Bài giảng điện tử- môn ĐLCM

Chia sẻ bởi Lê Nam | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài giảng điện tử- môn ĐLCM thuộc Lịch sử

Nội dung tài liệu:


ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930 - 1945)
Chương 2
NỘI DUNG CHƯƠNG 3

a- NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CAO TRÀO CM 1930 - 1931
Bản đồ Liên Xô
I- CAO TRÀO CÁCH MẠNG (1930-1931)
VÀ HỘI NGHỊ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG
LẦN THỨ NHẤT (10/1930)
1- Cao trào cách mạng (1930-1931),
đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh

b- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931

PHONG TRÀO BẮT ĐẦU TỪ VIỆC KỶ NIỆM NGÀY 1 - 5 - 1930
Ngã ba Bến Thuỷ nơi công nông Nghệ Tĩnh biểu tình 1/5/193
Tượng đài liên minh công
nông tại ngã ba Bến Thuỷ

PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NÔNG DÂN LAN RỘNG Ở NGHỆ TĨNH
►ĐỨC THỌ


► CAN LỘC




► DIỄN CHÂU




► THANH CHƯƠNG



► NAM ĐÀN


► HƯNG NGUYÊN

Công nhân cao su Phú Riềng đình công 1930

ĐỈNH CAO CỦA PHONG TRÀO
BAN BỐ
QUYỀN
DÂN CHỦ
CHIA
RUỘNG CHO
NÔNG DÂN
CHÍNH QUYỀN
XÔ VIẾT
THỰC HIỆN
VĂN HOÁ MỚI
Ruộng công chính quyền Xô Viết chia cho nông dân
SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI PHONG TRÀO
Nguyễn Phong Sắc
Bí thư xứ uỷ Trung Kỳ
Thành lập
Hội phản đế
đồng minh
(18/11/30)
Đấu tranh
chống
tả khuynh
“TRÍ PHÚ ĐỊA HOÀ,
ĐÀO TẬN GỐC
TRỐC TẬN RỄ”
Trần Phú Tổng bí thư
(1930 - 1931)
Án nghị quyết 10/1930
Văn kiện Đảng toàn tập, T3

2- HỘI NGHỊ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG LẦN THỨ NHẤT (10/1930) VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG

* HỘI NGHỊ BCHTƯ (10/1930)
* LUẬN CƯƠNG THÁNG 10
Án nghị quyết 10/1930
Văn kiện Đảng toàn tập, T3


THIẾU SÓT CỦA LUẬN CƯƠNG THÁNG 10

3- Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
KHẲNG ĐỊNH QUYỀN LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG

LIÊN MINH CÔNG NÔNG RA ĐỜI
KHẲNG ĐỊNH SỨC MẠNH CÔNG NÔNG
CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931
LÀ CUỘC TỔNG DIỄN TẬP ĐẦU TIÊN
CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
II- Đảng lãnh đạo đấu tranh khôi phục,
và phát triển phong trào cách mạng (1932-1935)
Lý Tự Trọng
Con đường của thanh
niên chỉ có thể là con
đường cách mạng
Trần Phú
Hãy giữ vững
ý chí chiến đấu
Nguyễn Đức Cảnh
Trong xà lim vẫn viết
bản tổng kết công tác
vận động công nhân

TINH THẦN ĐẤU TRANH ANH DŨNG CỦA CÁC CHIẾN SỸ CÁCH MẠNG
1- Tình hình đất nước sau cao trào cách mạng
1930-1931
Lê Hồng Phong
người đứng đầu Ban
lãnh đạo của Đảng 1932
QTCS giúp thành lập Ban lãnh
đạo ở nước ngoài
2- CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG

SỰ HỒI PHỤC CỦA PHONG TRÀO
a- Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng
và phong trào cách mạng
Lý Tự Trọng
Con đường của thanh
niên chỉ có thể là con
đường cách mạng
Trần Phú
Hãy giữ vững
ý chí chiến đấu
Nguyễn Đức Cảnh
Trong xà lim vẫn viết
bản tổng kết công tác
vận động công nhân

TINH THẦN ĐẤU TRANH ANH DŨNG CỦA CÁC CHIẾN SỸ CÁCH MẠNG
b- Đảng lãnh đạo khôi phục và phát triển
phong trào cách mạng
Lê Hồng Phong
tổng bí thư của Đảng
Khôi phục
lại ĐCS

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN I CỦA ĐẢNG (3 - 1935)
2- ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN THỨ NHẤT CỦA ĐẢNG
(3-1935)
4- Ý NGHĨA LỊCH SỬ
VÀ KINH NGHIỆM
* Tình hình thế giới và trong nước
III- CAO TRÀO VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ (1936-1939)
1- Tình hình và chủ trương của Đảng
- CHỦ
NGHĨA
PHÁT XÍT
RA ĐỜI.


- ĐẠI HỘI 7 QUỐC TẾ CỘNG SẢN HỌP
THÁNG 7 - 1935

G. DIMITƠRỐP
TBT BAN CHẤP HÀNH
QTCS TẠI ĐH 7
Lê Hồng Phong
tổng bí thư của Đảng
Khôi phục
lại ĐCS

TÌNH HÌNH ĐÔNG DƯƠNG:
- Kẻ thù bị phân hoá.
Đời sống nhân dân Đông Dương bị
thực dân Pháp bóp chẹt, vô cùng khó khăn.
Đảng được khôi phục.
* Chủ trương của Đảng:

CHỦ TRƯƠNG MỚI CỦA ĐẢNG - HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 2 THÁNG 7 – 1936;
HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 3 THÁNG 3 – 1937; HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 4 THÁNG
9 – 1937; HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 5 THÁNG 3 – 1938
Hà Huy Tập
tổng bí thư của Đảng
Đ/C Nguyễn Văn Cừ
tổng bí thư của Đảng
HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 3 THÁNG 3 -1938

Trụ sở báo tin tức, cơ quan ngôn luận của Mặt trận Dân chủ ở Hà Nội 1938
2- Đảng chỉ đạo đấu tranh

TẬP HỢP LỰC LƯỢNG QUẦN CHÚNG TRONG
MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT


Mở đầu là cuộc vận động “Đông Dương Đại hội”

Tiệc mừng ông Đặng Thai Mai dân biểu Trung kỳ 1936
Nhân dân Sải Gòn đón Gôđa năm 1937

Đấu tranh thông qua hình thức báo chí
Hiệu sách Đồng Xuân
nơi bán sách công
khai của Đảng 37 - 39
Báo chí công khai của
Đảng thời kỳ 1936 - 1939

Đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ


Kỷ niệm ngày 1-5-1938 tại Sài Gòn

d - Đấu tranh nghị viện


2- CHỈ ĐẠO QUẦN CHÚNG ĐẤU TRANH


CHỈ
ĐẠO
CỦA
NGUYỄN
ÁI QUỐC
ĐỐI
VỚI
PHONG
TRÀO
1936 - 1939

“Chỉ trong đấu tranh và công tác hàng ngày
khi quần chúng rộng rãi thừa nhận chính
sách đúng đắn và năng lực lãnh đạo của Đảng
thì Đảng mới giành được địa vị lãnh đạo.”
Nguyễn Ái Quốc
những năm 30

CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG ĐẢNG


- Đảng chỉ đạo tiến hành công tác giáo ducu chính trị trong cán bộ, đảng viên
- Làm sáng tỏ thực chất MT DC, phê phán nhận thức lệch lạc của một số đảng viên…
- Uốn nắn kịp thời một số tổ chức cơ sở đảng & một số đảng viên mắc bệnh “công khai chủ nghĩa”…
-Chỉ đạo công tác phát triển
đảng viên
Ý NGHĨA VÀ KINH NGHIỆM

1- Ý NGHĨA CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1936 - 1939
Kỷ niệm ngày 1-5-1938 tại Hà Nội
Kỷ niệm ngày 1-5-1938 tại Sài Gòn


Ý NGHĨA CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1936 - 1939
“Đảng lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh
đòi các quyền tự do dân chủ và đòi cải thiện đời sống.
Phong trào ấy đã lôi cuốn và giáo dục ý thức chính trị
cho hàng triệu người. Uy tín của Đảng càng mở rộng
và ăn sâu trong nhân dân lao động”
(Hồ Chí Minh)



Phong trào cách mạng 1936 - 1939
là cuộc tổng diễn tập lần hai cho
cách mạng tháng Tám

Ý NGHĨA CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1936 - 1939

1- Xác định đúng kẻ thù chủ yếu, mục tiêu đấu tranh trước mắt để tập hợp quần chúng CM

2. DỰA TRÊN NỀN TẢNG KHỐI LIÊN MINH CÔNG NÔNG XD MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT
RỘNG RÃI

3. KẾT HỢP CÁC HÌNH THỨC ĐẤU TRANH CÔNG KHAI HỢP PHÁP VỚI BÍ MẬT, BẤP HỢP PHÁP

KINH NGHIỆM PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1936 - 1939
* KINH NGHIỆM

Nguyễn Văn Cừ


a- Bối cảnh lịch sử
IV- CAO TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA
THÁNG TÁM NĂM 1945

Ngày 1- 9 -1939 Đức tấn
công Ba Lan chiến tranh thế
giới thứ 2 bùng nổ.

1- Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
Tình
hình
thế
giới
*TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC 1939
Pháp bắt nông dân phá
rừng lập đồn điền cao su
NỘI DUNG HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 6 (11 - 1939)
THÀNH LẬP MTDTTN PHẢN ĐẾ ĐÔNG DƯƠNG
ĐÁNH ĐỔ
THỰC DÂN GIÀNH ĐLDT
TỔ CHỨC BÍ MẬT BẤT HỢP PHÁP
“Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông Dương không còn con đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả ách ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc lập”.
(NQTW 6)
b- Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
PHÁP VÀ NHẬT CÙNG THỐNG TRỊ NHÂN DÂN ĐÔNG DƯƠNG
Nhật vào Lạng Sơn
9 - 1940
Quân Pháp ở Yên Thế 1940
DÂN TA
MỘT CỔ
HAI TRÒNG
SAU HNTW 6 NHIỀU CÁN BỘ CHỦ CHỐT CỦA ĐẢNG BỊ BẮT
Nguyễn Văn Cừ
Võ Văn Tần
Lê Duẩn
Đội du kích Bắc Sơn
2 - 1941


NGUYỄN ÁI QUỐC VỀ NƯỚC VÀ CHỦ TRÌ HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 8
Cột mốc 108 NAQ
về nước 28 - 1 - 1941
Lán Khuối nậm nơi họp
hội nghị TW 8 (5-1941)

NỘI DUNG CHÍNH CỦA HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 8 (5-1941)
Trường Chinh
được cử làm
Tổng Bí thư của Đảng



► Mçi quèc gia thành lập Nhà nước riêng.
Ở Việt Nam thành lập nước VNDCCH

► Thành lập mặt trận riêng. Ở Việt
Nam thành lập mặt trận Việt Minh

► Xúc tiến xây dựng lực lượng
vũ trang




Tóm tắt chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
Trong 3 Nghị quyết Trung ương 6,7,8 (1939, 1940, 1941)
Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc
lên hàng đầu
-Thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết
tập hợp lực lượng nhằm mục tiêu
giải phóng dân tộc
- Chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm
của Đảng và nhân dân
trong giai đoạn hiện tại
- Đặc biệt coi trọng công tác
xây dựng Đảng nhằm nâng cao năng lực
tổ chức và lãnh đạo khởi nghĩa.

c- Ý nghĩa của chủ trương
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
Giải quyết
đúng đắn
mục tiêu
số một
là giải phóng
dân tộc
Chủ trương
đúng đắn của Đảng
Đã tập hợp được
đông đảo lực lượng
nhân dân đánh Pháp
đuổi Nhật giành
độc lập cho
dân tộc
2- Xây dựng lực lượng chuẩn bị
khởi nghĩa giành chính quyền
Thành lập đội Việt Nam tuyên
truyền giải phóng quân 22/12/1944
XÂY DỰNG
CĂN CỨ ĐỊA

● BẮC SƠN VŨ NHAI

● CAO BẮC LẠNG

3- Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước
và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần

NĂM 1941 ĐỊCH TĂNG CƯỜNG KHỦNG BỐ, NHIỀU CÁN BỘ
CHỦ CHỐT CỦA ĐẢNG BỊ HY SINH
Hoàng Văn Thụ
Nguyễn Văn Cừ
Nguyễn Thị Minh Khai
Phan Đăng Lưu
Võ Văn Tần
Lê Hồng Phong
Hà Huy Tập

NGUYỄN ÁI QUỐC BỊ BẮT Ở TRUNG QUỐC 8 - 1942

Nhật ký trong tù Bác viết trong nhà tù Tưởng Giới Thạch
Trên đời nghìn vạn điều cay đắng
Cay đắng chi bằng mất tự do?
(Hồ Chí Minh)

TÌNH HÌNH THAY ĐỔI NHANH CHÓNG
Lính Pháp bị
quân Nhật bắt 1945
Trần Trọng Kim
người đứng đầu chính
phủ bù nhìn do Nhật lập ra
Liên Xô đánh bại
phát xít Đức tại Beclin.

Liên Xô tiếp nhận đầu hàng của Đức 1945

HỘI NGHỊ TVTW ĐÊM 9 - 3 - 1945 ĐỀ RA CHỈ THỊ “NHẬT PHÁP BẮN
NHAU VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CHÚNG TA”
Đình Bảng Bắc Ninh
nơi họp Hội nghị

“Tình hình khủng hoảng chính trị sâu sắc
nhưng điều kiện khởi nghĩa chưa đến.
Nó đang đến một cách nhanh chóng”


THỐNG NHẤT LỰC LƯỢNG VŨ TRANG 5 - 1945

CỨU QUỐC QUÂN
VN TUYÊN TRUYỀN GP QUÂN
5 - 1945

VN GIẢI PHÓNG QUÂN
Việt Nam tuyên truyền
giải phóng quân
Việt Nam giải phóng quân

NẠN ĐÓI NĂM 1945 DO NHẬT- PHÁP GÂY RA
Xác những người
chết đói 1945
Xác người chết chở bằng xe bò trong
nạn đói ở Bắc Kỳ 1945

PHONG TRÀO PHÁ KHO THÓC
Phá kho thóc của giặc Nhật 1945

PHÁT TRIỂN CHIẾN TRANH DU KÍCH

Đội thiếu niên du kích
Đình Bảng- Bắc Ninh


Quân du kích Cà Mau

THỜI CƠ CÁCH MẠNG ĐẾN GẦN


Hirosima

Bom nguyên tử

Nagasaki

Douglas Mcarthur ký tiếp nhận đầu hàng của Nhật

Nhật đầu hàng
đồng minh 1945
4- Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC CỦA ĐẢNG (13 - 15/8/1945)

Đình Tân Trào Sơn Dương nơi
diễn ra Hội nghị toàn quốc của Đảng
“Giờ quyết định cho vận
mệnh d©n téc ta đã đến.
Toàn thể đồng bào hãy
đứng dậy đem sức ta mà
giải phóng cho ta…
Chúng ta không thể chậm
trễ. Tiến lên!Tiến lên!”
(Hồ Chí Minh)

ĐẠI HỘI QUỐC DÂN TÂN TRÀO 16 - 8 - 1945


Đình Tân Trào Sơn Dương nơi
diễn ra Đại hội quốc dân

Hồ Chí Minh được bầu
làm chủ tịch Uỷ ban GPDT.

TỔNG KHỞI NGHĨA TOÀN QUỐC

Nhân Dân Hà Nội đánh
chiếm phủ khâm sai (18 - 8)

Nhân Dan Sài Gòn
khởi nghĩa (25 - 8)

Nhân Dan Huế
khởi nghĩa (23 - 8)

NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI 2 - 9 - 1945
“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do
và độc lập và thật sự đã thành một
nước tự do độc lập. Toàn thể Dan tic
Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần
lực lượng, tính mạng và can cải để giữ
vững quyền tự do độc lập ấy.”
(Hồ Chí Minh)
5- nguyên nhân ý nghĩa lịch sử
và kinh nghiệm

CHẤM DỨT CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN.

Bảo Đại đến Ngọ Môn dự lễ thoái vị
a- NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM.

Tướng Mỹ Douglas Mcarthur ký tiếp nhận đầu hàng của Nhật
Đội du kích Bắc Sơn
2 - 1941


Ý NGHĨA ĐỐI VỚI DÂN TỘC
► ND LÀM CHỦ
► ĐẬP TAN ĐQPK
► BƯỚC NHẢY VỌT CỦA DT
b- Ý nghĩa lịch sử

Ý NGHĨA ĐỐI VỚI QUỐC TẾ
GPDT
ĐIỂN HÌNH
CNTD CŨ
SỤP ĐỔ

CỔ VŨ CM GPDT
Lần đầu tiên cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản đã giành thắng lợi ở một nước thuộc địa.

c- KINH NGHIỆM LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
K?T LU?N B�I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)