Bai giang dien tu nhan biet hinhtron hinh vuong hinh tam giac
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền |
Ngày 05/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: bai giang dien tu nhan biet hinhtron hinh vuong hinh tam giac thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Đề tài
Nhận biết phân biệt hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác
Năm học: 2016 - 2017
Giáo viên: NGUYỄN THỊ HIỀN
GIÁO ÁN: LÀM QUEN VỚI TOÁN
* Hoạt động chính
+ Phần chơi thứ nhât: “Nhà toán học tài năng”
với trò chơi “Ô số bí mật”
1
2
3
Hình tròn
Đây là hình gì?
* Hoạt động chính
+ Phần chơi thứ nhât: Nhà toán hoạc tài năng
với trò chơi “Ô số bí mật”
2
3
Hình chữ nhật có 4 cạnh và 4 góc, có 2 cạnh dài và 2 cạnh ngắn bằng nhau, không lăn được.
* Hoạt động chính
+ Phần chơi thứ nhât: Bé thông minh
với trò chơi “Ô số bí mật”
2
Hình tam giác
Đặc điểm: Hình tam giác có 3 cạnh, 3 góc và không lăn được
So sánh hình:
+ Giống nhau: Đều là hình học phẳng
+ Khác nhau:
- HCN có đương bao thẳng, có góc, có cạnh, không lăn được….
- Hình tròn có đường bao cong tròn, lăn được
So sánh hình:
+ Giống nhau: Đều là hình học phẳng
+ Khác nhau:
- Hình tam giác có đương bao thẳng, có góc, có cạnh, không lăn được….
- Hình tròn có đường bao cong tròn, lăn được
So sánh hình:
+ Giống nhau: Đều là hình học phẳng, đều có đường bao thẳng, nhiều cạnh, góc, không lăn được.
+ Khác nhau: về số lượng cạnh và̀ góc
- Hình tam giác lại có 3 cạnh, 3 góc
- HCN có 4 cạnh, 4 góc, có 2 cạnh dài bằng nhau; 2 cạnh ngắn bằng nhau.
Hình chữ nhật, hình tam giác có cạnh, có góc, không lăn được
Cô kết luận:
Hình tròn có đường bao cong tròn, lăn được.
Cả 3 hình: đều là hình học phẳng nhưng:
Bé hãy đặt những hình lăn được sang một bên, những hình không lăn được sang 1 bên
Tìm đồ vật có dạng các hình sau:
Đội 1
Đội 3
Đội 2
Các đội sẽ tìm những đồ vật có dạng giống hình của đội mình (hoặc kể tên)
Cho 3 đội 1 tích tắc quan sat: mời lần lượt 3 thành viên
"Những mảnh ghép thông minh"
Trò chơi thứ 2:
+ Phần chơi thứ hai: “Vui chơi cùng toán học”
* Trò chơi:
Kết thúc tiết học: Biểu diễn bài “Ngày 8/3”
Kết thúc tiết học: Biểu diễn bài “Ngày 8/3”
Nhận biết phân biệt hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác
Năm học: 2016 - 2017
Giáo viên: NGUYỄN THỊ HIỀN
GIÁO ÁN: LÀM QUEN VỚI TOÁN
* Hoạt động chính
+ Phần chơi thứ nhât: “Nhà toán học tài năng”
với trò chơi “Ô số bí mật”
1
2
3
Hình tròn
Đây là hình gì?
* Hoạt động chính
+ Phần chơi thứ nhât: Nhà toán hoạc tài năng
với trò chơi “Ô số bí mật”
2
3
Hình chữ nhật có 4 cạnh và 4 góc, có 2 cạnh dài và 2 cạnh ngắn bằng nhau, không lăn được.
* Hoạt động chính
+ Phần chơi thứ nhât: Bé thông minh
với trò chơi “Ô số bí mật”
2
Hình tam giác
Đặc điểm: Hình tam giác có 3 cạnh, 3 góc và không lăn được
So sánh hình:
+ Giống nhau: Đều là hình học phẳng
+ Khác nhau:
- HCN có đương bao thẳng, có góc, có cạnh, không lăn được….
- Hình tròn có đường bao cong tròn, lăn được
So sánh hình:
+ Giống nhau: Đều là hình học phẳng
+ Khác nhau:
- Hình tam giác có đương bao thẳng, có góc, có cạnh, không lăn được….
- Hình tròn có đường bao cong tròn, lăn được
So sánh hình:
+ Giống nhau: Đều là hình học phẳng, đều có đường bao thẳng, nhiều cạnh, góc, không lăn được.
+ Khác nhau: về số lượng cạnh và̀ góc
- Hình tam giác lại có 3 cạnh, 3 góc
- HCN có 4 cạnh, 4 góc, có 2 cạnh dài bằng nhau; 2 cạnh ngắn bằng nhau.
Hình chữ nhật, hình tam giác có cạnh, có góc, không lăn được
Cô kết luận:
Hình tròn có đường bao cong tròn, lăn được.
Cả 3 hình: đều là hình học phẳng nhưng:
Bé hãy đặt những hình lăn được sang một bên, những hình không lăn được sang 1 bên
Tìm đồ vật có dạng các hình sau:
Đội 1
Đội 3
Đội 2
Các đội sẽ tìm những đồ vật có dạng giống hình của đội mình (hoặc kể tên)
Cho 3 đội 1 tích tắc quan sat: mời lần lượt 3 thành viên
"Những mảnh ghép thông minh"
Trò chơi thứ 2:
+ Phần chơi thứ hai: “Vui chơi cùng toán học”
* Trò chơi:
Kết thúc tiết học: Biểu diễn bài “Ngày 8/3”
Kết thúc tiết học: Biểu diễn bài “Ngày 8/3”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: 4,26MB|
Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)