Bai giang dich ta heo
Chia sẻ bởi Lê Thị Cẩm Phương |
Ngày 23/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: bai giang dich ta heo thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Dịch Tả Heo
PESTISSUUM – CLASSCALSWINE FEVER
Tổ II
Ý làm gì vậy?
Lây bệnh chết
THÍCH QUÁ À…!
Khái niệm bệnh
là một bệnh truyền nhiễm lây lan rất nhanh ở trên heo và thiệt hai của bệnh gây ra là rất lớn do loài pestis Suum virus thuộc họ Flavirideae, giống Pestivirus gây lên.
Truyền nhiễm học
Trong thực tế thì tất cả các loại heo đều có thể mắc bệnh và mắ bệnh ở mọi lứa tuổi.
Virus hầu như có khắp cơ thể heo khi heo đang mắc bệnh, khi heo khỏi bệnh thì mầm bệnh lai hiện diện ở nước dãi, nước tiểu và trong phân trong 6 tới 8 tháng
Căn bệnh
- Thuộc nhóm Pestivirus, họ Flaviridae và là một RNA vi rút.
- Đây là một vi rút duy nhất trên thế giới có những động lực khác nhau.
- Vi rút dịch tả heo có đáp ứng miễn dịch chéo với virut dịch tả trâu bò BVDV(Bovine Viral Diarrhea Virus) thuộc họ Togaviridae.
Virut đề kháng cao ở pH 5 – 10 và nhiệt độ
Virut mất hoạt lực nhanh chóng với các chất
Sát trùng như Chlorofom,ete, xut 2% và Cresol 5% do phá hủy vỏ bọc vi rút.
- vi rút dịch tả nhân lên trong tế bào nội mạc của mạch máu và hạch lympho gây thoái hóa mạch máu và dẫn đến phù.
- virut gây rối loạn trong quá trình hình thành sợi huyết tụ huyết.
Sự truyền lây
1. truyền ngang: tiếp xúc trực tiếp với heo mang trùng hoặc heo bệnh
- Đường miệng
- Đường mũi
- Tinh dịch
- Kết mạc
- Vùng da trầy xước
2. Truyền dọc:
Qua nhau thai
3. Các nhân tố trung gian
Dịch tễ học
Xuất hiện khắp nơi ở châu Á
Tỉ lệ bệnh cao 40-100%
Tỉ lệ chết cao từ 50 - 100% biến đổi theo sự cảm nhiễm của đàn và chủng virut.
Nguồn lây nhiễm
Heo nhiễm bệnh, mang trùng bài thải virut trong không khí, phân và mọi loại dịch tiết khác như nước tiểu, nước bọt, tinh dịch……….
Nhiễm từ môi trường: người, dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển, nước...
Triệu chứng lâm sàng
Vi rút dịch tả gây bệnh ở 3 dạng:
bệnh quá cấp
Ủ bệnh trong vòng 24h
Sốt cao và tỉ lệ chết lên tới 90-100%
Có hoặc không có biểu hiện xuất huyết các cơ quan nội tạng
Gây bệnh trên heo con theo mẹ và heo sau cai sữa
Sốt 41 – 42oC, chết sau 1-2 ngày.
2. bệnh cấp tính
Ủ bệnh từ 5-6 ngày(chết trong vòng 10 – 12 ngày)
Sốt cao (40,5oC- 42oC), normal 39oC
Suy nhược, bỏ ăn, ủ rũ , nơi tối để nằm
Khó thở, viêm phổi, mắt có ghèn và nước nhờn chảy ra.
Viêm kết mạc
Da xanh tím, đỏ, nhiễm trùng huyết
Ói và tiêu chảy và một số con bị táo bón
Nằm tụm lại và chồng lên nhau
Triệu chứng thần kinh, mất thăng bằng với biểu hiện dáng đi xiêu vẹo
Sảy thai trên nái mang thai, chết trước khi sinh
3. Bệnh mãn tính
Giai đoạn ủ bệnh trên 30 ngày
Biểu hiện sốt không rõ ràng
Trên nái mang thai:
+ khả năng sinh sản kém.
+ sảy thai.
+ có hiện tượng thai khô.
+ chết trước khi sinh.
+ heo con sơ sinh yếu và dị dạng .
Trên heo con theo mẹ và heo sau cai sữa
+ yếu và run rẩy bẩm sinh
+ suy nhược và giảm ăn
+ viêm da mãn tính trên tai,đuôi,móng.
+ tiêu chảy mãn tính.
+ ho và khó thở.
Chuẩn đoán phân biệt
HỪ HỪ LẠNH QUÁ..
ĂC ẶC KHÓ THỞ QUÁ!!!!
CON VỀ VỚI ÔNG BÀ ĐÂY…
Bệnh tích
1. Xuất huyết hạch lâm ba hạch hình quả dâu (đỏtím).
2. Hoại tử hạch Amidan
3. Xuất huyết điểm và mảng trên các cơ quan nội tạng:
vùng vỏ thận(80%)
Trên da (50%)
Nắp thanh quản(20%)
Ngoại tâm mạc và lớp mỡ vành tim(10%)
Niêm mạc ruột(10%)
Các cơ quan khác và túi mật, bàng quang..
4. Nhồi huyết ở lách(25-65%)
5. Loét hình cúc áo ở trên niêm mạc manh tràng và kết tràng (20%)
Khi mổ khám thì lên lựa chọn tổ chức mô để chuẩn đoán là hạch Amiđan, lách, hạch hầu và hạch dưới hàm, đại não, thận.
Phòng chống dịch bệnh
1/ Áp dụng các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi.
2/ Chọn con giống phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, đạt tiêu chuẩn chất lượng, được tiêm phòng đầy đủ vắc xin phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm theo quy định.
3/ Thực hiện “3 không”: không dấu khi heo mắc bệnh, không bán chạy heo bệnh và không vứt xác heo chết bừa bãi
TÍNH CHẠY HẢ CƯNG ĐAU CÓ DỄ hj hj
4/ chuẩn đoán chinh xác và công bố dịch.
5/ cách li heo bệnh hoặc nghi lây lan bệnh, tốt nhất là giết mổ, luộc chín, rán mỡ.
6/ tiêu độc kĩ chuồng trại dụng cụ chăn nuôi bằng nước vôi 10% hoặc luộc kĩ dụng cụ y tế.
7/ xử lí triệt để thức ăn thừa, phân rác, chất bài xuất của heo bệnh và heo chết.
8/ tiêm thẳng vacxin vào ổ dịch.
* Công bố hết dịch sạu 15 ngày con ốm cuối cùng chết hoặc khỏi bệnh và sau khi thực hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh tiêu độc.
Tí nữa lượm một con về bỏ phí quá
Phòng bệnh bằng văcxin
Phòng bệnh bằng vắc xin: tiêm vắc xin phòng bệnh dịch tả heo định kỳ mỗi năm 2 lần.
- Lần 1: từ tháng 3 - 4.
- Lần 2: từ tháng 9 - 10.
- Tiêm phòng bổ sung vào các tháng còn lại đối với heo mới sinh, heo chưa được tiêm trong thời gian tiêm phòng định kỳ và tiêm nhắc lại đối với heo đã hết thời gian miễn dịch.
* Khi có dịch xảy ra nên sử dụng vaccin tiêm thẳng vào ổ dịch để dập dịch kịp thời.
. Tiêm phòng bệnh dịch tả heo như thế nào?
- Đối với heo con sinh ra từ heo mẹ đã được tiêm phòng: tiêm cho heo con từ 35 - 45 ngày tuổi;
- Đối với heo con sinh ra từ heo mẹ chưa được tiêm phòng: Có thể tiêm cho heo con 7 ngày tuổi, sau 3 tuần tiêm nhắc lại hoặc tiêm cho heo con 14 ngày tuổi, sau 2 tuần tiêm nhắc lại.
- Đối với heo nái mang thai: tiêm phòng trong thời gian mang thai từ 30 - 85 ngày của thai kỳ.
. Thế nào là chăn nuôi an toàn sinh học?
- Thường xuyên vệ sinh, tiêu độc khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi hàng ngày, cọ rửa máng ăn, máng uống.
- Sau khi xuất bán heo, phải quét dọn chuồng trại sạch sẽ, phun thuốc tiêu độc khử trùng chuồng trại và khu vực xung quanh nên để trống chuồng từ 5 - 7 ngày.
- Heo mới mua về phải cách ly ít nhất 7 ngày để theo dõi lâm sàng cho đến khi heo không có biểu hiện bệnh mới được nhập nnuôi chung với đàn heo cũ.
- Chăm sóc nuôi dưỡng tốt, hạn chế khách tham quan vào chuồng trại.
PESTISSUUM – CLASSCALSWINE FEVER
Tổ II
Ý làm gì vậy?
Lây bệnh chết
THÍCH QUÁ À…!
Khái niệm bệnh
là một bệnh truyền nhiễm lây lan rất nhanh ở trên heo và thiệt hai của bệnh gây ra là rất lớn do loài pestis Suum virus thuộc họ Flavirideae, giống Pestivirus gây lên.
Truyền nhiễm học
Trong thực tế thì tất cả các loại heo đều có thể mắc bệnh và mắ bệnh ở mọi lứa tuổi.
Virus hầu như có khắp cơ thể heo khi heo đang mắc bệnh, khi heo khỏi bệnh thì mầm bệnh lai hiện diện ở nước dãi, nước tiểu và trong phân trong 6 tới 8 tháng
Căn bệnh
- Thuộc nhóm Pestivirus, họ Flaviridae và là một RNA vi rút.
- Đây là một vi rút duy nhất trên thế giới có những động lực khác nhau.
- Vi rút dịch tả heo có đáp ứng miễn dịch chéo với virut dịch tả trâu bò BVDV(Bovine Viral Diarrhea Virus) thuộc họ Togaviridae.
Virut đề kháng cao ở pH 5 – 10 và nhiệt độ
Virut mất hoạt lực nhanh chóng với các chất
Sát trùng như Chlorofom,ete, xut 2% và Cresol 5% do phá hủy vỏ bọc vi rút.
- vi rút dịch tả nhân lên trong tế bào nội mạc của mạch máu và hạch lympho gây thoái hóa mạch máu và dẫn đến phù.
- virut gây rối loạn trong quá trình hình thành sợi huyết tụ huyết.
Sự truyền lây
1. truyền ngang: tiếp xúc trực tiếp với heo mang trùng hoặc heo bệnh
- Đường miệng
- Đường mũi
- Tinh dịch
- Kết mạc
- Vùng da trầy xước
2. Truyền dọc:
Qua nhau thai
3. Các nhân tố trung gian
Dịch tễ học
Xuất hiện khắp nơi ở châu Á
Tỉ lệ bệnh cao 40-100%
Tỉ lệ chết cao từ 50 - 100% biến đổi theo sự cảm nhiễm của đàn và chủng virut.
Nguồn lây nhiễm
Heo nhiễm bệnh, mang trùng bài thải virut trong không khí, phân và mọi loại dịch tiết khác như nước tiểu, nước bọt, tinh dịch……….
Nhiễm từ môi trường: người, dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển, nước...
Triệu chứng lâm sàng
Vi rút dịch tả gây bệnh ở 3 dạng:
bệnh quá cấp
Ủ bệnh trong vòng 24h
Sốt cao và tỉ lệ chết lên tới 90-100%
Có hoặc không có biểu hiện xuất huyết các cơ quan nội tạng
Gây bệnh trên heo con theo mẹ và heo sau cai sữa
Sốt 41 – 42oC, chết sau 1-2 ngày.
2. bệnh cấp tính
Ủ bệnh từ 5-6 ngày(chết trong vòng 10 – 12 ngày)
Sốt cao (40,5oC- 42oC), normal 39oC
Suy nhược, bỏ ăn, ủ rũ , nơi tối để nằm
Khó thở, viêm phổi, mắt có ghèn và nước nhờn chảy ra.
Viêm kết mạc
Da xanh tím, đỏ, nhiễm trùng huyết
Ói và tiêu chảy và một số con bị táo bón
Nằm tụm lại và chồng lên nhau
Triệu chứng thần kinh, mất thăng bằng với biểu hiện dáng đi xiêu vẹo
Sảy thai trên nái mang thai, chết trước khi sinh
3. Bệnh mãn tính
Giai đoạn ủ bệnh trên 30 ngày
Biểu hiện sốt không rõ ràng
Trên nái mang thai:
+ khả năng sinh sản kém.
+ sảy thai.
+ có hiện tượng thai khô.
+ chết trước khi sinh.
+ heo con sơ sinh yếu và dị dạng .
Trên heo con theo mẹ và heo sau cai sữa
+ yếu và run rẩy bẩm sinh
+ suy nhược và giảm ăn
+ viêm da mãn tính trên tai,đuôi,móng.
+ tiêu chảy mãn tính.
+ ho và khó thở.
Chuẩn đoán phân biệt
HỪ HỪ LẠNH QUÁ..
ĂC ẶC KHÓ THỞ QUÁ!!!!
CON VỀ VỚI ÔNG BÀ ĐÂY…
Bệnh tích
1. Xuất huyết hạch lâm ba hạch hình quả dâu (đỏtím).
2. Hoại tử hạch Amidan
3. Xuất huyết điểm và mảng trên các cơ quan nội tạng:
vùng vỏ thận(80%)
Trên da (50%)
Nắp thanh quản(20%)
Ngoại tâm mạc và lớp mỡ vành tim(10%)
Niêm mạc ruột(10%)
Các cơ quan khác và túi mật, bàng quang..
4. Nhồi huyết ở lách(25-65%)
5. Loét hình cúc áo ở trên niêm mạc manh tràng và kết tràng (20%)
Khi mổ khám thì lên lựa chọn tổ chức mô để chuẩn đoán là hạch Amiđan, lách, hạch hầu và hạch dưới hàm, đại não, thận.
Phòng chống dịch bệnh
1/ Áp dụng các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi.
2/ Chọn con giống phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, đạt tiêu chuẩn chất lượng, được tiêm phòng đầy đủ vắc xin phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm theo quy định.
3/ Thực hiện “3 không”: không dấu khi heo mắc bệnh, không bán chạy heo bệnh và không vứt xác heo chết bừa bãi
TÍNH CHẠY HẢ CƯNG ĐAU CÓ DỄ hj hj
4/ chuẩn đoán chinh xác và công bố dịch.
5/ cách li heo bệnh hoặc nghi lây lan bệnh, tốt nhất là giết mổ, luộc chín, rán mỡ.
6/ tiêu độc kĩ chuồng trại dụng cụ chăn nuôi bằng nước vôi 10% hoặc luộc kĩ dụng cụ y tế.
7/ xử lí triệt để thức ăn thừa, phân rác, chất bài xuất của heo bệnh và heo chết.
8/ tiêm thẳng vacxin vào ổ dịch.
* Công bố hết dịch sạu 15 ngày con ốm cuối cùng chết hoặc khỏi bệnh và sau khi thực hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh tiêu độc.
Tí nữa lượm một con về bỏ phí quá
Phòng bệnh bằng văcxin
Phòng bệnh bằng vắc xin: tiêm vắc xin phòng bệnh dịch tả heo định kỳ mỗi năm 2 lần.
- Lần 1: từ tháng 3 - 4.
- Lần 2: từ tháng 9 - 10.
- Tiêm phòng bổ sung vào các tháng còn lại đối với heo mới sinh, heo chưa được tiêm trong thời gian tiêm phòng định kỳ và tiêm nhắc lại đối với heo đã hết thời gian miễn dịch.
* Khi có dịch xảy ra nên sử dụng vaccin tiêm thẳng vào ổ dịch để dập dịch kịp thời.
. Tiêm phòng bệnh dịch tả heo như thế nào?
- Đối với heo con sinh ra từ heo mẹ đã được tiêm phòng: tiêm cho heo con từ 35 - 45 ngày tuổi;
- Đối với heo con sinh ra từ heo mẹ chưa được tiêm phòng: Có thể tiêm cho heo con 7 ngày tuổi, sau 3 tuần tiêm nhắc lại hoặc tiêm cho heo con 14 ngày tuổi, sau 2 tuần tiêm nhắc lại.
- Đối với heo nái mang thai: tiêm phòng trong thời gian mang thai từ 30 - 85 ngày của thai kỳ.
. Thế nào là chăn nuôi an toàn sinh học?
- Thường xuyên vệ sinh, tiêu độc khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi hàng ngày, cọ rửa máng ăn, máng uống.
- Sau khi xuất bán heo, phải quét dọn chuồng trại sạch sẽ, phun thuốc tiêu độc khử trùng chuồng trại và khu vực xung quanh nên để trống chuồng từ 5 - 7 ngày.
- Heo mới mua về phải cách ly ít nhất 7 ngày để theo dõi lâm sàng cho đến khi heo không có biểu hiện bệnh mới được nhập nnuôi chung với đàn heo cũ.
- Chăm sóc nuôi dưỡng tốt, hạn chế khách tham quan vào chuồng trại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Cẩm Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)