanh quản
Vừa là đường dẫn khí vừa là cơ quan phát âm
Nằm giữa cột sống, từ đốt cổ IV đến đốt cổ VII
Cấu tạo:
Gồm 4 sụn:
(Sụn nắp) để đậy kín đường thở khi ăn uống
Bên trong có 2 dây thanh âm
Giáp,
Nhẫn,
Phễu,
Thanh thiệt
2/10/2011
7
Khí quản
Nằm phía trước thực quản, dài khoảng 12cm
Tiếp nối với thanh quản khoảng đốt cổ VI - VII,
đến khoảng đốt ngực IV-V chia thành 2 phế quản gốc
Khí quản
Phế quản
gốc
Gồm khoảng 16 - 20 vòng sụn xếp chồng lên nhau
Mặt trong đựơc lót bởi lớp niêm mạc có tuyến tiết
nhày và các tế bào có lông
Sụn
Niêm
mạc
Cột sống
Thực quản
2/10/2011
8
Phế quản
Tiếp nối khí quản ngang đốt ngực IV
Cùng với động tĩnh mạch phổi tập trung tạo thành 2 cuống
phổi
Có 2 phế quản gốc: Phải và trái, pqgp chia thành 3 phế quản thuỳ (trên, giữa, dưới ); pqgt chia 2 ( t/d )
Các phế quản tiếp tục chia nhỏ dần kiểu cành cây, kết thúc là các phế quản tận
2/10/2011
9
Phổi - Đại thể
Là bộ phận chủ yếu của cơ quan hô hấp, chiếm 4/5 lồng ngực, giữa 2phổi là trung thất trong đó có tim và các mạch máu lớn. Phía dưới là cơ hoành.
Phổi có hình nón, gồm 1 đỉnh, 3mặt, 3 bờ
Phổi phải có 2 rãnh liên thuỳ ( lớn, nhỏ ), chia phổi
thành 3 thuỳ, Phổi trái có 1 rãnh, 2 thuỳ
2/10/2011
10
Phổi - Vi thể
Các thuỳ phổi phân thành các phân thuỳ, rồi đến các tiểu
thuỳ, trong 1 tiểu thuỳ có tiểu phế quản, động, tĩnh mạch,
thần kinh; tận cùng là các phế nang
( nơi trao đổi khí của phổi )
Người trưởng thành có khoảng 400 - 500 tr phế nang
S hô hấp khoảng 170m2
2/10/2011
11
Động tĩnh mạch, màng phổi
Có 1 động mạch phổi chia thành 2 nhánh(máu đen)
Có 4 tĩnh mạch phổi (máu đỏ )
Màng phổi bọc toàn bộ phổi , gồm có 2 lá:
Lá thành: dính vào mặt trong lồng ngực
Lá tạng: dính chặt vào bề mặt phổi
Giữa 2 lá là một khoang ảo
2/10/2011
12
Cơ hô hấp
Cơ hoành
Cơ liên sườn
Cơ bậc thang
Cơ hô hấp phụ:
Cơ ức đòn chũm
Các cơ thành bụng
2/10/2011
13
Chức năng của đường dẫn khí
Nhờ có lớp biểu mô tiết chất nhầy láng toàn bộ bề mặt
kèm theo lớp tế bào biểu mô có lông chuyển nên bụi được
giữ lại rồi được đẩy ra, qua hầu vào đường tiêu hoá. ( hút thuốc làm cho hoạt động của lông bị liệt, dễ dẫn đến viêm phổi )
Đường dẫn khí được tính từ mũi đến phế quản, có c/n:
Dẫn khí vào phổi và làm sạch khí thở:
Sưởi ấm và làm ẩm khí thở.
Phát âm: 2 dây thanh âm bị rung khi không khí
đi qua sẽ phát ra âm thanh.
2/10/2011
14
Hoạt động của bộ máy hô hấp
Hít vào: không khí đi vào phổi
Lồng ngực giãn ra theo 3 chiều:
Thẳng đứng: do cơ hoành hạ xuống
Trước-sau, ngang: do các cơ thành
ngực co lại, nâng x sườn, x ức lên.
2. Thở ra: không khí chứa nhiều CO2 thải ra ngoài
Lồng ngực trở về kích thước ban đầu
do tính đàn hồi của phổi, thành
ngực; do các tạng trong ổ bụng bị
ép đẩy cơ hoành lồi lên.
V hít vào, thở ra bình thường khoảng 500ml
2/10/2011
15
Sự trao đổi khí
Không khí vào phổi theo các nhánh phế quản đến phế nang, ở đây sẽ xảy ra sự trao đổi khí
Hồng cầu chứa nhiều CO2 ( máu động mạch phổi
máu đen ) sẽ nhả CO2 vào lòng phế nang và nhận
O2 ( máu đỏ - máu tĩnh mạch phổi )
Ở mô sẽ diễn ra quá trình ngược lại
1
Đại cương
Hầu
Thanh quản
Khí quản
Phế quản
Phổi
Màng phổi, mạch máu
Chương 2. Hệ Hô Hấp
Mũi
Cơ hô hấp
Sinh lí hô hấp
2/10/2011
2
Đại Cương
Mũi
Hầu
Thanh
quản
Khí
quản
Phế
quản
Phổi
2/10/2011
3
Cấu tạo mũi
Mũi ngoài
Xoang mũi
Và
Vách ngăn
Xoang mũi
Phần
Mũi thở
Phần
Mũi ngửi
2/10/2011
4
Mối liên quan của mũi
Mũi thông với:
Các xoang mặt
Tuyến lệ
Tai
Hầu họng
Vì vậy trong thực tế các bệnh lý của Tai Mũi Họng Xoang
Thường liên quan chặt chẽ với nhau
2/10/2011
5
Hầu
Là ngã 3 của đường Hô hấp và Tiêu hóa
(xem chi tiết tại chương 11 - các cơ quan khác)
2/10/2011
6
Thanh quản
Vừa là đường dẫn khí vừa là cơ quan phát âm
Nằm giữa cột sống, từ đốt cổ IV đến đốt cổ VII
Cấu tạo:
Gồm 4 sụn:
(Sụn nắp) để đậy kín đường thở khi ăn uống
Bên trong có 2 dây thanh âm
Giáp,
Nhẫn,
Phễu,
Thanh thiệt
2/10/2011
7
Khí quản
Nằm phía trước thực quản, dài khoảng 12cm
Tiếp nối với thanh quản khoảng đốt cổ VI - VII,
đến khoảng đốt ngực IV-V chia thành 2 phế quản gốc
Khí quản
Phế quản
gốc
Gồm khoảng 16 - 20 vòng sụn xếp chồng lên nhau
Mặt trong đựơc lót bởi lớp niêm mạc có tuyến tiết
nhày và các tế bào có lông
Sụn
Niêm
mạc
Cột sống
Thực quản
2/10/2011
8
Phế quản
Tiếp nối khí quản ngang đốt ngực IV
Cùng với động tĩnh mạch phổi tập trung tạo thành 2 cuống
phổi
Có 2 phế quản gốc: Phải và trái, pqgp chia thành 3 phế quản thuỳ (trên, giữa, dưới ); pqgt chia 2 ( t/d )
Các phế quản tiếp tục chia nhỏ dần kiểu cành cây, kết thúc là các phế quản tận
2/10/2011
9
Phổi - Đại thể
Là bộ phận chủ yếu của cơ quan hô hấp, chiếm 4/5 lồng ngực, giữa 2phổi là trung thất trong đó có tim và các mạch máu lớn. Phía dưới là cơ hoành.
Phổi có hình nón, gồm 1 đỉnh, 3mặt, 3 bờ
Phổi phải có 2 rãnh liên thuỳ ( lớn, nhỏ ), chia phổi
thành 3 thuỳ, Phổi trái có 1 rãnh, 2 thuỳ
2/10/2011
10
Phổi - Vi thể
Các thuỳ phổi phân thành các phân thuỳ, rồi đến các tiểu
thuỳ, trong 1 tiểu thuỳ có tiểu phế quản, động, tĩnh mạch,
thần kinh; tận cùng là các phế nang
( nơi trao đổi khí của phổi )
Người trưởng thành có khoảng 400 - 500 tr phế nang
S hô hấp khoảng 170m2
2/10/2011
11
Động tĩnh mạch, màng phổi
Có 1 động mạch phổi chia thành 2 nhánh(máu đen)
Có 4 tĩnh mạch phổi (máu đỏ )
Màng phổi bọc toàn bộ phổi , gồm có 2 lá:
Lá thành: dính vào mặt trong lồng ngực
Lá tạng: dính chặt vào bề mặt phổi
Giữa 2 lá là một khoang ảo
2/10/2011
12
Cơ hô hấp
Cơ hoành
Cơ liên sườn
Cơ bậc thang
Cơ hô hấp phụ:
Cơ ức đòn chũm
Các cơ thành bụng
2/10/2011
13
Chức năng của đường dẫn khí
Nhờ có lớp biểu mô tiết chất nhầy láng toàn bộ bề mặt
kèm theo lớp tế bào biểu mô có lông chuyển nên bụi được
giữ lại rồi được đẩy ra, qua hầu vào đường tiêu hoá. ( hút thuốc làm cho hoạt động của lông bị liệt, dễ dẫn đến viêm phổi )
Đường dẫn khí được tính từ mũi đến phế quản, có c/n:
Dẫn khí vào phổi và làm sạch khí thở:
Sưởi ấm và làm ẩm khí thở.
Phát âm: 2 dây thanh âm bị rung khi không khí
đi qua sẽ phát ra âm thanh.
2/10/2011
14
Hoạt động của bộ máy hô hấp
Hít vào: không khí đi vào phổi
Lồng ngực giãn ra theo 3 chiều:
Thẳng đứng: do cơ hoành hạ xuống
Trước-sau, ngang: do các cơ thành
ngực co lại, nâng x sườn, x ức lên.
2. Thở ra: không khí chứa nhiều CO2 thải ra ngoài
Lồng ngực trở về kích thước ban đầu
do tính đàn hồi của phổi, thành
ngực; do các tạng trong ổ bụng bị
ép đẩy cơ hoành lồi lên.
V hít vào, thở ra bình thường khoảng 500ml
2/10/2011
15
Sự trao đổi khí
Không khí vào phổi theo các nhánh phế quản đến phế nang, ở đây sẽ xảy ra sự trao đổi khí
Hồng cầu chứa nhiều CO2 ( máu động mạch phổi
máu đen ) sẽ nhả CO2 vào lòng phế nang và nhận
O2 ( máu đỏ - máu tĩnh mạch phổi )
Ở mô sẽ diễn ra quá trình ngược lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)