Bai giang co ky thuat

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Duong | Ngày 21/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: bai giang co ky thuat thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học viên có khả năng:
- Tr×nh bµy ®­îc c¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n vµ c¸c ®Þnh luËt vÒ tÜnh häc.
- BiÕt ®­îc c¸c lo¹i liªn kÕt, c¸ch x¸c ®Þnh ph¶n lùc liªn kÕt cho tõng lo¹i.
- VËn dông ®­îc vµo nghiªn cøu c¸c ch­¬ng sau cña m«n häc.
I. Tĩnh học
ChươngI. Cơ học vật rắn
1.1. Vật rắn tuyệt đối:
1. Các khái niệm cơ bản
I. tĩnh học
a = không đổi
vật rắn tuyệt là vật rắn mà trong suốt thời gian chịu tác dụng của lực thì vật không bị biến dạng mà vẫn giữ nguyên hình dạng và kích thước ban đầu của nó.
1.2. Cân bằng:
1. Các khái niệm cơ bản
I. tĩnh học
- Trong tĩnh học, mọi vật rắn được nghiên cứu đều ở trạng thái cân bằng.
- Theo định luật quán tính, một vật ở trạng thái cân bằng khi nó ở trạng thái nghỉ (đứng im) hoặc chuyển động tịnh tiến thẳng đều.
1. Các khái niệm cơ bản
I. tĩnh học
1.3. Lực:
Lực cơ học là sự tác dụng tương hỗ giữa các vật mà kết quả là gây nên sự thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng.
1.3.1. Định nghĩa:
1.3.2. Các yếu tố của lực.
Lực là một đại lượng có hướng nên được biểu diễn bằng một véc tơ gọi là véc tơ lực. Lực được đặc trưng bởi ba yếu tố sau:
- Điểm đặt của lực: Là điểm mà tại đó vật nhận được tác dụng từ vật khác.
1. Các khái niệm cơ bản
I. tĩnh học
1.3.2. Các yếu tố của lực:
- Phương và chiều của lực:
1. Các khái niệm cơ bản
I. tĩnh học
1.3.2. Các yếu tố của lực:
Lực có phương xác định bằng đường thẳng theo nó lực truyền tác dụng tương hỗ, có chiều là hướng của lực tác dụng theo phương của nó.
- Trị số của lực (còn gọi là cường độ hay độ lớn): là số đo tác dụng mạnh yếu của lực so với lực được chọn làm chuẩn là đơn vị lực. Đơn vị lực là Niu tơn, kí hiệu là N, các bội số khác của đơn vị lực là kilô Niu tơn (kN), mêga Niu tơn (MN).
1kN = 1000N = 103 N ; 1MN = 1000000N = 106N
1. Các khái niệm cơ bản
I. tĩnh học
1.3.2. Các yếu tố của lực:
(Đường thẳng chứa véc tơ lực gọi là đường tác dụng của lực).
Kí hiệu lực là:
1.4.1. Khái niệm:
1. Các khái niệm cơ bản
I. tĩnh học
1.4. Ngẫu lực :
Hệ gồm hai lực song song, ngược chiều, có trị số bằng nhau và không cùng đường tác dụng gọi là ngẫu lực.
- Ký hiệu của ngẫu lực là:
- Khoảng cách a giữa hai đường tác dụng của hai lực hợp thành ngẫu lực gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực.
1.4.2. Các yếu tố của ngẫu lực:
1. Các khái niệm cơ bản
I. tĩnh học
1.4. Ngẫu lực :
Một ngẫu lực được đặc trưng bởi ba yếu tố sau:
- Mặt phẳng tác dụng của ngẫu lực: Là mặt phẳng chứa các lực của ngẫu lực.
(Ngẫu lực làm cho vật quay quanh trục vuông góc với mặt phẳng tác dụng của nó).
1.4.2. Các yếu tố của ngẫu lực:
1. Các khái niệm cơ bản
I. tĩnh học
1.4. Ngẫu lực :
- Chiều quay của ngẫu lực: là chiều quay của vật dưới tác dụng của ngẫu lực, chính là chiều đi vòng từ lực này đến lực kia theo chiều của lực.
1.4.2. Các yếu tố của ngẫu lực:
1. Các khái niệm cơ bản
I. tĩnh học
1.4. Ngẫu lực :
- Trị số mômen: tích số giữa lực và cánh tay đòn gọi là trị số mômen của ngẫu lực, ký hiệu là m. Xác định theo công thức : m = � F.a (F là cường độ của lực, a là cánh tay đòn của ngẫu lực)
(Dấu cộng (+) lấy khi ngẫu lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ, ngược lại thì trị số của mô men lấy dấu âm (-)).
1.5.1. Khái niệm:
1. Các khái niệm cơ bản
I. tĩnh học
1.5. Liên kết và phản lực liên kết :
- Những điều kiện cản trở chuyển động của vật gọi là liên kết.
- Phản lực liên là lực do vật gây liên kết tác dụng lên vật khảo sát làm hạn chế chuyển động của vật.
(Phản lực liên kết đặt vào vật khảo sát, nằm cùng phương, ngược chiều với chiều chuyển động bị cản trở. Phản lực vuông góc với phương chuyển động không bị cản trở).
1.5.2. Các loại liên kết thường gặp:
1. Các khái niệm cơ bản
I. tĩnh học
1.5. Liên kết và phản lực liên kết :
- Liên kết tựa:
Liên kết mà các vật tựa lên nhau. phản lực liên kết đi qua điểm tiếp xúc, vuông góc với bề mặt tiếp xúc chung và ngược chiều với chiều chuyển động bị cản trở. Ký hiệu: N.
(I)
(II)
1.5.2. Các loại liên kết thường gặp:
1. Các khái niệm cơ bản
I. tĩnh học
1.5. Liên kết và phản lực liên kết :
- Liên kết dây mềm:
Liên kết mà các vật được nối với nhau bởi dây mềm. Phản lực liên kết có phương trùng với phương của dây, có chiều ngược với chiều sợi dây bị kéo căng. Ký hiệu là: T.
1.5.2. Các loại liên kết thường gặp:
1. Các khái niệm cơ bản
I. tĩnh học
1.5. Liên kết và phản lực liên kết :
- Liên kết gối đỡ bản lề cố định:
Vật tựa có thể quay quanh trục của bản lề, nhưng không di chuyển với mặt tựa được. Phản lực liên kết đi qua tâm gối đỡ.
1.5.2. Các loại liên kết thường gặp:
1. Các khái niệm cơ bản
I. tĩnh học
1.5. Liên kết và phản lực liên kết :
- Liên kết gối đỡ bản lề di động:
Vật tựa vừa có thể quay quanh trục của bản lề, vừa có thể di chuyển song song với mặt tựa được. Phản lực liên kết đi qua tâm gối đỡ, có phương vuông góc với mặt tựa.
1.5.2. Các loại liên kết thường gặp:
1. Các khái niệm cơ bản
I. tĩnh học
1.5. Liên kết và phản lực liên kết :
- Liên kết thanh:
Liên kết tại hai đầu thanh được thực hiện nhờ bản lề hoặc tựa. Phản lực liên kết thanh nằm dọc theo đường nối hai điểm đặt lực liên kết tại hai đầu thanh. ký hiệu: S .
1.5.2. Các loại liên kết thường gặp:
1. Các khái niệm cơ bản
I. tĩnh học
1.5. Liên kết và phản lực liên kết :
- Liên kết ngàm:
Câu hỏi ôn tập
I. tĩnh học
1. Thế nào là vật rắn tuyệt đối ? Khi nào vật rắn tuyệt đối được gọi là cân bằng ?
2. Lực là gì ? Các yếu tố để xác định một lực ? Cách biểu diễn véc tơ lực ?
3. Nêu các loại bị liên kết và cách xác định các phản lực liên kết của nó ?
4. Định nghĩa về ngẫu lực ? Các yếu tố đặc trưng của ngẫu lực ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Duong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)