BÀI GIẢNG CT&SC THÔNG THƯỜNG Ô TÔ
Chia sẻ bởi Đặng Kim Hoan |
Ngày 23/10/2018 |
72
Chia sẻ tài liệu: BÀI GIẢNG CT&SC THÔNG THƯỜNG Ô TÔ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH ĐĂK LĂK
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VINASME TÂY NGUYÊN
KHOA CƠ KHÍ & ĐTLX
MÔN HỌC : CẤU TẠO VÀ SỬA CHỮA THÔNG THƯỜNG XE ÔTÔ
GV : K S D?NG KIM HOAN
CẤU TẠO VÀ SỬA CHỮA
THÔNG THƯỜNG XE ÔTÔ
Cấu tạo và sửa chữa thông thường là một trong những môn học của chương trình đào tạo lái xe ôtô. Môn học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về cấu tạo của xe ôtô và những hư hỏng thông thường giúp cho học viên có thể khắc phục các sự cố nhỏ khi lái xe tham gia giao thông.
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE ÔTÔ
Khái niệm chung
Xe ôtô là một trong những phương tiện giao thông đường bộ chủ yếu. Nó có tính cơ động cao và phạm vi hoạt động rộng. Do vậy, trên thế giới ô tô hiện đang được sử dụng làm phương tiện đi lại của cá nhân, vận chuyển hành khách hoặc hàng hoá phục phụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng.
Phân loại xe ô tô
1.1. Theo số chỗ ngồi và tải trọng;
Theo số chỗ ngồi và tải trọng ôtô được chia
thành các loại sau:
Ôtô chở người đến 9 chỗ ngồi, ôtô tải dưới 3500 kg
Ôtô tải, đầu kéo có một rơ moóc tải từ 3500 kg trở lên
Ôtô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi
Ôtô chở người trên 30 chỗ ngồi
Ôtô tải các hạng có kéo rơ moóc tải trọng từ 3500 kg trở lên
1.2. Theo loại nhiên liệu sử dụng.
Theo nhiên liệu sử dụng ôtô được
chia thành các loại:
- Xe ôtô chạy xăng;
Xe ôtô chạy dầu diezel;
Xe ôtô chạy khí gas hoá lỏng;
Xe ôtô chạy điện;
1.3. Theo công dụng
Theo công dụng ôtô được chia thành các
loại:
Ôtô chở hàng bao gồm: Ôtô tải, ôtô tự đổ, ôtô tải có cần cẩu...
Ôtô chở người bao gồm: Ôtô buýt, ôtô tắc xi, ôtô con, ôtô chở khách liên tỉnh.
Ôtô chuyên dùng bao gồm: Ôtô cứu hoả, ôtô phun nước...
CẤU TẠO CHUNG CỦA XE Ô TÔ
XE Ô TÔ ĐƯỢC CHIA THÀNH 2 PHẦN CHÍNH
Thân vỏ xe và động cơ, gầm, điện
1.1. Thân vỏ xe: Thân vỏ xe là phần đặt trên khung xe và tạo nên tuyến hình chính của xe. Với ôtô tải, thân vỏ xe gồm buồng lái và thùng xe, với ôtô con và ôtô khách thì buồng lái và thùng xe không tách rời
1.2. Động cơ, gầm, điện:
Động cơ ôtô: Hiện nay trên ôtô sử dụng
chủ yếu là động cơ đốt trong kiểu piston 4
kỳ chạy xăng hoặc diezel.
Gầm ô tô: Bao gồm các hệ thống:
Hệ thống truyền lực( ly hợp, hộp số, các đăng,
truyền lực chính, vi sai, bán trục), hệ thống
chuyển động( gồm các bánh xe, dầm cầu, hệ
thống treo và khung ôtô) và hệ thống điều khiển
Hệ thống điện:
Gồm nguồn điện, hệ thống đánh lửa, hệ
thống khởi động, hệ thống tín hiệu và chiếu
sáng, hệ thống đo lường ...
Ngoài ra trên xe ôtô còn bố trí các bộ
phận khác phục vụ cho thao tác lái xe
như các núm điều khiển, các loại đồng
hồ báo cáo tình trạng kỹ thuật của các
cụm tổng thành khi ôtô đang chuyển
động...
CHƯƠNG II
ĐỘNG CƠ Ô TÔ
2.1. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ ÔTÔ
Động cơ là nguồn động lực của ôtô. Khi làm việc nhiệt năng được biến thành cơ năng và truyền đến các bánh xe chủ động tạo ra chuyển động tịnh tiến cho ôtô
Bao gồm cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, cơ cấu phân phối khí, hệ thống cung cấp nhiên liệu, hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát
2.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 4 KỲ- MỘT Xi LANH
* Nguyên lý làm việc của động cơ xăng
SƠ đồ nguyên lý
*Nguyên lý làm việc của động cơ diezel 4 kỳ:
Nguyên lý làm việc của động cơ diezel cũng gồm 4 kỳ như động cơ xăng, chỉ khác là ở kỳ nạp không khí được hút vào xi lanh và cuối quá trình nén dầu diezel được phun vào hoà trộn với không khí ngay trong buồng đốt; ở nhiệt độ cao và áp suất lớn qua hỗn hợp tự bốc cháy và sinh công.
So sánh động cơ xăng và động cơ diezel
Nếu hai động cơ xăng và động cơ diezel có cùng số xi lanh, cùng một chu trình công tác, cùng tốc độ vòng quay trục khuỷu thì:
Động cơ diezel có công suất mạnh hơn vì có tỷ số nén lớn hơn
Nhiên liệu diezel rẻ tiền hơn, ít độc hại hơn, tiêu hao ít hơn;
Tiếng ồn của động cơ diezel cao hơn động cơ xăng
Giá thành chế tạo động cơ diezel cao hơn động cơ xăng
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 4 KỲ NHIỀU
Xi LANH SỬ DỤNG TRÊN XE ÔTÔ
- Qua nguyên lý làm việc của động cơ bốn kỳ một xi lanh có thể thấy piston phải thực hiện 4 hành trình ứng với hai vòng quay của trục khuỷu. Trong bốn hành trình sinh công. để có công suất lớn cần sử dụng động cơ 4 kỳ nhiều xi lanh. Ở loại động cơ này, cứ sau hai vòng quay của trục khuỷu , mỗi xi lanh sinh công một lần với thời điểm sinh công giãn cách đều theo vòng quay trục khuỷu
So với động cơ một xi lanh, động cơ nhiều xi lanh
có công suất lớn hơn và làm việc ổn định hơn
Trên ôtô thường sử dụng động cơ 4 kỳ 4 xi lanh, 6
xi lanh bố trí thẳng hàng và 8 xi lanh bố trí
hình chữ V
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền:
Biến chuyển động tịnh tiến của piston thành
chuyển động quay của trục khuỷu khi động cơ
làm việc.
Gồm 2 nhóm: Nhóm chuyển động và nhóm
không chuyển động:
Cơ cấu phân phối khí:
Dùng để nạp đầy khí hổn hợp(động cơ xăng) hay không khí
sạch(động cơ diezel) vào các xi lanh ở kỳ hút và thải sạch
khí hỗn hợp đã cháy trong các xi lanh ra ngoài ở kỳ xả:
Cơ cấu phân phối khí kiểu xu páp đặt
Cơ cấu phân phối khí kiểu xu páp treo
Hệ thống bôi trơn động cơ:
Đưa dầu tới các bề mặt ma sát để bôi trơn
Lọc sạch tạp chất lẫn trong dầu nhờn khi dầu nhờn tẩy rửa các bề mặt ma sát
Làm mát các bề mặt ma sát và làm mát dầu bôi trơn.
Hệ thống làm mát:
Làm giảm nhiệt độ của các chi tiết bị nóng lên trong quá trình làm việc và cho động cơ ổn định ở một nhiệt độ nhất định, khoảng từ 80- 90 độ C
Hệ thống làm mát bằng không khí
Hệ thống làm mát bằng nước
Hệ thống cung cấp nhiên liệu:
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng:
Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diezel:
CHƯƠNG III. CẤU TẠO GẦM ÔTÔ
HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC:
Dùng để truyền mô men quay từ động cơ tới các
bánh xe chủ động
Ly hợp:
Được đặt giữa động cơ và hộp số, dùng để truyền hoặc ngắt truyền động đến hộp số trong những trường hợp cần thiết( khi khởi động, khi chuyển số, khi phanh)
Ly hợp ma sát một đĩa Ly hợp nhiều đĩa ma sát
Dẫn động ly hợp:
Hộp số:
Hộp số dùng để
Truyền và thay đổi mômen từ động cơ đến bánh xe chủ động
Cắt truyền động từ động cơ đến bánh xe chủ động
Đảm bảo ôtô chuyển động lùi
Sơ đồ hộp số 5 cấp số tiến:
Sơ đồ động hộp số 5 cấp số:
Những chú ý khi thao tác cần số:
Trước khi khởi động động cơ phải về số không
Khi chuyển số phải đạp côn dứt khoát
Mắt nhìn thẳng không được nhìn xuống buồng lái
Khi đổi từ số tiến sang số lùi hoặc ngược lại cần phải cho xe dừng hẳn mới được thao tác.
Truyền động các đăng:
- Dùng để truyền mô men xoắn giữa các trục không cùng nằm trên một đường thẳng và góc lệch trục luôn thay đổi trong quá trình chuyển động
Cầu chủ động gồm: vỏ cầu chủ động, truyền lực chính, vi sai và bán trục
Vi sai là cơ cấu có hai bậc tự do:
Các bánh răng hành tinh vòng quay quanh trục chữ thập
Các bánh răng hành tinh quay quanh đường tâm của các bán trục
HỆ THỐNG CHUYỂN ĐỘNG:
Khung xe: Khung xe để lắp đặt các cụm tổng thành của ôtô, đỡ toàn bộ trọng lượng và tiếp nhận lực kéo,lực phanh và lực ngang trong quá trình ôtô chuyển động
Hệ thống treo: Dùng để nối đàn hồi khung vỏ với các cầu,
Bánh xe và lốp: Bánh xe để biến chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của ôtô, đồng thời góp phần làm tăng độ êm dịu khi ôtô chuyển động
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN:
Hệ thống lái: dùng để thay đổi hướng chuyển động hoặc giữ cho ôtô
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VINASME TÂY NGUYÊN
KHOA CƠ KHÍ & ĐTLX
MÔN HỌC : CẤU TẠO VÀ SỬA CHỮA THÔNG THƯỜNG XE ÔTÔ
GV : K S D?NG KIM HOAN
CẤU TẠO VÀ SỬA CHỮA
THÔNG THƯỜNG XE ÔTÔ
Cấu tạo và sửa chữa thông thường là một trong những môn học của chương trình đào tạo lái xe ôtô. Môn học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về cấu tạo của xe ôtô và những hư hỏng thông thường giúp cho học viên có thể khắc phục các sự cố nhỏ khi lái xe tham gia giao thông.
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE ÔTÔ
Khái niệm chung
Xe ôtô là một trong những phương tiện giao thông đường bộ chủ yếu. Nó có tính cơ động cao và phạm vi hoạt động rộng. Do vậy, trên thế giới ô tô hiện đang được sử dụng làm phương tiện đi lại của cá nhân, vận chuyển hành khách hoặc hàng hoá phục phụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng.
Phân loại xe ô tô
1.1. Theo số chỗ ngồi và tải trọng;
Theo số chỗ ngồi và tải trọng ôtô được chia
thành các loại sau:
Ôtô chở người đến 9 chỗ ngồi, ôtô tải dưới 3500 kg
Ôtô tải, đầu kéo có một rơ moóc tải từ 3500 kg trở lên
Ôtô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi
Ôtô chở người trên 30 chỗ ngồi
Ôtô tải các hạng có kéo rơ moóc tải trọng từ 3500 kg trở lên
1.2. Theo loại nhiên liệu sử dụng.
Theo nhiên liệu sử dụng ôtô được
chia thành các loại:
- Xe ôtô chạy xăng;
Xe ôtô chạy dầu diezel;
Xe ôtô chạy khí gas hoá lỏng;
Xe ôtô chạy điện;
1.3. Theo công dụng
Theo công dụng ôtô được chia thành các
loại:
Ôtô chở hàng bao gồm: Ôtô tải, ôtô tự đổ, ôtô tải có cần cẩu...
Ôtô chở người bao gồm: Ôtô buýt, ôtô tắc xi, ôtô con, ôtô chở khách liên tỉnh.
Ôtô chuyên dùng bao gồm: Ôtô cứu hoả, ôtô phun nước...
CẤU TẠO CHUNG CỦA XE Ô TÔ
XE Ô TÔ ĐƯỢC CHIA THÀNH 2 PHẦN CHÍNH
Thân vỏ xe và động cơ, gầm, điện
1.1. Thân vỏ xe: Thân vỏ xe là phần đặt trên khung xe và tạo nên tuyến hình chính của xe. Với ôtô tải, thân vỏ xe gồm buồng lái và thùng xe, với ôtô con và ôtô khách thì buồng lái và thùng xe không tách rời
1.2. Động cơ, gầm, điện:
Động cơ ôtô: Hiện nay trên ôtô sử dụng
chủ yếu là động cơ đốt trong kiểu piston 4
kỳ chạy xăng hoặc diezel.
Gầm ô tô: Bao gồm các hệ thống:
Hệ thống truyền lực( ly hợp, hộp số, các đăng,
truyền lực chính, vi sai, bán trục), hệ thống
chuyển động( gồm các bánh xe, dầm cầu, hệ
thống treo và khung ôtô) và hệ thống điều khiển
Hệ thống điện:
Gồm nguồn điện, hệ thống đánh lửa, hệ
thống khởi động, hệ thống tín hiệu và chiếu
sáng, hệ thống đo lường ...
Ngoài ra trên xe ôtô còn bố trí các bộ
phận khác phục vụ cho thao tác lái xe
như các núm điều khiển, các loại đồng
hồ báo cáo tình trạng kỹ thuật của các
cụm tổng thành khi ôtô đang chuyển
động...
CHƯƠNG II
ĐỘNG CƠ Ô TÔ
2.1. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ ÔTÔ
Động cơ là nguồn động lực của ôtô. Khi làm việc nhiệt năng được biến thành cơ năng và truyền đến các bánh xe chủ động tạo ra chuyển động tịnh tiến cho ôtô
Bao gồm cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, cơ cấu phân phối khí, hệ thống cung cấp nhiên liệu, hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát
2.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 4 KỲ- MỘT Xi LANH
* Nguyên lý làm việc của động cơ xăng
SƠ đồ nguyên lý
*Nguyên lý làm việc của động cơ diezel 4 kỳ:
Nguyên lý làm việc của động cơ diezel cũng gồm 4 kỳ như động cơ xăng, chỉ khác là ở kỳ nạp không khí được hút vào xi lanh và cuối quá trình nén dầu diezel được phun vào hoà trộn với không khí ngay trong buồng đốt; ở nhiệt độ cao và áp suất lớn qua hỗn hợp tự bốc cháy và sinh công.
So sánh động cơ xăng và động cơ diezel
Nếu hai động cơ xăng và động cơ diezel có cùng số xi lanh, cùng một chu trình công tác, cùng tốc độ vòng quay trục khuỷu thì:
Động cơ diezel có công suất mạnh hơn vì có tỷ số nén lớn hơn
Nhiên liệu diezel rẻ tiền hơn, ít độc hại hơn, tiêu hao ít hơn;
Tiếng ồn của động cơ diezel cao hơn động cơ xăng
Giá thành chế tạo động cơ diezel cao hơn động cơ xăng
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 4 KỲ NHIỀU
Xi LANH SỬ DỤNG TRÊN XE ÔTÔ
- Qua nguyên lý làm việc của động cơ bốn kỳ một xi lanh có thể thấy piston phải thực hiện 4 hành trình ứng với hai vòng quay của trục khuỷu. Trong bốn hành trình sinh công. để có công suất lớn cần sử dụng động cơ 4 kỳ nhiều xi lanh. Ở loại động cơ này, cứ sau hai vòng quay của trục khuỷu , mỗi xi lanh sinh công một lần với thời điểm sinh công giãn cách đều theo vòng quay trục khuỷu
So với động cơ một xi lanh, động cơ nhiều xi lanh
có công suất lớn hơn và làm việc ổn định hơn
Trên ôtô thường sử dụng động cơ 4 kỳ 4 xi lanh, 6
xi lanh bố trí thẳng hàng và 8 xi lanh bố trí
hình chữ V
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền:
Biến chuyển động tịnh tiến của piston thành
chuyển động quay của trục khuỷu khi động cơ
làm việc.
Gồm 2 nhóm: Nhóm chuyển động và nhóm
không chuyển động:
Cơ cấu phân phối khí:
Dùng để nạp đầy khí hổn hợp(động cơ xăng) hay không khí
sạch(động cơ diezel) vào các xi lanh ở kỳ hút và thải sạch
khí hỗn hợp đã cháy trong các xi lanh ra ngoài ở kỳ xả:
Cơ cấu phân phối khí kiểu xu páp đặt
Cơ cấu phân phối khí kiểu xu páp treo
Hệ thống bôi trơn động cơ:
Đưa dầu tới các bề mặt ma sát để bôi trơn
Lọc sạch tạp chất lẫn trong dầu nhờn khi dầu nhờn tẩy rửa các bề mặt ma sát
Làm mát các bề mặt ma sát và làm mát dầu bôi trơn.
Hệ thống làm mát:
Làm giảm nhiệt độ của các chi tiết bị nóng lên trong quá trình làm việc và cho động cơ ổn định ở một nhiệt độ nhất định, khoảng từ 80- 90 độ C
Hệ thống làm mát bằng không khí
Hệ thống làm mát bằng nước
Hệ thống cung cấp nhiên liệu:
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng:
Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diezel:
CHƯƠNG III. CẤU TẠO GẦM ÔTÔ
HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC:
Dùng để truyền mô men quay từ động cơ tới các
bánh xe chủ động
Ly hợp:
Được đặt giữa động cơ và hộp số, dùng để truyền hoặc ngắt truyền động đến hộp số trong những trường hợp cần thiết( khi khởi động, khi chuyển số, khi phanh)
Ly hợp ma sát một đĩa Ly hợp nhiều đĩa ma sát
Dẫn động ly hợp:
Hộp số:
Hộp số dùng để
Truyền và thay đổi mômen từ động cơ đến bánh xe chủ động
Cắt truyền động từ động cơ đến bánh xe chủ động
Đảm bảo ôtô chuyển động lùi
Sơ đồ hộp số 5 cấp số tiến:
Sơ đồ động hộp số 5 cấp số:
Những chú ý khi thao tác cần số:
Trước khi khởi động động cơ phải về số không
Khi chuyển số phải đạp côn dứt khoát
Mắt nhìn thẳng không được nhìn xuống buồng lái
Khi đổi từ số tiến sang số lùi hoặc ngược lại cần phải cho xe dừng hẳn mới được thao tác.
Truyền động các đăng:
- Dùng để truyền mô men xoắn giữa các trục không cùng nằm trên một đường thẳng và góc lệch trục luôn thay đổi trong quá trình chuyển động
Cầu chủ động gồm: vỏ cầu chủ động, truyền lực chính, vi sai và bán trục
Vi sai là cơ cấu có hai bậc tự do:
Các bánh răng hành tinh vòng quay quanh trục chữ thập
Các bánh răng hành tinh quay quanh đường tâm của các bán trục
HỆ THỐNG CHUYỂN ĐỘNG:
Khung xe: Khung xe để lắp đặt các cụm tổng thành của ôtô, đỡ toàn bộ trọng lượng và tiếp nhận lực kéo,lực phanh và lực ngang trong quá trình ôtô chuyển động
Hệ thống treo: Dùng để nối đàn hồi khung vỏ với các cầu,
Bánh xe và lốp: Bánh xe để biến chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của ôtô, đồng thời góp phần làm tăng độ êm dịu khi ôtô chuyển động
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN:
Hệ thống lái: dùng để thay đổi hướng chuyển động hoặc giữ cho ôtô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Kim Hoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)