Bài giảng dự thi GV dạy giỏi
Chia sẻ bởi Trần Trọng Lam |
Ngày 26/04/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng dự thi GV dạy giỏi thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Soạn ngày 02 tháng 3 năm 2012
Dạy ngày 07 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu
Bài DẠY: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối.
- Hiểu và nhận biết được các từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các bài tập ở mục III.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài 1 (Phần nhận xét)
- Phiếu học tập phô tô, mẩu chuyện vui ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu những truyền thống quý báu của dân tộc ta đã được học ở tiết trước?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
- Qua hai tiết học trước các em đã biết các biện lặp từ ngữ, biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết các câu trong bài. Ngoài hai biện pháp liên kết câu nói trên, hôm nay các em sẽ được học thêm biện pháp mới: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối.
I. Nhận xét:
1. Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn dưới đây có tác dụng gì?
- Giáo viên trình bày bài lên bảng (bảng phụ).
- GV giả sử ta từ “hoặc” đi, các em đọc câu văn nghe có hay không? Đối tượng miêu tả có xác định rõ không?
- Từ hoặc trong câu trên nó biểu thị ý nghĩa lựa chọn đối tượng trong câu.
+ Giáo viên nói: Cụm từ “vì vậy” ở ví dụ trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.
- GV dụng từ ngữ nối ở đoạn văn trên nhằm mục đích gì?
- Ngoài quan hệ từ đã nêu ở bài tập 1 còn có những từ ngữ có tác dụng kết nối để liên kết các câu trong bài các em tiến hành giải quyết yêu cầu của bài tập 2.
2. Tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dung giống như cụm từ “Vì vậy” ở đoạn văn trên.(GV trình bày yêu cầu lên bảng)
GV: Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài ta phải làm gì?
II. Phần ghi nhớ.
Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặ khác, trái lại, đồng thời…
- Qua nội dung vừa tìm hiểu các em đã nắm được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết các câu trong bài. Trong quá trình nói hoặc viết tùy thuộc vào từng nội dung, yêu cầu để sử dụng từ ngữ nối cho thích hợp để người đọc, người nghe hiểu và khỏi nhàm chán.
III. Phần luyện tập.
Bài 1: Bài văn có 7 đoạn, nhưng chúng ta tìm hiểu 03 đoạn đầu, 4 đoạn còn lại về nhà ta tiếp tục tìm hiểu.
GV: Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Giáo viên phân việc: Chia 3 nhóm hoạt động, mỗi nhóm thảo luận một đoạn văn.(phát phiếu thảo luận).
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
* Trong 3 đoạn đầu của bài văn tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để nối?
* Chúng có tác dụng gì?
- Trong khi nói hoặc viết, cũng như trong cuộc sống, giao tiếp hàng ngày; tùy thuộc vào từng hoàn cảnh, đối tượng mà sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu sao cho phù hợp, khiến người nghe dễ hiểu không nhàm chán...
Bài 2:
Mẫu chuyện vui d
Dạy ngày 07 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu
Bài DẠY: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối.
- Hiểu và nhận biết được các từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các bài tập ở mục III.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài 1 (Phần nhận xét)
- Phiếu học tập phô tô, mẩu chuyện vui ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu những truyền thống quý báu của dân tộc ta đã được học ở tiết trước?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
- Qua hai tiết học trước các em đã biết các biện lặp từ ngữ, biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết các câu trong bài. Ngoài hai biện pháp liên kết câu nói trên, hôm nay các em sẽ được học thêm biện pháp mới: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối.
I. Nhận xét:
1. Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn dưới đây có tác dụng gì?
- Giáo viên trình bày bài lên bảng (bảng phụ).
- GV giả sử ta từ “hoặc” đi, các em đọc câu văn nghe có hay không? Đối tượng miêu tả có xác định rõ không?
- Từ hoặc trong câu trên nó biểu thị ý nghĩa lựa chọn đối tượng trong câu.
+ Giáo viên nói: Cụm từ “vì vậy” ở ví dụ trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.
- GV dụng từ ngữ nối ở đoạn văn trên nhằm mục đích gì?
- Ngoài quan hệ từ đã nêu ở bài tập 1 còn có những từ ngữ có tác dụng kết nối để liên kết các câu trong bài các em tiến hành giải quyết yêu cầu của bài tập 2.
2. Tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dung giống như cụm từ “Vì vậy” ở đoạn văn trên.(GV trình bày yêu cầu lên bảng)
GV: Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài ta phải làm gì?
II. Phần ghi nhớ.
Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặ khác, trái lại, đồng thời…
- Qua nội dung vừa tìm hiểu các em đã nắm được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết các câu trong bài. Trong quá trình nói hoặc viết tùy thuộc vào từng nội dung, yêu cầu để sử dụng từ ngữ nối cho thích hợp để người đọc, người nghe hiểu và khỏi nhàm chán.
III. Phần luyện tập.
Bài 1: Bài văn có 7 đoạn, nhưng chúng ta tìm hiểu 03 đoạn đầu, 4 đoạn còn lại về nhà ta tiếp tục tìm hiểu.
GV: Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Giáo viên phân việc: Chia 3 nhóm hoạt động, mỗi nhóm thảo luận một đoạn văn.(phát phiếu thảo luận).
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
* Trong 3 đoạn đầu của bài văn tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để nối?
* Chúng có tác dụng gì?
- Trong khi nói hoặc viết, cũng như trong cuộc sống, giao tiếp hàng ngày; tùy thuộc vào từng hoàn cảnh, đối tượng mà sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu sao cho phù hợp, khiến người nghe dễ hiểu không nhàm chán...
Bài 2:
Mẫu chuyện vui d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trọng Lam
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)