Bài giảng điện tử địa lí 6 trọn bộ
Chia sẻ bởi Nông Văn Công |
Ngày 26/04/2019 |
98
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng điện tử địa lí 6 trọn bộ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Hệ thống kiến thức địa lí đã học trong học kì I
Chương I: Trái đất
+ Bài 1: Vị trí, hình dạng kích thước của trái đát .
+ Bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ
+ Bài 3: Tỉ lệ bản đồ.
+ Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí.
+ Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
+ Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả.
+ Bài 8: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời.
+ Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
+ Bài 10: Cấu tạo bên trong của trái đất.
+ Bài 11: sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất.
Chương II: Các thành phần tự nhiên của trái đất
+ Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực ttong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất.
+ Bài 13, 14: Địa hình bề mặt trái đất.
Chương I: Trái đất
+ Bài 1: Vị trí, hình dạng kích thước của trái đát .
+ Bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ
+ Bài 3: Tỉ lệ bản đồ.
+ Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí.
+ Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
+ Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả.
+ Bài 8: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời.
+ Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
+ Bài 10: Cấu tạo bên trong của trái đất.
+ Bài 11: sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất.
Khi tổng kết các bài địa lí đã học ở chương I, có một bạn học sinh hệ thống thành 5 nội dung lớn như sau:
1. Trái đất trong vũ trụ.
2. Các chuyển động của trái đất.
3. Cấu tạo của trái đất.
4. Bản đồ
5. Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất.
Hình 1: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời
+ Vị trí: Trái đất là 1 trong 9 hành tinh nằm trong hệ mặt trời, nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời.
+ Hình dạng: Hình cầu.
+ Kích thước: Rất lớn:
- Bán kính: 6370Km
- Chiều dài xích đạo: 40.076Km
+Kinh tuyến là những đường nối liền hai điểm cực bắc và cực nam có độ dài bằng nhau.
+ Vĩ tuyến là những vòng tròn vuông góc với các đường kinh tuyến và song song với nhau có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực.
+Từ Tây sang Đông
+ 24 h( 1 ngày đêm)
+ Ngày đêm luân phiên nhau. + Các vật chuyển động trên bề mặt trái đất bị lệch hướng- ở BBC lệch về bên phải- ở NBC lệch về bên trái
+ Từ Tây sang Đông:
- 365 ngày 6 h ( 1 năm)
+ Các mùa trái ngược nhau ở 2 bán cầu. + Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
Bài tập: Cho các cụm từ sau: dài ngắn như nhau, 6 tháng, 24 giờ , từ một ngày đến 6 tháng, em hãy chọn từ thích hợp điền vào ô trống trong những câu sau để được kiến thức đúng về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
a) Các địa điểm nằm trên đường xích đạo, quanh năm có ngày đêm .......
b) Vào các ngày 22/6 và 22/12, các địa điểm ở vĩ tuyến 66o33` Bắc và Nam có một ngày hoặc đêm dài suốt....
c) Các địa điểm nằm từ 66o33` Bắc và Nam đến hai cực có số ngày, đêm dài 24 giờ dao động theo mùa,...........
d) Các địa điểm nằm ở cực Bắc và Nam có ngày đêm dài suốt .......
dài ngắn như nhau
24 giờ
từ một ngày đến 6 tháng
6 tháng
. Cấu tạo bên trong của trái đất
+ 3 lớp:
- Lớp vỏ.
- Lớp trung gian.
- Lớp lõi.
Bài tập: Khoanh tròn vào một chữ cái đầu câu trả lời đúng về sự phân bố lục địa và đại dương trên trái đất?
Lục địa chiếm 70,8% tập trung ở nửa cầu bắc, đại dương chiếm 29,2% tập trung ở nửa cầu
Nam.
B. Lục địa chiếm 29,2% tập trung ở nửa cầu bắc, đại dương chiếm 70,8% tập trung ở nửa cầu Nam.
Nhóm I:
Hướng từ Hà Nội đến Viêng Chăn là:......
Nhóm II:
Toạ độ điểm B là:
Đ
N
T
B
Tây Nam
( 110 Đ; 10 B )
Tỉ lệ của bản đồ: 1 : 30.000.000
1 cm trên bản đồ ứng với 30.000.000 cm trên thực tế
Tính khoảng cách từ Hà nội đến Viêng Chăn ta làm như sau:
Bước 1: Lấy thước kẻ đo khoảng cách từ Hà Nội đến Viêng Chăn trên bản đồ xem được bao nhiêu cm.
Bước 2: Nhân số cm vừa đo được với 30.000.000 cm => được kết quả là bao nhiêu rồi đổi ra km.
VD: Đo được 2 cm. Lấy 2 x 30.000.000
= 60.000.000 cm = 600km.
Vậy khoảng trên thực tế từ Hà Nội đến Viêng Chăn là 600 km
Tác động của nội
lực, ngoại lực trong
việc hình thành địa
hình bề mặt trái đất
Nội lực:
Tác động:
Ngoại lực:
Tác động:
Là những lưc sinh ra
trong lòng trái đất
Làm cho bề mặt
trái đất thêm gồ ghề
Là những lưc sinh
ra ở bên ngoài, trên bề mặt
trái đất
Có xu hướng san
bằng, hạ thấp địa hình bề
mặt trái đất
Bài tập: Nối dạng địa hình ở cột A với đặc điểm ở cột B để được kiến thức đúng về đặc điểm của các dạng địa hình
A
B
C
D
Trái đất trong
vũ trụ.
Các chuyển động
của trái đất.
Cấu tạo của
trái đất.
Lụcđịa và đại
dương trên mặt
trái đất.
Chương I: Trái Đất
Tác động của nội lực, ngoại lực
trong việc hình thành địa hình
Địa hình bề mặt trái đất
Chương II: Các thành phần tự nhiên của trái đất
Bản đồ
Chương I: Trái đất
+ Bài 1: Vị trí, hình dạng kích thước của trái đát .
+ Bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ
+ Bài 3: Tỉ lệ bản đồ.
+ Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí.
+ Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
+ Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả.
+ Bài 8: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời.
+ Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
+ Bài 10: Cấu tạo bên trong của trái đất.
+ Bài 11: sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất.
Chương II: Các thành phần tự nhiên của trái đất
+ Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực ttong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất.
+ Bài 13, 14: Địa hình bề mặt trái đất.
Chương I: Trái đất
+ Bài 1: Vị trí, hình dạng kích thước của trái đát .
+ Bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ
+ Bài 3: Tỉ lệ bản đồ.
+ Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí.
+ Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
+ Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả.
+ Bài 8: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời.
+ Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
+ Bài 10: Cấu tạo bên trong của trái đất.
+ Bài 11: sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất.
Khi tổng kết các bài địa lí đã học ở chương I, có một bạn học sinh hệ thống thành 5 nội dung lớn như sau:
1. Trái đất trong vũ trụ.
2. Các chuyển động của trái đất.
3. Cấu tạo của trái đất.
4. Bản đồ
5. Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất.
Hình 1: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời
+ Vị trí: Trái đất là 1 trong 9 hành tinh nằm trong hệ mặt trời, nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời.
+ Hình dạng: Hình cầu.
+ Kích thước: Rất lớn:
- Bán kính: 6370Km
- Chiều dài xích đạo: 40.076Km
+Kinh tuyến là những đường nối liền hai điểm cực bắc và cực nam có độ dài bằng nhau.
+ Vĩ tuyến là những vòng tròn vuông góc với các đường kinh tuyến và song song với nhau có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực.
+Từ Tây sang Đông
+ 24 h( 1 ngày đêm)
+ Ngày đêm luân phiên nhau. + Các vật chuyển động trên bề mặt trái đất bị lệch hướng- ở BBC lệch về bên phải- ở NBC lệch về bên trái
+ Từ Tây sang Đông:
- 365 ngày 6 h ( 1 năm)
+ Các mùa trái ngược nhau ở 2 bán cầu. + Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
Bài tập: Cho các cụm từ sau: dài ngắn như nhau, 6 tháng, 24 giờ , từ một ngày đến 6 tháng, em hãy chọn từ thích hợp điền vào ô trống trong những câu sau để được kiến thức đúng về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
a) Các địa điểm nằm trên đường xích đạo, quanh năm có ngày đêm .......
b) Vào các ngày 22/6 và 22/12, các địa điểm ở vĩ tuyến 66o33` Bắc và Nam có một ngày hoặc đêm dài suốt....
c) Các địa điểm nằm từ 66o33` Bắc và Nam đến hai cực có số ngày, đêm dài 24 giờ dao động theo mùa,...........
d) Các địa điểm nằm ở cực Bắc và Nam có ngày đêm dài suốt .......
dài ngắn như nhau
24 giờ
từ một ngày đến 6 tháng
6 tháng
. Cấu tạo bên trong của trái đất
+ 3 lớp:
- Lớp vỏ.
- Lớp trung gian.
- Lớp lõi.
Bài tập: Khoanh tròn vào một chữ cái đầu câu trả lời đúng về sự phân bố lục địa và đại dương trên trái đất?
Lục địa chiếm 70,8% tập trung ở nửa cầu bắc, đại dương chiếm 29,2% tập trung ở nửa cầu
Nam.
B. Lục địa chiếm 29,2% tập trung ở nửa cầu bắc, đại dương chiếm 70,8% tập trung ở nửa cầu Nam.
Nhóm I:
Hướng từ Hà Nội đến Viêng Chăn là:......
Nhóm II:
Toạ độ điểm B là:
Đ
N
T
B
Tây Nam
( 110 Đ; 10 B )
Tỉ lệ của bản đồ: 1 : 30.000.000
1 cm trên bản đồ ứng với 30.000.000 cm trên thực tế
Tính khoảng cách từ Hà nội đến Viêng Chăn ta làm như sau:
Bước 1: Lấy thước kẻ đo khoảng cách từ Hà Nội đến Viêng Chăn trên bản đồ xem được bao nhiêu cm.
Bước 2: Nhân số cm vừa đo được với 30.000.000 cm => được kết quả là bao nhiêu rồi đổi ra km.
VD: Đo được 2 cm. Lấy 2 x 30.000.000
= 60.000.000 cm = 600km.
Vậy khoảng trên thực tế từ Hà Nội đến Viêng Chăn là 600 km
Tác động của nội
lực, ngoại lực trong
việc hình thành địa
hình bề mặt trái đất
Nội lực:
Tác động:
Ngoại lực:
Tác động:
Là những lưc sinh ra
trong lòng trái đất
Làm cho bề mặt
trái đất thêm gồ ghề
Là những lưc sinh
ra ở bên ngoài, trên bề mặt
trái đất
Có xu hướng san
bằng, hạ thấp địa hình bề
mặt trái đất
Bài tập: Nối dạng địa hình ở cột A với đặc điểm ở cột B để được kiến thức đúng về đặc điểm của các dạng địa hình
A
B
C
D
Trái đất trong
vũ trụ.
Các chuyển động
của trái đất.
Cấu tạo của
trái đất.
Lụcđịa và đại
dương trên mặt
trái đất.
Chương I: Trái Đất
Tác động của nội lực, ngoại lực
trong việc hình thành địa hình
Địa hình bề mặt trái đất
Chương II: Các thành phần tự nhiên của trái đất
Bản đồ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Văn Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)