Bai giang dien tu Tin hoc 10
Chia sẻ bởi Bùi Hương Quế |
Ngày 29/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bai giang dien tu Tin hoc 10 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Hãy cho biết giáo viên quản lí học sinh trong một lớp học như thế nào?
? Mọi hoạt động của lớp được giáo viên điều khiển theo các quy định của nhà trường thông qua ban cán sự lớp gồm lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng.
? Tương tự như vậy, để sử dụng và khai thác máy tính có hiệu quả con người điều khiển máy tính nhờ một hệ thống chương trình có tên là hệ điều hành.
Boot from CD :
Disk boot failure, insert system disk and press enter.
Máy tính không hoạt động vì chưa nạp hệ điều hành
Máy tính hoạt động với hệ điều hành WINDOWS XP
MS DOS
WINDOWS 95
WINDOWS 98
WINDOWS XP
...
1. Khái niệm hệ điều hành (Operating System)
Hãy kể tên các hệ điều hành mà em biết?
Bài 10. Khái niệm về hệ điều hành
Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính, cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối việc thực hiện các chương trình, quản lí chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu.
2. Các chức năng và thành phần của hệ điều hành
a. Chức năng
?Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống.
? Cung cấp tài nguyên cho các chương trình và tổ chức
thực hiện các chương trình đó.
? Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin.
Kiểm tra và hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị ngoại vi để khai
thác chúng thuận tiện và hiệu quả.
? Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống.
Tìm kiếm thông tin trên máy tính
? Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống.
Lưu trữ dự phòng, khôi phục, sửa lỗi, ...
Thiết đặt các tham số hệ thống
? Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống.
Công cụ xử lí đa phương tiện - Âm thanh và hình ảnh
Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống.
Cung cấp tài nguyên cho các chương trình và tổ chức
thực hiện các chương trình đó.
Tổ chức lưu giữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung
cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin.
Kiểm tra và hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị ngoại
vi để khai thác chúng thuận tiện và hiệu quả.
Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống.
a. Chức năng
b. Thành phần: Là các chương trình tương ứng để đảm bảo thực hiện các chức năng trên.
Cung cấp môi trường giao tiếp giữa người dùng và hệ thống thông qua một trong hai cách:
Sử dụng câu lệnh
Nhập từ bàn phím.
Sử dụng cửa sổ, biểu tượng, thanh bảng chọn.
Điều khiển bằng bàn phím hoặc chuột.
Quản lí tài nguyên, bao gồm phân phối và thu hồi tài nguyên.
Tổ chức thông tin trên bộ nhớ ngoài lưu trữ, tìm kiếm và cung cấp thông tin cho các chương trình khác xử lí.
3. Phân loại hệ điều hành (ba loại chính)
a. Đơn nhiệm một người sử dụng
Mỗi lần chỉ cho phép một người đăng nhập vào hệ thống và các chương trình phải thực hiện lần lượt, không đòi bộ vi xử lí mạnh.
Ví dụ: Hệ điều hành MS-DOS.
b. Đa nhiệm một người sử dụng
Mỗi lần chỉ cho phép một người đăng nhập vào hệ thống song có thể kích hoạt nhiều chương trình. Đòi hỏi bộ vi xử lí mạnh.
Ví dụ: Hệ điều hành Windows 95, 98.
c. Đa nhiệm nhiều người sử dụng
Cho phép nhiều người đăng nhập vào hệ thống, hệ thống có thể thực hiện đồng thời nhiều chương trình. Đòi hỏi bộ vi xử lí mạnh, bộ nhớ trong lớn, thiết bị ngoại vi phong phú.
Ví dụ: Hệ điều hành Windows 2003 Server, XP.
Hệ điều hành MS-DOS
C:> -
Hệ điều hành WINDOWS 95
Hệ điều hành WINDOWS 2003 Server
? Mọi hoạt động của lớp được giáo viên điều khiển theo các quy định của nhà trường thông qua ban cán sự lớp gồm lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng.
? Tương tự như vậy, để sử dụng và khai thác máy tính có hiệu quả con người điều khiển máy tính nhờ một hệ thống chương trình có tên là hệ điều hành.
Boot from CD :
Disk boot failure, insert system disk and press enter.
Máy tính không hoạt động vì chưa nạp hệ điều hành
Máy tính hoạt động với hệ điều hành WINDOWS XP
MS DOS
WINDOWS 95
WINDOWS 98
WINDOWS XP
...
1. Khái niệm hệ điều hành (Operating System)
Hãy kể tên các hệ điều hành mà em biết?
Bài 10. Khái niệm về hệ điều hành
Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính, cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối việc thực hiện các chương trình, quản lí chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu.
2. Các chức năng và thành phần của hệ điều hành
a. Chức năng
?Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống.
? Cung cấp tài nguyên cho các chương trình và tổ chức
thực hiện các chương trình đó.
? Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin.
Kiểm tra và hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị ngoại vi để khai
thác chúng thuận tiện và hiệu quả.
? Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống.
Tìm kiếm thông tin trên máy tính
? Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống.
Lưu trữ dự phòng, khôi phục, sửa lỗi, ...
Thiết đặt các tham số hệ thống
? Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống.
Công cụ xử lí đa phương tiện - Âm thanh và hình ảnh
Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống.
Cung cấp tài nguyên cho các chương trình và tổ chức
thực hiện các chương trình đó.
Tổ chức lưu giữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung
cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin.
Kiểm tra và hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị ngoại
vi để khai thác chúng thuận tiện và hiệu quả.
Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống.
a. Chức năng
b. Thành phần: Là các chương trình tương ứng để đảm bảo thực hiện các chức năng trên.
Cung cấp môi trường giao tiếp giữa người dùng và hệ thống thông qua một trong hai cách:
Sử dụng câu lệnh
Nhập từ bàn phím.
Sử dụng cửa sổ, biểu tượng, thanh bảng chọn.
Điều khiển bằng bàn phím hoặc chuột.
Quản lí tài nguyên, bao gồm phân phối và thu hồi tài nguyên.
Tổ chức thông tin trên bộ nhớ ngoài lưu trữ, tìm kiếm và cung cấp thông tin cho các chương trình khác xử lí.
3. Phân loại hệ điều hành (ba loại chính)
a. Đơn nhiệm một người sử dụng
Mỗi lần chỉ cho phép một người đăng nhập vào hệ thống và các chương trình phải thực hiện lần lượt, không đòi bộ vi xử lí mạnh.
Ví dụ: Hệ điều hành MS-DOS.
b. Đa nhiệm một người sử dụng
Mỗi lần chỉ cho phép một người đăng nhập vào hệ thống song có thể kích hoạt nhiều chương trình. Đòi hỏi bộ vi xử lí mạnh.
Ví dụ: Hệ điều hành Windows 95, 98.
c. Đa nhiệm nhiều người sử dụng
Cho phép nhiều người đăng nhập vào hệ thống, hệ thống có thể thực hiện đồng thời nhiều chương trình. Đòi hỏi bộ vi xử lí mạnh, bộ nhớ trong lớn, thiết bị ngoại vi phong phú.
Ví dụ: Hệ điều hành Windows 2003 Server, XP.
Hệ điều hành MS-DOS
C:> -
Hệ điều hành WINDOWS 95
Hệ điều hành WINDOWS 2003 Server
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Hương Quế
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)