Bài giảng đa dạng sinh học-phần 2

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Nam | Ngày 23/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài giảng đa dạng sinh học-phần 2 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chuyển đổi, suy thoái và tổn thất về Đa dạng Sinh học: biến động, nguyên nhân và hậu quả
Chương 2
3. Các loài và thứ du nhập
2. Tình trạng lạm thác
1. Nạn phá rừng
4. Ô nhiễm đất nước và không khí
5. Thay đổi khí hậu toàn cầu
6. A�p lực về dân số
1. Nạn phá rừng
Tình hình trên thế giới
Tình hình ở Châu Á
Nguyên nhân
Hậu quả
Mâu thuẫn Bắc - Nam
Vào năm 1980, rừng che phủ khoảng 3.600 triệu ha, chiếm gần 28% bề mặt trái đất, không tính đến Groenland và Châu Nam Cực.
Khoảng 2.150 triệu ha được tìm thấy ở các nước đang phát triển, trong đó 1.935 triệu ha ở các nước nhiệt đới và 1.450 triệu ha ở các nước công nghiệp hóa
Tình hình trên thế giới
10 năm sau, rừng trên thế giới chỉ còn 3.400 triệu ha, mất khoảng gần 6% so với năm 1980, đại diện cho tỉ lệ che phủ của rừng trên hành tinh 26% (so với 28% của 10 năm trước).
Trong 200 triệu ha rừng mất đi, 154 triệu ha ở các nước nhiệt đới (trung bình khoảng 11,4 triệu ha mỗi năm) và 36 triệu ha ở các nước c�ng nghiệp hóa.
(correspondant essentiellement � l�`ex-URSS).
 Claude Hamel - Université du Québec à Montréal
Có lẽ rất lâu tình trạng trên mới chấm dứt vì theo Bộ môi trường Brasil, Gustavo Krause, ��Amazone không phải là bất khả xâm phạm, không phải là lá phổi của hành tinh này và có 20 triệu người cần sống ở nơi đây��.
Sự suy thoái rừng ở Madagascar
Sự cách biệt tuyệt vời của Madagascar giúp cho đảo này có một khu hệ thực vật và động vật duy nhất trên thế giới. Tuy nhiên con người đã hủy diệt dần dần những khu rừng này.
Không có bất kỳ sự tàn phá khu rừng nào trên thế giới bị tàn phá có thể so sánh được theo cách ở Madagascar. Vào giữa thế kỷ XIX, đảo này được che phủ bởi các khu rừng rậm rạp đến nỗi không thể vào được
Ngày nay, 80% lãnh thổ là á hoang mạc (subdesertique).
Khu vực Rừng nguyên sinh(Km2) Rừng hiện nay (Km2) %
Châu Phi
Châu Á
Trung Mỹ
Bắc Mỹ
Nam Mỹ
Châu Âu
Liên Xô
Châu Đại Dương
Thế giới
6 799 000 2 302 000 34
15 132 000 4 275 000 28
1 779 000 970 000 55
10 877 000 8 483 000 78
9 736 000 6 800 000 70
4 690 000 1 521 000 32
11 759 000 8 083 000 69
1 431 000 929 000 65
62 203 000 33 363 000 54
Diện tích rừng nguyên thủy và hiện tại

Tir� de IRM, 1997
Á Châu lục địa và Phi Châu giữ một tỉ lệ phá rừng rất lớn và theo FAO (1998), đây là tình trạng mà chúng ta có thể quan sát ở một số nước trên các lục địa này.
Tình hình ở Châu Á và Châu Phi
RDC 1 784 000 1 190 737 1 056 500 66,7 59,2
Nigeria 421 000 38 620 59 500 9,2 14,1
Cameroun 376 900 155 330 179 200 41,2 47,5
Congo 342 000 - 213 400 - 62,4
RCA 324 500 52 236 35 900 16,1 11,1
Madagascar 275 086 41 715 103 000 15,2 37,4
Gabon 258 000 227 500 205 000 88,2 79,5
Éthiopie 249 300 - 27 500 - 11,0
Mozambique 246 900 - 9 350 - 3,9
Côte d’Ivoire 229 400 27 464 44 580 12,0 19,4
Angola 218 200 - 29 000 - 13,3
Guinée 185 800 7 655 20 500 4,1 11,0
Diện tích nguyên thủy
ước tính (km2)
Rừng nhiệt đới ẩm ở Châu Phi:
diện tích rừng nguyên thủy và hiện tại

Tiré de « Global biodiversity » (1992)
Tanzanie 176 200 - 14 400 - 8,2
Diện tích còn lại (km2)
Theo bản đồ Theo FAO
(%)
Theo baûn ñoà Theo FAO
Sự mất rừng trên thế giới (triệu ha)
Roper et Roberts (1999)
"Top Ten" về phá rừng
Sự suy giảm hàng năm diện tích rừng theo ha (1995)
Roper et Roberts (1999)

Source, FAO, 1998
Việt Nam là nước không có nhiều rừng, rừng che phủ hơn 25% lãnh thổ.
Gần 20 triệu ha được xếp hạng đất rừng nhưng hầu như chỉ có phân nửa diện tích trên là có rừng.
Việt Nam

Source, FAO, 1998

Source, FAO, 1998
Sự thay đổi rừng ở Việt Nam

Source, FAO, 1998
Campuchia
Campuchia sở hữu các khu rừng rộng lớn, chúng che phủ khoảng 60% lãnh thổ. Diện tích của các khu rừng này


Source, FAO, 1998
Lào
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào có tỉ lệ� rừng che phủ cao hơn các quốc gia khác ở Châu Á, tuy nhiên nạn phá rừng là vấn đề nghiêm trọng
Myanmar
Myanmar là nước có nhiều rừng. Những kiểu rừng phổ biến nhất là rừng rụng lá hỗn giao và kiểu rừng thường xanh ôn đới và rừng trên các đồi dốc, tuy nhiên người ta cũng tìm thấy các khoảng nhỏ được xếp vào dạng rừng nhiệt đới thường xanh

Thái Lan
Là nước không có nhiều rừng. Mặc dù diện tích che phủ của rừng đã giảm gần một nửa, tuy nhiên hiện nay rừng vẫn còn che phủ khoảng 30% lãnh thổ.
Philippines
Là nước không có nhiều rừng, với khoảng 20% diện tích có rừng che phủ và 20% diện tích đất có rừng.
� Nạn phá rừng là nguyên nhân tuyệt chủng của ít nh�t 1 loài chim, 1 loài thĩ hoặc 1 loài thực vật mỗi ngày����
��Có ít nhất 500 000 động vật không xương sống khó tránh khỏi nguy cơ tuyệt chủng vì môi trường nhiệt đới ẩm của chúng bị phá hoại��
(Ryan, 1994)
1690
1914
SỐ LƯỢNG LOÀI BIẾN MẤT MỖI NĂM
Sự mất trú quán ở một vài nước
(= n�i � = n�i c� trĩ)
Indonesia
Nam Phi
Ethiopie
Birmanie
Madagascar
Cameroun
Mã Lai
Việt Nam
Cơte d`Ivoire
Philippines
1 446 430
Diện tích còn lại
1 236 500
Tỉ lệ mất đi
(%)
49%
57%
1 101 000
70%
774 820
71%
595 200
75%
469 400
59%
356 250
41%
332 100
80%
318 000
79%
308 200
79%
Diện tích ban đầu (km2)

Source, UICN/PNUE (1986)

Source, IEPF (1997)
So sánh cấu trúc tiêu thụ năng lượng ở Campuchia, Lào và Việt Nam với Canada
IUCN, 1996
Voọc mũi hếch
Rhinopithecus avunculus
Đây là loài khỉ đặc hữu ở miền Bắc Việt Nam.
Được khám phá vào năm 1910, sau đó không tìm thấy chúng trong suốt những năm 50 và chỉ tái khám phá vào năm 1989.
Ngày nay, người ta chỉ tìm thấy khoảng 200 cá thể trong 1 khu rừng nhỏ trên thành tạo Karst ở Bắc Thái và Tuyên Quang ở Việt Nam.
Chính phủ Việt Nam đã thiết lập khu bảo tồn thiên nhiên ở Na Hang để bảo vệ loài này.
IUCN, 1996
Voọc mông trắng
(Trachypithecus delacouri)
Là loài đặc hữu ở Việt Nam, một trong những nhóm khỉ đen ăn lá cây được xếp vào cấp độ bị đe dọa nhất ở Đông Nam Á.
Được mô tả lần đầu vào năm 1932.
Hiện nay người ta tìm thấy không đến 200 cá thể Voọc mông trắng này.

IUCN, 1996
Voọc đầu vàng ở Cát Bà Trachypithecus poliocephalus
Là loài khỉ hiếm, ăn các loại lá cây.
Được biết chỉ ở trong diện tích 24216 acre (9.800 ha) trong Vườn Quốc gia Cát Bà, 1 vườn quốc gia rộng lớn với 3000 đảo thuộc Vịnh Hạ Long. Hiện chỉ có dưới 100 cá thể. Số lượng và tình trạng của nhóm này còn ở giai đoạn nghi�n c�u x�c ��nh.


IUCN, 1996
Chà vá chân nâu
Pygathrix nemaeus cinerea
2 lo�i tuyệt chủng được tái phát hiện là Chà vá chân đỏ và Chà vá chân đen Tuy nhiên, trong thời kỳ 1995-1998, 6 mẫu Pygathrix đực (xám) đã bị chính phủ Việt Nam tịch thu.
Như vậy, Lào và Campuchia có thể thu nhận những quần thể rất quan trọng của Chà vá chân đỏ và Chà vá chân đen . Pygathrix cinereus là loài chỉ tìm thấy ở Việt Nam
IUCN, 1996, FFI, 2001
Vượn đen Hải Nam
Le Gibbon noir de Hainan
Hylobates concolor
Vượn đen Hainam đã từng phổ biến (phân bố) rộng ở Nam Trung Quốc và Việt Nam cũng như Lào và Campuchia
Năm 1996, người ta chỉ tìm thấy loài này ở Campuchia, Trung quốc và Việt Nam, chúng hầu như biến mất ở Lào
Theo tổ chức FFI (tổ chức về hệ động thực vật trên thế giới), ngày nay chỉ tồn tại dưới 50 cá thể ở Việt Nam và đảo Hải Nam.

Source, WWF Global Network, 1999
Tê Giác Java
Rhinoceros sondaicus

�Xưa kia, tê giác Java phân bố rộng và nhiều ở Đông Bangladesh cho đến Myanmar, Từ Tây Nam trung Quốc cho đến Việt Nam và Nam Thái Lan, Lào, Campuchia cũng như từ Mã Lai cho đến Sumatra và Java (Indonesia)
Hiện nay chỉ còn 2 quần thể được biết đến, 1 ở Vườn Quốc Gia Udjung Kulon ở Java và 1 quần thể ở Việt nam (5-8 cá thể). Có thể chúng còn hiện diện ở những khu vực khác.
Tên khoa học:
Panthera tigris corbetti
Phân bố:
Campuchia, Lào, Mã lai, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam
Tình trạng (Statut):

1998 trong khoảng 1,227 - 1,785
1997 trong khoảng 1,150 - 1,750
http://www.tiger.to/aft/info_indochinese.html
Hổ Đông Dương
Sự phân bố của Hổ ở Đông Dương tập trung ở Thái Lan, tuy nhiên người ta cũng phát hiện được ở Myanmar, ở miền Nam Trung Quốc, Campuchia, Lào, Việt Nam và ở b�n ��o Malaysia.
Người ta ước tính số lượng loài Hổ hoang dại ở Đông Dương vào khoảng giữa 1.050 và 1.750, không tính đến 60 cá thể trong các vườn thú ở Châu Á và Hoa Kỳ

Source, National Geographic (1997)
Elephas maximus
Voi Châu Á
Phân bố
Voi ở Châu Á sống trong các khu rừng fragmentee ở A�n Độ, Nepal, Bhutan, Bangladesh, Sri Lanka, Burma, Thái Lan, Campuchia, Lào, Việt Nam, Trung Quốc (đã mất môi trường tự nhiên), Mã Lai, Indonesia, và Borneo.
Ước tính có khoảng 38.000 đến 51.000 voi Châu Á hoang dại. (So sánh với hơn 600.000 voi Châu Phi).
Source, IUCN (1996)
Sự phân bố Voi ở Châu Á
Sự phân bố xưa
Trong thập niên 70
Năm 1989
(Elephas maximus)
Ngay cả khi việc buôn bán bị cấm hầu như khắp nơi, nhu cầu vẫn rất lớn và việc săn bắn trái phép diễn ra trên qui mô lớn rất khó kiểm soát.
Việc mua bán ngà voi là nguyên nhân chính làm suy tàn (déclin) Voi Châu Phi.
Số lượng tối thiểu và tối đa
Voi Châu Á (1996)
Source, IUCN (1996)
Như trường hợp khác, voi ��ng D��ng, do sự phát triển nông nghiệp đã ép chúng rời bỏ khu vực đồi núi quanh 3 nước Đông Dương và Thái Lan.
Việt Nam, Lào và Campuchia
Source, IUCN (1996)
Source, IUCN (1996)
Hơn phân nửa trong tổng số 2000-3000 voi ở Lào gặp ở biên giới với Việt Nam và Campuchia, tạo thành 1 quần thể chỉ khoảng 300-400 con ở Việt Nam. Như vậy, phần lớn 2000 voi ở Lào sống gần gi�p vùng rừng núi gi�p Thái Lan. Còn khoảng hơn 500 voi nhà ở Campuchia, 1300 ở L�o và khoảng 300-400 ở Việt Nam
Những loài tuyệt chủng
Bảng dưới đây là số lượng các loài đã bị tuyệt chủng trong khoảng 15 000 năm trở lại đây mà con người phải chịu trách nhiệm:



Source, Auroi (1992)
Thöïc vaät : 7 loaøi
Caù : 20 loaøi
Boø saùt : 34 loaøi
Lưỡng thê: 2 loài
Chim : 259 loaøi
Thó : 116 loaøi
Những loài đã tuyệt chủng - một ví dụ



Source, Larousse encyclopédique (1995)

Loài chim Dodo (Raphus cucullatus) ở đảo Maurice, không có khả năng bay, bị truy sát để lấy thịt của thực dân, thủy thủ; bị các loài heo, mèo và chó du nhập tấn công, phá hủy trứng và con non nên đã bị tuyệt chủng vào thế kỷ XVII và XVIII.

Nhà thực vật học người Nga Nicolai Vavilov (1885-1943), với 20 000 các nhà nghiên cứu, trong những năm 30 đã thực hiện một nhiệm vụ khổng lồ là thu thập tất cả các vật liệu di truyền của tất cả các loài cây trồng trên khắp thế giới.
Nguồn gốc của cây trồng
Trước khi chết, ông trình bày ��học thuyết về trung tâm nguồn gốc của cây trồng��.
Nguồn gốc những cây trồng chính
Đa dạng Sinh học chưa được khai thác trong nông nghiệp
Coù khoaûng 250 000 ñeán 300 000 loaøi thöïc vaät
Khoaûng 10 000 ñeán 50 000 loaøi trong soá ñoù aên ñöôïc
Chæ coù 150 ñeán 200 trong ñoù ñöôïc con ngöôøi söû duïng laøm thöïc phaåm
3 loại lương thực : lúa, bắp và lúa mì cung ứng gần 60% calo và protein có nguồn gốc thực vật
Sự cách ly
Định cư là một động lực mạnh mẽ để thay đổi độ đa dạng Sinh học bằng cách thuần hóa và di chuyển các loài, từ lục địa này sang lục địa khác cũng như việc thay đổi cảnh quan và tập quán mưu sinh.
Người ta đã bỏ rơi dần các loài và thứ ở địa phương và nhiều loài trong số này đã biến mất..
Thoái hóa di truyền
Thoái hóa di truyền có nguồn gốc trực tiếp từ sự nghèo nàn của đa dạng sinh học. Đó là sự biến mất từ từ hoặc mạnh mẽ của các cá thể hay loài.
Tiré de Auroi (1992)
Sự mất đi nhiều loài hay thứ của cây trồng hoặc vật nuôi đã làm mất đi một lượng lớn đa dạng di truyền của chúng ta.
Chính sách
Thay đổi các mục tiêu nông nghiệp
Mâu thuẫn quân sự
Lạm thác
Phá rừng
Suy giảm môi trường
A�p lực dân số
Thuốc Trừ sâu/Beọnh vaứ gioỏng xaỏu
Nguyên nhân thoái hóa di truyền trên thế giới
Thay thế các loài địa phương
Chuyển gene
?
• ÔÛ Indonesia, 1 500 thöù (varieùteù) luùa ôû ñòa phöông ñaõ bieán maát trong 15 naêm trôû laïi ñaây.
• ÔÛ Trung Quoác, moät löôïng lôùn caùc thöù (varieùteù) lai ñöôïc troàng treân 15 trieäu ha, phaàn lôùn chuùng coù cuøng moät daïng teá baøo chaát vaø gen. ÔÛ ñaây ta ñeà caäp ñeán söï ®ång daïng cuûa caùc thöù (varieùteù)
Lúa trở thành 1 loài nguy cấp do:
Thoái hóa di truyền - trường hợp lúa ở Việt Nam
• Nhieàu thöù môùi ñöôïc troàng treân 40% ruoäng luùa ôû Chaâu AÙ töø 15 naêm nay.
• ÔÛ Philippine, Indonesia vaø vaøi nöôùc khaùc, hôn 80% nhöõng ngöôøi troàng troït söû duïng caùc thöù môùi.
Các loài du nhập
Việc du nhập một loài mới dù cố ý hay ngẫu nhiên có thể gây nên những sai l�m (tort) rất lớn do sự chuyên biệt cao của hàng ngh�n loài bản địa
Các loài du nhập là nguyên nhân gây tuyệt chủng của nhiều loài đã được ghi nhận, đặc biệt ở những đảo, nơi có những loài đặc hữu có tính chuyên biệt cao.
Trường hợp Lục bình (Eichhornia crassipes)
Loài thực vật này có nguồn gốc từ Nam Mỹ, đã được du nhập vào Florida vào khoảng những năm 1880. Đây là loài cỏ cực xấu cho môi trường dưới nước hay trên cạn.
Trong vòng vài năm, loài này đã che phủ 1 diện tích mặt nước lên đến 125 000 acre ở Floride.
Hàng trăm ao hồ bị che phủ hoàn toàn bới một khối lượng thực vật lên đến 200 tấn trên 1 acre.
Tỉ lệ tăng trưởng của chúng được xem là lớn nhất trong tất cả các loài được biết hiện nay: quần thể lục bình có thể gia tăng gấp đôi trong vòng 12 ngày.
Hơn nữa, chúng còn ngăn cản sự lưu thông, cản trở việc câu cá và bơi lội, và ngăn cản sự thâm nhập ánh sáng và oxy vào trong nước.
Loài này đã xuất hiện ở Châu Phi từ đầu thế kỷ 20 và người ta đã cảnh báo về sự hiện diện của chúng ở châu thổ sông Nil và ở Natal, Nam Phi cũng như ở Zimbabwe vào năm 1937.
Lục bình làm suy giảm độ đa dạng Sinh học trong các thủy vực nước ngọt
��Việc phá rừng nhiệt đới là nguyên nhân của việc tuyệt chủng hàng năm của 19 500 loài động v�t v� thực vật, cao hơn 1000 đến 10 000 lần tốc độ tuyệt chủng trước khi xuất hiện loài người.��
(Pilorgue, 1993)
Hậu quả
��Người ta ước tính khoảng � thực vật và động vật sẽ biến mất trong vòng 30 đến 50 năm tới.��
Những dạng nông nghiệp khác nhau theo nghĩa rộng, thường không tồn tại lâu, là nguyên nhân của gần 90% sự khai hoang các vùng đất nhiệt đới.
Nguyên nhân
- Noâng nghieäp du canh (coù luaân canh) töï tuùc (45%);
- Noâng nghieäp töï tuùc khoâng luaân canh (15%);
- Noâng nghieäp ñònh canh töï tuùc (15%);
- Chaên thaû (15%);
10% còn lại là những hình thức sử dụng đất khác (xây dụng cơ sở hạ tầng, quặng mỏ) và trên hết là dạng khai thác củi quá mức ở các nước nhiệt đới

Việc bảo tồn tài nguyên rừng tự nhiên luôn là một vấn đề gây tranh luận giữa quốc tế và quốc gia. Cuộc tranh luận này về thực chất mang t�nh ch�t c�t y�u vỊ:
• Nhöõng lôïi ích quoác teá (nhöõng nöôùc phaùt trieån ôû phía Baéc) ñoái nghòch vôùi lôïi ích quoác gia hay lôïi ích ñòa phöông (nhöõng nöôùc keùm phaùt trieån hôn ôû phía Nam)
• Nhöõng nöôùc « giaøu veà röøng » ñoái laäp vôùi caùc nöôùc « ngheøo veà röøng ».
Rosendal, 1995
Mâu thuẫn Bắc - Nam
• nhöõng nöôùc ôû phía Baéc tin raèng moät böùc tranh nhö hieän nay veà naïn maát röøng nhieät ñôùi vaø suy thoaùi röøng laø cöïc ñoan vaø coù taàm quan troïng quoác teá cho töông lai cuûa nhaân loaïi

• Nhöõng nöôùc ñang phaùt trieån cho raèng caùc nöôùc phöông Taây trôû neân giaøu coù baèng caùch khai thac röøng vaø hieän nay hoï muoán ngaên caûn chuùng ta laøm moät vieäc töông töï, moät lôïi ích chung.
Rosendal, 1995
Cuộc tranh cãi....một đối thoại không tiếng vang
Ô nhiễm đất, nước và không khí
Các chất ô nhiễm làm xáo trộn hệ sinh thái và có thể giảm hoặc mất hẳn những loài nhạy cảm.
Trong những năm 1960 đến 1980, người ta đã có thể ngăn chỈn sự phát tán do khinh xuất và giám sát kém các chế phẩm gây nguy hại cho sinh vật


Tiré de Auroi (1992)
Các quần thể Cú ở Li�n hiƯp Anh (Royaume-Unis) đã giảm đi 10% từ khi sản xuất loại thuốc diệt chuột mới.

Những thuốc trừ sâu bất hợp pháp dùng để kiểm soát quần thể loài tôm dọc theo đường ranh giới của Vườn quốc gia Cota Dodana ở Tây Ban Nha đã giết chết 30000 chim.
Khoảng 43 loài đã biến mất ở Vườn quốc gia Ojcịw ở Ba Lan một phần do sự ô nhiễm không khí nghiêm trọng
Source, WRI//UICN/PNUE (1997)
5. Söï thay ñoåi khí haäu toaøn caàu
Trong những năm tới, một ��hiệu ứng thứ cấp�� nặng nề của ô nhiễm không khí, sự nóng lên của khí hậu toàn cầu, có thể hủy diệt những sinh vật sống trên hành tinh.
Sự gia tăng các khí gây hiệu ứng nhà kính do con người tạo ra có thể kéo theo sự gia tăng nhiệt độ trái đất lên từ 1-3oC trong thế kỷ tới, cùng với mực nước biển dâng cao từ 1-2 m.
Dự đoán về việc thải khí gây hiệu ứng nhà kính
(CO2)
(CH4)
(NOx)
6. Aùp löïc veà daân soá
Loài người tiêu thụ, thay đổi hoặc hủy hoại khoảng 39% năng suất trên trái đất của các thực vật, tảo và các vi sinh vật quang dưỡng.
Tỉ lệ tăng trưởng này không thể phát triển một cách vô hạn được.
Source, WRI//UICN/PNUE (1997)
Dân số thế giới có khả năng gia tăng trong vòng 50 năm tới và có thể còn tiếp tục gia tăng rất lâu sau đó, ngoại trừ c� thi�n tai.
Dân số thế giới có khả năng tăng đến 1 tỉ người mỗi 10 năm trong 3 thập kỷ tới.
Source, WRI//UICN/PNUE (1997)
Trong giai đoạn 1950 - 2050, dân số thế giới gia tăng 72%, qua khỏi mức 5,7 tỉ đến 9.8 tỉ người, sau đó sẽ bắt đầu ổn định
Dân số (tỉ người)
Dự đoán dân số giai đoạn 1950 -2050
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)