Bài giảng điện tử lớp 11 Full
Chia sẻ bởi Trương Quang Hữu |
Ngày 04/11/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng điện tử lớp 11 Full thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
Bài 2: Tổ chức lặp
1. Lặp
Xét bài toán:
ĐK:
Bài toán 2:
Bài 2: Tổ chức lặp
1. Lặp
Xét bài toán1:
ĐK:
Bài toán 2:
Bài 2: Tổ chức lặp
1. Lặp
Nhận xét:
Giống nhau: Tổng S đều được tính bằng cách:
+ Xuất phát: S được gán bằng 1/a
+ Tiếp theo mỗi lần cộng thêm vào tổng 1 lượng 1/(a+n) với n= 1, 2, 3 . Việc cộng thêm đó được lặp lại một số lần.
Khác nhau:
Với bài toán 1: Số lần lặp là chưa biết trước.
Với bài toán 2: Số lần lặp là biết trước.
Bài 2: Tổ chức lặp
2. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh WHILE- DO
Có thể xây dựng thuật toán TONG_1 như sau để giải bài toán 1:
Thuật toán TONG_1:
Bước 1: S:= 1.0/a; N:= 0;
Bước 2: Nếu 1.0/(a+ N)< 0.0001 thì chuyển tới bước 5;
Bước 3: N:= N+1;
Bước 4: S:= S+ 1.0/(a+ N) rồi quay lại bước 2;
Bước 5: Đưa kết quả S ra màn hình rồi kết thúc;
Như vậy việc lặp với số lần lặp chưa biết trước sẽ chấm dứt khi một điều kiện cụ thể cho trước được thoả mãn.
Bài 2: Tổ chức lặp
2. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh WHILE- DO
Để tổ chức việc lặp như vậy TP dùng câu lệnh WHILE- DO có dạng:
WHILE <điều kiện> DO;
Trong đó:
- Điều kiện là biểu thức quan hệ hoặc logic.
- Câu lệnh là 1 câu lệnh của TP.
Điều kiện
Câu lệnh
Đ
S
Bài 2: Tổ chức lặp
2. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh WHILE- DO
Ví dụ: Tìm ƯCLN(m, n)?
Thuật toán:
- Bước 1: Nhập m, n.
- Bước 2: Nếu m= n thì ƯCLN(m, n):= m; kết thúc.
Bước 3: Nếu m> n thì m:= m- n rồi quay lại bước 2, ngược lại
n:= n- m rồi quay lại bước 2
Bài 2: Tổ chức lặp
2. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh WHILE- DO
Ví dụ: Tìm ƯCLN(m, n)?
Sơ đồ khối:
m= n
m> n
Nhập m, n
m:= m- n;
ƯCLN(m,n)
n:= n-m;
Đ
S
Đ
S
Bài 2: Tổ chức lặp
2. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh WHILE- DO
Ví dụ: Tìm ƯCLN(m, n)?
Chương trình TP:
Click vào đây để thử chương trình
Bài 2: Tổ chức lặp
2. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh WHILE- DO
Ví dụ:
Chương trình TP:
Click vào đây để thử chương trình
ĐK:
Bài 2: Tổ chức lặp
3. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR- DO
Để giải bài toán 2 ta xây dựng thuật toán TONG_2:
Thuật toán TONG_2:
Bước 1: S:= 1.0/a; N:= 0;
Bước 2: N:= N+1;
Bước 3: Nếu N> 100 thì chuyển đến bước 5;
Bước 4: S:= S+ 1.0/(a+ N) rồi quay lại bước 2;
Bước 5: Đưa kết quả S ra màn hình rồi kết thúc;
Như vậy việc lặp với số lần lặp biết trước sẽ chấm dứt sau 1 số lần lặp biết trước (ở vd này là 100 lần)
Bài 2: Tổ chức lặp
3. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR- DO
Để tổ chức việc lặp như vậy TP dùng câu lệnh FOR- DO có dạng:
Trong đó:
- Biến đếm là biến kiểu số nguyên, kí tự hoặc miền con.
- Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức cùng kiểu với biến đếm.
Dạng tiến:
FOR:= TO DO ;
Dạng lùi:
FOR:= DOWN TO DO ;
Bài 2: Tổ chức lặp
2. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh WHILE- DO
Ví dụ:
Chương trình TP:
Click vào đây để thử chương trình
ĐK: n<=100;
Bài 2: Tổ chức lặp
2. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh WHILE- DO
Ví dụ:
Chương trình TP:
Click vào đây để thử chương trình
ĐK: n<=100;
1. Lặp
Xét bài toán:
ĐK:
Bài toán 2:
Bài 2: Tổ chức lặp
1. Lặp
Xét bài toán1:
ĐK:
Bài toán 2:
Bài 2: Tổ chức lặp
1. Lặp
Nhận xét:
Giống nhau: Tổng S đều được tính bằng cách:
+ Xuất phát: S được gán bằng 1/a
+ Tiếp theo mỗi lần cộng thêm vào tổng 1 lượng 1/(a+n) với n= 1, 2, 3 . Việc cộng thêm đó được lặp lại một số lần.
Khác nhau:
Với bài toán 1: Số lần lặp là chưa biết trước.
Với bài toán 2: Số lần lặp là biết trước.
Bài 2: Tổ chức lặp
2. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh WHILE- DO
Có thể xây dựng thuật toán TONG_1 như sau để giải bài toán 1:
Thuật toán TONG_1:
Bước 1: S:= 1.0/a; N:= 0;
Bước 2: Nếu 1.0/(a+ N)< 0.0001 thì chuyển tới bước 5;
Bước 3: N:= N+1;
Bước 4: S:= S+ 1.0/(a+ N) rồi quay lại bước 2;
Bước 5: Đưa kết quả S ra màn hình rồi kết thúc;
Như vậy việc lặp với số lần lặp chưa biết trước sẽ chấm dứt khi một điều kiện cụ thể cho trước được thoả mãn.
Bài 2: Tổ chức lặp
2. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh WHILE- DO
Để tổ chức việc lặp như vậy TP dùng câu lệnh WHILE- DO có dạng:
WHILE <điều kiện> DO
Trong đó:
- Điều kiện là biểu thức quan hệ hoặc logic.
- Câu lệnh là 1 câu lệnh của TP.
Điều kiện
Câu lệnh
Đ
S
Bài 2: Tổ chức lặp
2. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh WHILE- DO
Ví dụ: Tìm ƯCLN(m, n)?
Thuật toán:
- Bước 1: Nhập m, n.
- Bước 2: Nếu m= n thì ƯCLN(m, n):= m; kết thúc.
Bước 3: Nếu m> n thì m:= m- n rồi quay lại bước 2, ngược lại
n:= n- m rồi quay lại bước 2
Bài 2: Tổ chức lặp
2. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh WHILE- DO
Ví dụ: Tìm ƯCLN(m, n)?
Sơ đồ khối:
m= n
m> n
Nhập m, n
m:= m- n;
ƯCLN(m,n)
n:= n-m;
Đ
S
Đ
S
Bài 2: Tổ chức lặp
2. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh WHILE- DO
Ví dụ: Tìm ƯCLN(m, n)?
Chương trình TP:
Click vào đây để thử chương trình
Bài 2: Tổ chức lặp
2. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh WHILE- DO
Ví dụ:
Chương trình TP:
Click vào đây để thử chương trình
ĐK:
Bài 2: Tổ chức lặp
3. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR- DO
Để giải bài toán 2 ta xây dựng thuật toán TONG_2:
Thuật toán TONG_2:
Bước 1: S:= 1.0/a; N:= 0;
Bước 2: N:= N+1;
Bước 3: Nếu N> 100 thì chuyển đến bước 5;
Bước 4: S:= S+ 1.0/(a+ N) rồi quay lại bước 2;
Bước 5: Đưa kết quả S ra màn hình rồi kết thúc;
Như vậy việc lặp với số lần lặp biết trước sẽ chấm dứt sau 1 số lần lặp biết trước (ở vd này là 100 lần)
Bài 2: Tổ chức lặp
3. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR- DO
Để tổ chức việc lặp như vậy TP dùng câu lệnh FOR- DO có dạng:
Trong đó:
- Biến đếm là biến kiểu số nguyên, kí tự hoặc miền con.
- Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức cùng kiểu với biến đếm.
Dạng tiến:
FOR
Dạng lùi:
FOR
Bài 2: Tổ chức lặp
2. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh WHILE- DO
Ví dụ:
Chương trình TP:
Click vào đây để thử chương trình
ĐK: n<=100;
Bài 2: Tổ chức lặp
2. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh WHILE- DO
Ví dụ:
Chương trình TP:
Click vào đây để thử chương trình
ĐK: n<=100;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Quang Hữu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)