BAI GIANG DIEN TU VAT LI 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Sáng |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: BAI GIANG DIEN TU VAT LI 11 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em hãy cho biết hai nam châm tương tác lên nhau như thế nào?
Câu 2: Hai dòng điện tương tác lên nhau như thế nào?
Hai cực khác tên thì hút nhau
Hai cực cùng tên thì đẩy nhau
A
B
C
D
A
B
C
D
Hai dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau
Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau
Giải thích hiện tượng này như thế nào?
Tiết: 75
TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÂY DẪN SONG SONG MANG DÒNG ĐIỆN
1. Phương chiều của lực tương tác
Xét TH hai dđ ngược chiều nhau, trong đó AB và CD cùng nằm trong mp như hình vẽ
I1
I2
Khi đó vectơ cảm ứng từ B1 của đòng I1 tại các điểm trên dây CD vuông góc với mp (AB,CD) và hướng từ phía trước ra phía sau mp (AB,CD) .
Còn chiều thì theo quy tắc bàn tay trái ta thấy lực đó hướng từ trái sang phải
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dđ có phương vuông góc với mp chứa đoạn dây và vectơ B.
Như vậy, phương của lực từ tác dụng lên dây CD phải vuông góc với CD và nằm trong mp (AB,CD) .
Ta thấy, AB bị đẩy ra xa dây CD.
Nghĩa là, CD bị đẩy ra xa dây AB.
Nếu xét lực từ tác dụng lên dây AB
Như vậy, hai dây dẫn song song mang dòng điện ngược chiều đẩy nhau
Còn hai dây dẫn song song mang dòng điện cùng chiều hút nhau
2. Độ lớn của lực tương tác
Theo định luật III Niutơn thì:
Cảm ứng từ
Lực từ tác dụng lên 1m dây CD
3. Định nghĩa đơn vị CĐDĐ
Nếu r = 1m, I1 = I2 = 1A thì F = 2.10-7N
Vậy: Ampe là cường độ của dòng điện không đổi khi chạy trong hai dây dẫn song song dài vô hạn, tiết diện ngang rất nhỏ đặt cách nhau 1m trong chân không thì mỗi mét chiều dài của mỗi dây có một lực từ tác dụng là 2.10-7N.
Củng cố
Hai dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau
Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau
Lực tương tác:
Bài tập về nhà: 4, 5 SGK
Bài tập 4 sgk
Qui tắc bàn tay trái
Đặt bàn tay trái duỗi thẳng
Các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay
Chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện.
Khi đó ngón tay cái choãi ra 90o sẽ chỉ chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn.
Công thức Ampe
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều và vuông góc với đường cảm ứng từ:
F = B.I.l
Từ trường của dđ trong dd thẳng dài
Đường cảm ứng từ là những đường tròn đồng tâm, tâm của những đường tròn này là nằm dọc theo dây dẫn.
Qui tắc đinh ốc 1:
Đặt cái đinh ốc dọc theo dây dẫn
Quay cái đinh ốc sao cho nó tiến theo chiều dòng điện
Chiều quay của cái đinh ốc là chiều của các đường cảm ứng từ.
Cảm ứng từ của một dđ chạy trong dd thẳng dài, đặt trong KK được tính bằng công thức
Câu 1: Em hãy cho biết hai nam châm tương tác lên nhau như thế nào?
Câu 2: Hai dòng điện tương tác lên nhau như thế nào?
Hai cực khác tên thì hút nhau
Hai cực cùng tên thì đẩy nhau
A
B
C
D
A
B
C
D
Hai dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau
Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau
Giải thích hiện tượng này như thế nào?
Tiết: 75
TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÂY DẪN SONG SONG MANG DÒNG ĐIỆN
1. Phương chiều của lực tương tác
Xét TH hai dđ ngược chiều nhau, trong đó AB và CD cùng nằm trong mp như hình vẽ
I1
I2
Khi đó vectơ cảm ứng từ B1 của đòng I1 tại các điểm trên dây CD vuông góc với mp (AB,CD) và hướng từ phía trước ra phía sau mp (AB,CD) .
Còn chiều thì theo quy tắc bàn tay trái ta thấy lực đó hướng từ trái sang phải
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dđ có phương vuông góc với mp chứa đoạn dây và vectơ B.
Như vậy, phương của lực từ tác dụng lên dây CD phải vuông góc với CD và nằm trong mp (AB,CD) .
Ta thấy, AB bị đẩy ra xa dây CD.
Nghĩa là, CD bị đẩy ra xa dây AB.
Nếu xét lực từ tác dụng lên dây AB
Như vậy, hai dây dẫn song song mang dòng điện ngược chiều đẩy nhau
Còn hai dây dẫn song song mang dòng điện cùng chiều hút nhau
2. Độ lớn của lực tương tác
Theo định luật III Niutơn thì:
Cảm ứng từ
Lực từ tác dụng lên 1m dây CD
3. Định nghĩa đơn vị CĐDĐ
Nếu r = 1m, I1 = I2 = 1A thì F = 2.10-7N
Vậy: Ampe là cường độ của dòng điện không đổi khi chạy trong hai dây dẫn song song dài vô hạn, tiết diện ngang rất nhỏ đặt cách nhau 1m trong chân không thì mỗi mét chiều dài của mỗi dây có một lực từ tác dụng là 2.10-7N.
Củng cố
Hai dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau
Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau
Lực tương tác:
Bài tập về nhà: 4, 5 SGK
Bài tập 4 sgk
Qui tắc bàn tay trái
Đặt bàn tay trái duỗi thẳng
Các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay
Chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện.
Khi đó ngón tay cái choãi ra 90o sẽ chỉ chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn.
Công thức Ampe
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều và vuông góc với đường cảm ứng từ:
F = B.I.l
Từ trường của dđ trong dd thẳng dài
Đường cảm ứng từ là những đường tròn đồng tâm, tâm của những đường tròn này là nằm dọc theo dây dẫn.
Qui tắc đinh ốc 1:
Đặt cái đinh ốc dọc theo dây dẫn
Quay cái đinh ốc sao cho nó tiến theo chiều dòng điện
Chiều quay của cái đinh ốc là chiều của các đường cảm ứng từ.
Cảm ứng từ của một dđ chạy trong dd thẳng dài, đặt trong KK được tính bằng công thức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Sáng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)