Bài giang co chi trên - cơ thân
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Kiểm |
Ngày 24/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài giang co chi trên - cơ thân thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Cơ chi trên-cơ thân mình
Cơ chi trên-cơ thân mình
Mục tiêu bài giảng
Cơ thân mình
Nêu được những nguyên tắc phân bố và nguyên lý hoạt động của cơ
Nêu được một số nguyên tắc đặt tên cho cơ
Nêu tên, hướng thớ cơ và chức năng của các cơ riêng thành ngực
Nêu tên, hướng thớ cơ, thứ tự sắp xếp và chức năng của các cơ thành
bụng trước bên
Mô tả sơ lược cấu tạo và chức năng của cơ hoành
Mô tả sơ lược cấu tạo của ống bẹn
Nguyên tắc đặt tên
Cơ chi trên-cơ thân mình
Theo vùng cơ bám vào: cơ thái dương, cơ gian sườn.
Theo hình dáng: cơ delta, cơ thang.
Theo sự so sánh, kích cỡ: cơ mông lớn, mông bé.
Hướng đi: cơ thẳng đùi, cơ ngang bụng.
Số đầu bám nguyên ủy: cơ nhị đầu, tam đầu.
Nguyên ủy và/hoặc bám tận: cơ ức đòn chũm.
Hoạt động của cơ: gấp, duỗi, dạng, khép.
Nguyên tắc phân bố:
-Bám vào 2 xương khác nhau theo đường ngắn nhất
-Hướng thớ cơ thẳng góc trục quay của khớp
-Thường sắp xếp thành nhóm đối lập
Nguyên lý hoạt động:
-Khi cơ co sẽ rút ngắn khoảng cách giữa nguyên ủy và bám tận
THÀNH PHẦN CƠ THÂN
Cơ thành ngực
Cơ ngoại lai
Cơ nội tại
Cơ thành bụng
Cơ TB trước bên
Cơ TB sau
Cơ hòanh
Cơ của đáy chậu
Cơ lưng gáy
CƠ THÀNH NGỰC
Cơ thành ngực
Cơ ngoại lai
Cơ nội tại
Cơ gian sườn
-Cơ gian sườn ngoài
-Cơ gian sườn trong
-Cơ gian sườn trong cùng
-Cơ dưới sườn
-Cơ nâng sườn
-Cơ ngang ngực
CƠ THÀNH NGỰC
Cơ gian sườn
-Cơ gian sườn ngoài
-Cơ gian sườn trong
-Cơ gian sườn trong cùng
-Cơ dưới sườn
-Cơ nâng sườn
Bó mạch gian sườn
CƠ NGANG NGỰC
Xương ức
Các sụn sườn
Cơ ngang ngực
CƠ THÀNH BỤNG TRƯỚC BÊN
Cơ chéo bụng ngòai
-Phần dưới lồng ngực
Đường giữa
Xương mu
Mào chậu
Dây chằng bẹn
Cơ chéo bụng trong
-Mạc N-TL, mào chậu, DC bẹn
-Phần dưới lồng ngực
Đường giữa
Cơ ngang bụng
-Lồng ngực, Mạc N-TL, mào chậu, DC bẹn
Xương ức
Đường giữa
Xương mu
Xương mu
CƠ THÀNH BỤNG TRƯỚC BÊN
Lá trước bao cơ thẳng bụng
Cơ thẳng bụng
Thân X.mu
Khớp mu
X.ức, sụn sườn
Trẽ gân ngang
Lá sau bao cơ thẳng bụng
Cơ tháp : có hay không
Cơ thành ngực
Tác động lên các xương sườn trong động tác hô hấp, được xếp 3 lớp:
Lớp ngoài: cơ gian sườn ngoài
Lớp giữa: cơ gian sườn trong
Lớp trong: cơ gian sườn trong cùng, cơ dưới sườn, cơ ngang ngực
Cơ gian sườn ngòai
Cơ gian sườn trong cùng
Cơ dưới sườn
Ngoài ra còn có các cơ chi trên, cơ lưng gáy, cơ thành bụng.
Nhìn từ trước
Nhìn từ sau
Thành ngực sau
Cơ thành bụng trước bên
Gồm 5 cơ:
-Phía trước: *cơ thẳng bụng,dọc 2 bên đường trắng (xương mu-mỏm mũi kiếm-
3 xương sườn cuối)
*cơ tháp: 2 cơ nhỏ(xương mu-đường trắng)
Cơ thẳng bụng
Cơ chéo bụng ngòai
Cơ chéo bụng trong
-Từ hai bên: cơ chéo bụng ngoài, chéo bụng trong, cơ ngang bụng
sâu hơn nữa là mạc ngang, phúc mạc.
Chức năng: giữ và bảo vệ các tạng trong ổ bụng,gia tăng áp lực ổ bụng
Đường trắng
Cơ thành bụng trước bên
Cơ chéo bụng ngòai
Đường trắng
Cơ ngang bụng
Cơ chéo bụng
trong
Bao cơ thẳng bụng
Thiết đồ ngang
Phúc mạc
Mạc ngang
Da bụng
Ong bẹn
-Dài khoảng 4-6cm (lỗ bẹn sâu-lỗ bẹn nông)
-Chếch từ trên-dưới và vào trong (song song với nửa trong nếp bẹn)
-Chứa thừng tinh hoặc dây chằng tròn(nữ)
Gồm 4 thành:
Thành trước: da, lớp dưới da, cân cơ chéo bụng ngoài,
1 phần cơ chéo bụng trong
Thành trên: bờ dưới cơ chéo bụng trong và cơ ngang bụng
Thành sau: mạc ngang và phúc mạc (điểm yếu: thóat vị bẹn)
Thành dưới: là dây chằng bẹn
CÁC THÀNH ỐNG BẸN
Thành sau
Thành trên
Thành dưới
- Mạc ngang
- Gân KH
- Gân KH
- Bờ dưới cơ CBT - ngB
- Cân cơ CBN
- Cơ CBT
- Dc. bẹn
- Dc. khuyết
Lỗ bẹn sâu
Lỗ bẹn nông
Thành trước
Đường trắng
Cơ chéo bụng ngòai
Củ mu
Trụ ngòai
Dây chằng bẹn
Lỗ bẹn nông
Gai chậu trứớc trên
Liềm bẹn
Cơ chéo bụng ngòai: nửa dưới lồng ngực-đường trắng-bám vào xương mu (trụ trong, trụ ngòai
giới hạn lỗ bẹn nông) - mào chậu, bờ dưới nối GCTT - Củ mu: dây chằng bẹn.
Trụ trong
Cơ chéo bụng trong: cân ngực thắt lưng, mào chậu, d.chằng bẹn- đường trắng, các x.sườn
cuối
Cơ ngang bụng: cân ngực thắt lưng, mào chậu, dây chằng bẹn- đường trắng, các x.sườn cuối. Cùng với cân cơ chéo bụng trong tạo thành liềm bẹn
Cơ chéo bụng trong
Cơ ngang bụng
Vùng bẹn nhìn từ sau
Cơ thẳng bụng
Lỗ bẹn sâu
Thừng tinh
Mạc ngang
Củ mu
Gai chậu trước trên
Dây chằng bẹn
Cơ Hoành
Phân cách ngực-bụng
-Nguyên ủy: mỏm mũi kiếm, sụn sườn, 6 x.sườn cuối, cột sống lưng và cơ
thành bụng sau(trụ phải, trái và các d/c cung giữa, cung trong, cung ngòai)
d/c cung giữa
d/c cung trong
Gân trung tâm
d/c cung ngòai
Trụ phải
-Bám tận: Gân trung tâm
Thành bụng sau
Trụ trái
Thực quản
Động mạch chủ
bụng
Mào chậu
Động mạch chủ
Thực quản
Lỗ tĩnh mạch chủ
Lỗ thực quản
Nhìn trên
Nhìn dưới
Cơ Hoành
Chức năng: - hô hấp( hít vào)
- tăng áp lực ổ bụng
` - đây máu trong gan và ổ bụng về tim
- như 1 cơ thắt thực quản
Cơ chi trên
Mục tiêu bài giảng
Nêu tên và chỗ bám các cơ nối chi trên với thành ngực
Nêu tên, chỗ bám và chức năng của các cơ cánh tay
Kể tên theo lớp và nêu chức năng chung của cơ cẳng tay trước và sau
Kể tên theo nhóm các cơ của bàn tay
Cơ chi trên
Cơ chi trên
Cơ nối chi trên - cột sống
Lớp nông của cơ lưng gáy: nối từ cột sống đến chi trên hoặc lồng ngực,
gồm 6 cơ mỗi bên xếp 3 lớp
Cơ thang
Cơ lưng rộng
Cơ nâng vai
Cơ trám
Cơ răng sau trên
Cơ răng sau dưới
Lớp thứ nhất: cơ thang, cơ lưng rộng
Lớp thứ hai: cơ nâng vai, cơ trám
Lớp thứ ba: cơ răng sau trên và cơ răng sau dưới
Cơ ngực lớn
Cơ nối chi trên - thành ngực
Cơ ngực bé
Mỏm quạ
Cơ dưới đòn
Cơ răng trước
Xếp 2 lớp:
-Lớp nông: cơ ngực lớn
-Lớp sâu: cơ ngực bé, cơ dưới đòn, cơ răng trước
Các cơ của vai
1. Cơ delta
2. Cơ dưới vai
3. Cơ trên gai
4. Cơ dưới gai
5. Cơ tròn bé
6. Cơ tròn lớn
Các cơ của Vai
Cơ delta,Cơ dưới vai,Cơ trên gai,Cơ dưới gai,Cơ tròn bé,Cơ tròn lớn
Cơ delta
Cơ trên gai
Cơ dưới gai
Cơ tròn bé
Cơ tròn lớn
Các cơ của vai
Cơ delta
Cơ dưới vai
Cơ trên gai
Cơ dưới gai
Cơ tròn bé
Cơ tròn lớn
Các cơ của vai
Cơ delta
Cơ trên gai
Cơ dưới gai
Cơ tròn bé
Cơ tròn lớn
Các lỗ tam giác & tứ giác
Lỗ tứ giác
Lỗ tam giác cánh tay -tam đầu
Lỗ tam giác vai -tam đầu
Các cơ của Vai
Cơ tròn bé
Cơ tròn lớn
Cơ tam đầu
Xương cánh tay
Cơ của cánh tay
Vùng cánh tay trứơc: gấp cẳng tay, gồm 3 cơ, xếp 2 lớp
Lớp nông: cơ nhị đầu cánh tay (xương vai-lồi củ xương quay)
Lớp sâu: cơ quạ cánh tay
cơ cánh tay (xương cánh tay-mỏm vẹt xương tru)
Cơ nhị đầu
Cơ quạ
Cơ cánh tay
Các cơ của cánh tay
Các cơ vùng cánh tay trước
Cơ quạ-cánh tay
Cơ nhị đầu
Cơ cánh tay
Các cơ của cánh tay
Các cơ vùng cánh tay trước
Cơ cánh tay
Cơ quạ-cánh tay
Cơ của cánh tay
Vùng cánh tay sau: Duỗi cẳng tay
Cơ tam đầu cánh tay (xương vai,mặt sau xương cánh tay-mỏm khủy).
Cơ tam đầu
Gai vai
Cơ của cẳng tay: 20 cơ
Vùng cẳng tay trước, 8 cơ, 3 lớp: gấp và sấp
Nguyên ủy: mỏm trên lồi cầu trong
Lớp nông 4 cơ: cơ sấp tròn, gấp cổ tay quay, gan tay dài, gấp cổ tay trụ
Lớp giữa 1 cơ: cơ gấp các ngón nông
Lớp sâu 3 cơ: gấp ngón cái dài, gấp các ngón sâu, sấp vuông
Cơ của cẳng tay trước
Cơ sấp tròn
Cơ gấp cổ tay quay
Cơ gan tay dài
Cơ gấp cổ tay trụ
Cơ gấp
các ngón nông
Cơ gấp
các ngón sâu
Cơ sấp vuông
Cơ gấp ngón cái
dài(đã cắt)
Lớp nông
Lớp giữa
Lớp sâu
Các cơ của cẳng tay
Các cơ vùng cẳng tay trước
Cơ sấp tròn
Cơ gấp cổ tay quay
Cơ gan tay dài
Cơ gấp cổ tay trụ
Lớp nông: 4 cơ
Các cơ của cẳng tay
Các cơ vùng cẳng tay trước
Lớp giữa: 1 cơ
Cơ gấp các ngón tay nông
Gân thủng
Các cơ của cẳng tay
Các cơ vùng cẳng tay trước
Lớp sâu: 3 cơ
Cơ gấp ngón tay cái dài
Cơ gấp các ngón tay sâu
Cơ sấp vuông
Vùng cẳng tay sau,12 cơ, 2 lớp: duỗi và ngửa
Nguyên ủy: mỏm trên lồi cầu ngoài
Lớp nông 7 cơ, 2 nhóm:
Nhóm ngòai 3 cơ: cơ cánh tay quay, duỗi cổ tay quay dài, duỗi cổ tay quay
ngắn
Nhóm sau 4 cơ: duỗi các ngón, duỗi ngón út, duỗi cổ tay trụ, cơ khủyu
Lớp sâu 5 cơ: dạng ngón cái dài, duỗi ngón cái ngắn, duỗi ngón cái dài,
duỗi ngón trỏ, cơ ngửa
Cơ của cẳng tay
Lớp nông
Nhóm ngòai
Nhóm sau
Cơ cánh tay quay
Cơ duỗi các ngón tay
Duỗi cổ tay quay
dài, duỗi cổ tay quay
ngắn
Cơ khủyu
Cơ duỗi ngón út
Cơ duỗi cổ tay trụ
Cơ của cẳng tay sau
Các cơ của cẳng tay
Các cơ vùng cẳng tay sau - Lớp nông - Nhóm ngoài
Cơ cánh tay-quay
Cơ duỗi cổ tay quay dài
Cơ duỗi cổ tay quay ngắn
Lớp nông - Nhóm ngoài: 3 cơ
Các cơ của cẳng tay
Các cơ vùng cẳng tay sau - Lớp nông - Nhóm sau
Cơ khuỷu
Cơ duỗi cổ tay trụ
Cơ duỗi ngón tay út
Cơ duỗi các ngón tay
Lớp nông - Nhóm sau : 4 cơ
Các cơ của cẳng tay
Các cơ vùng cẳng tay sau - Lớp sâu
Lớp sâu: 5 cơ
Cơ ngửa
Cơ dạng ngón cái dài
Cơ duỗi ngón cái ngắn
Cơ duỗi ngón cái dài
Cơ duỗi ngón trỏ
Dạng dài
Duỗi ngắn
Duỗi dài
Duỗi trỏ
Ngửa
Cơ ngửa & Các cơ sấp cẳng tay
Cơ ngửa
Cơ sấp tròn
Cơ sấp vuông
Cơ của cẳng tay sau
Lớp sâu
Cơ bàn tay
Xếp thành 3 nhóm chính: 3 ô
-cơ mô cái 4 cơ: dạng ngón cái ngắn, gấp ngón cái ngắn, đối ngón cái,
khép ngón cái
-cơ mô út 4 cơ: gan tay ngắn, dạng ngón út, gấp ngón út ngắn,
đối ngón út
-nhóm cơ gian cốt và cơ giun 12 cơ, 3 loại: gian cốt gan tay, mu tay,
cơ giun
Các cơ của bàn tay
Ô mô cái:
Cơ dạng ngón cái ngắn
Cơ khép ngón cái
Cơ gấp ngón cái ngắn
Cơ đối ngón cái
Ô mô út:
Cơ dạng ngón út
Cơ gấp ngón út ngắn
Cơ đối ngón út
Ô giữa:
4 cơ giun
4 cơ gian cốt gan
4 cơ gian cốt mu
Cơ gian cốt mu tay
Cơ gian cốt gan tay
Cơ chi trên-cơ thân mình
Mục tiêu bài giảng
Cơ thân mình
Nêu được những nguyên tắc phân bố và nguyên lý hoạt động của cơ
Nêu được một số nguyên tắc đặt tên cho cơ
Nêu tên, hướng thớ cơ và chức năng của các cơ riêng thành ngực
Nêu tên, hướng thớ cơ, thứ tự sắp xếp và chức năng của các cơ thành
bụng trước bên
Mô tả sơ lược cấu tạo và chức năng của cơ hoành
Mô tả sơ lược cấu tạo của ống bẹn
Nguyên tắc đặt tên
Cơ chi trên-cơ thân mình
Theo vùng cơ bám vào: cơ thái dương, cơ gian sườn.
Theo hình dáng: cơ delta, cơ thang.
Theo sự so sánh, kích cỡ: cơ mông lớn, mông bé.
Hướng đi: cơ thẳng đùi, cơ ngang bụng.
Số đầu bám nguyên ủy: cơ nhị đầu, tam đầu.
Nguyên ủy và/hoặc bám tận: cơ ức đòn chũm.
Hoạt động của cơ: gấp, duỗi, dạng, khép.
Nguyên tắc phân bố:
-Bám vào 2 xương khác nhau theo đường ngắn nhất
-Hướng thớ cơ thẳng góc trục quay của khớp
-Thường sắp xếp thành nhóm đối lập
Nguyên lý hoạt động:
-Khi cơ co sẽ rút ngắn khoảng cách giữa nguyên ủy và bám tận
THÀNH PHẦN CƠ THÂN
Cơ thành ngực
Cơ ngoại lai
Cơ nội tại
Cơ thành bụng
Cơ TB trước bên
Cơ TB sau
Cơ hòanh
Cơ của đáy chậu
Cơ lưng gáy
CƠ THÀNH NGỰC
Cơ thành ngực
Cơ ngoại lai
Cơ nội tại
Cơ gian sườn
-Cơ gian sườn ngoài
-Cơ gian sườn trong
-Cơ gian sườn trong cùng
-Cơ dưới sườn
-Cơ nâng sườn
-Cơ ngang ngực
CƠ THÀNH NGỰC
Cơ gian sườn
-Cơ gian sườn ngoài
-Cơ gian sườn trong
-Cơ gian sườn trong cùng
-Cơ dưới sườn
-Cơ nâng sườn
Bó mạch gian sườn
CƠ NGANG NGỰC
Xương ức
Các sụn sườn
Cơ ngang ngực
CƠ THÀNH BỤNG TRƯỚC BÊN
Cơ chéo bụng ngòai
-Phần dưới lồng ngực
Đường giữa
Xương mu
Mào chậu
Dây chằng bẹn
Cơ chéo bụng trong
-Mạc N-TL, mào chậu, DC bẹn
-Phần dưới lồng ngực
Đường giữa
Cơ ngang bụng
-Lồng ngực, Mạc N-TL, mào chậu, DC bẹn
Xương ức
Đường giữa
Xương mu
Xương mu
CƠ THÀNH BỤNG TRƯỚC BÊN
Lá trước bao cơ thẳng bụng
Cơ thẳng bụng
Thân X.mu
Khớp mu
X.ức, sụn sườn
Trẽ gân ngang
Lá sau bao cơ thẳng bụng
Cơ tháp : có hay không
Cơ thành ngực
Tác động lên các xương sườn trong động tác hô hấp, được xếp 3 lớp:
Lớp ngoài: cơ gian sườn ngoài
Lớp giữa: cơ gian sườn trong
Lớp trong: cơ gian sườn trong cùng, cơ dưới sườn, cơ ngang ngực
Cơ gian sườn ngòai
Cơ gian sườn trong cùng
Cơ dưới sườn
Ngoài ra còn có các cơ chi trên, cơ lưng gáy, cơ thành bụng.
Nhìn từ trước
Nhìn từ sau
Thành ngực sau
Cơ thành bụng trước bên
Gồm 5 cơ:
-Phía trước: *cơ thẳng bụng,dọc 2 bên đường trắng (xương mu-mỏm mũi kiếm-
3 xương sườn cuối)
*cơ tháp: 2 cơ nhỏ(xương mu-đường trắng)
Cơ thẳng bụng
Cơ chéo bụng ngòai
Cơ chéo bụng trong
-Từ hai bên: cơ chéo bụng ngoài, chéo bụng trong, cơ ngang bụng
sâu hơn nữa là mạc ngang, phúc mạc.
Chức năng: giữ và bảo vệ các tạng trong ổ bụng,gia tăng áp lực ổ bụng
Đường trắng
Cơ thành bụng trước bên
Cơ chéo bụng ngòai
Đường trắng
Cơ ngang bụng
Cơ chéo bụng
trong
Bao cơ thẳng bụng
Thiết đồ ngang
Phúc mạc
Mạc ngang
Da bụng
Ong bẹn
-Dài khoảng 4-6cm (lỗ bẹn sâu-lỗ bẹn nông)
-Chếch từ trên-dưới và vào trong (song song với nửa trong nếp bẹn)
-Chứa thừng tinh hoặc dây chằng tròn(nữ)
Gồm 4 thành:
Thành trước: da, lớp dưới da, cân cơ chéo bụng ngoài,
1 phần cơ chéo bụng trong
Thành trên: bờ dưới cơ chéo bụng trong và cơ ngang bụng
Thành sau: mạc ngang và phúc mạc (điểm yếu: thóat vị bẹn)
Thành dưới: là dây chằng bẹn
CÁC THÀNH ỐNG BẸN
Thành sau
Thành trên
Thành dưới
- Mạc ngang
- Gân KH
- Gân KH
- Bờ dưới cơ CBT - ngB
- Cân cơ CBN
- Cơ CBT
- Dc. bẹn
- Dc. khuyết
Lỗ bẹn sâu
Lỗ bẹn nông
Thành trước
Đường trắng
Cơ chéo bụng ngòai
Củ mu
Trụ ngòai
Dây chằng bẹn
Lỗ bẹn nông
Gai chậu trứớc trên
Liềm bẹn
Cơ chéo bụng ngòai: nửa dưới lồng ngực-đường trắng-bám vào xương mu (trụ trong, trụ ngòai
giới hạn lỗ bẹn nông) - mào chậu, bờ dưới nối GCTT - Củ mu: dây chằng bẹn.
Trụ trong
Cơ chéo bụng trong: cân ngực thắt lưng, mào chậu, d.chằng bẹn- đường trắng, các x.sườn
cuối
Cơ ngang bụng: cân ngực thắt lưng, mào chậu, dây chằng bẹn- đường trắng, các x.sườn cuối. Cùng với cân cơ chéo bụng trong tạo thành liềm bẹn
Cơ chéo bụng trong
Cơ ngang bụng
Vùng bẹn nhìn từ sau
Cơ thẳng bụng
Lỗ bẹn sâu
Thừng tinh
Mạc ngang
Củ mu
Gai chậu trước trên
Dây chằng bẹn
Cơ Hoành
Phân cách ngực-bụng
-Nguyên ủy: mỏm mũi kiếm, sụn sườn, 6 x.sườn cuối, cột sống lưng và cơ
thành bụng sau(trụ phải, trái và các d/c cung giữa, cung trong, cung ngòai)
d/c cung giữa
d/c cung trong
Gân trung tâm
d/c cung ngòai
Trụ phải
-Bám tận: Gân trung tâm
Thành bụng sau
Trụ trái
Thực quản
Động mạch chủ
bụng
Mào chậu
Động mạch chủ
Thực quản
Lỗ tĩnh mạch chủ
Lỗ thực quản
Nhìn trên
Nhìn dưới
Cơ Hoành
Chức năng: - hô hấp( hít vào)
- tăng áp lực ổ bụng
` - đây máu trong gan và ổ bụng về tim
- như 1 cơ thắt thực quản
Cơ chi trên
Mục tiêu bài giảng
Nêu tên và chỗ bám các cơ nối chi trên với thành ngực
Nêu tên, chỗ bám và chức năng của các cơ cánh tay
Kể tên theo lớp và nêu chức năng chung của cơ cẳng tay trước và sau
Kể tên theo nhóm các cơ của bàn tay
Cơ chi trên
Cơ chi trên
Cơ nối chi trên - cột sống
Lớp nông của cơ lưng gáy: nối từ cột sống đến chi trên hoặc lồng ngực,
gồm 6 cơ mỗi bên xếp 3 lớp
Cơ thang
Cơ lưng rộng
Cơ nâng vai
Cơ trám
Cơ răng sau trên
Cơ răng sau dưới
Lớp thứ nhất: cơ thang, cơ lưng rộng
Lớp thứ hai: cơ nâng vai, cơ trám
Lớp thứ ba: cơ răng sau trên và cơ răng sau dưới
Cơ ngực lớn
Cơ nối chi trên - thành ngực
Cơ ngực bé
Mỏm quạ
Cơ dưới đòn
Cơ răng trước
Xếp 2 lớp:
-Lớp nông: cơ ngực lớn
-Lớp sâu: cơ ngực bé, cơ dưới đòn, cơ răng trước
Các cơ của vai
1. Cơ delta
2. Cơ dưới vai
3. Cơ trên gai
4. Cơ dưới gai
5. Cơ tròn bé
6. Cơ tròn lớn
Các cơ của Vai
Cơ delta,Cơ dưới vai,Cơ trên gai,Cơ dưới gai,Cơ tròn bé,Cơ tròn lớn
Cơ delta
Cơ trên gai
Cơ dưới gai
Cơ tròn bé
Cơ tròn lớn
Các cơ của vai
Cơ delta
Cơ dưới vai
Cơ trên gai
Cơ dưới gai
Cơ tròn bé
Cơ tròn lớn
Các cơ của vai
Cơ delta
Cơ trên gai
Cơ dưới gai
Cơ tròn bé
Cơ tròn lớn
Các lỗ tam giác & tứ giác
Lỗ tứ giác
Lỗ tam giác cánh tay -tam đầu
Lỗ tam giác vai -tam đầu
Các cơ của Vai
Cơ tròn bé
Cơ tròn lớn
Cơ tam đầu
Xương cánh tay
Cơ của cánh tay
Vùng cánh tay trứơc: gấp cẳng tay, gồm 3 cơ, xếp 2 lớp
Lớp nông: cơ nhị đầu cánh tay (xương vai-lồi củ xương quay)
Lớp sâu: cơ quạ cánh tay
cơ cánh tay (xương cánh tay-mỏm vẹt xương tru)
Cơ nhị đầu
Cơ quạ
Cơ cánh tay
Các cơ của cánh tay
Các cơ vùng cánh tay trước
Cơ quạ-cánh tay
Cơ nhị đầu
Cơ cánh tay
Các cơ của cánh tay
Các cơ vùng cánh tay trước
Cơ cánh tay
Cơ quạ-cánh tay
Cơ của cánh tay
Vùng cánh tay sau: Duỗi cẳng tay
Cơ tam đầu cánh tay (xương vai,mặt sau xương cánh tay-mỏm khủy).
Cơ tam đầu
Gai vai
Cơ của cẳng tay: 20 cơ
Vùng cẳng tay trước, 8 cơ, 3 lớp: gấp và sấp
Nguyên ủy: mỏm trên lồi cầu trong
Lớp nông 4 cơ: cơ sấp tròn, gấp cổ tay quay, gan tay dài, gấp cổ tay trụ
Lớp giữa 1 cơ: cơ gấp các ngón nông
Lớp sâu 3 cơ: gấp ngón cái dài, gấp các ngón sâu, sấp vuông
Cơ của cẳng tay trước
Cơ sấp tròn
Cơ gấp cổ tay quay
Cơ gan tay dài
Cơ gấp cổ tay trụ
Cơ gấp
các ngón nông
Cơ gấp
các ngón sâu
Cơ sấp vuông
Cơ gấp ngón cái
dài(đã cắt)
Lớp nông
Lớp giữa
Lớp sâu
Các cơ của cẳng tay
Các cơ vùng cẳng tay trước
Cơ sấp tròn
Cơ gấp cổ tay quay
Cơ gan tay dài
Cơ gấp cổ tay trụ
Lớp nông: 4 cơ
Các cơ của cẳng tay
Các cơ vùng cẳng tay trước
Lớp giữa: 1 cơ
Cơ gấp các ngón tay nông
Gân thủng
Các cơ của cẳng tay
Các cơ vùng cẳng tay trước
Lớp sâu: 3 cơ
Cơ gấp ngón tay cái dài
Cơ gấp các ngón tay sâu
Cơ sấp vuông
Vùng cẳng tay sau,12 cơ, 2 lớp: duỗi và ngửa
Nguyên ủy: mỏm trên lồi cầu ngoài
Lớp nông 7 cơ, 2 nhóm:
Nhóm ngòai 3 cơ: cơ cánh tay quay, duỗi cổ tay quay dài, duỗi cổ tay quay
ngắn
Nhóm sau 4 cơ: duỗi các ngón, duỗi ngón út, duỗi cổ tay trụ, cơ khủyu
Lớp sâu 5 cơ: dạng ngón cái dài, duỗi ngón cái ngắn, duỗi ngón cái dài,
duỗi ngón trỏ, cơ ngửa
Cơ của cẳng tay
Lớp nông
Nhóm ngòai
Nhóm sau
Cơ cánh tay quay
Cơ duỗi các ngón tay
Duỗi cổ tay quay
dài, duỗi cổ tay quay
ngắn
Cơ khủyu
Cơ duỗi ngón út
Cơ duỗi cổ tay trụ
Cơ của cẳng tay sau
Các cơ của cẳng tay
Các cơ vùng cẳng tay sau - Lớp nông - Nhóm ngoài
Cơ cánh tay-quay
Cơ duỗi cổ tay quay dài
Cơ duỗi cổ tay quay ngắn
Lớp nông - Nhóm ngoài: 3 cơ
Các cơ của cẳng tay
Các cơ vùng cẳng tay sau - Lớp nông - Nhóm sau
Cơ khuỷu
Cơ duỗi cổ tay trụ
Cơ duỗi ngón tay út
Cơ duỗi các ngón tay
Lớp nông - Nhóm sau : 4 cơ
Các cơ của cẳng tay
Các cơ vùng cẳng tay sau - Lớp sâu
Lớp sâu: 5 cơ
Cơ ngửa
Cơ dạng ngón cái dài
Cơ duỗi ngón cái ngắn
Cơ duỗi ngón cái dài
Cơ duỗi ngón trỏ
Dạng dài
Duỗi ngắn
Duỗi dài
Duỗi trỏ
Ngửa
Cơ ngửa & Các cơ sấp cẳng tay
Cơ ngửa
Cơ sấp tròn
Cơ sấp vuông
Cơ của cẳng tay sau
Lớp sâu
Cơ bàn tay
Xếp thành 3 nhóm chính: 3 ô
-cơ mô cái 4 cơ: dạng ngón cái ngắn, gấp ngón cái ngắn, đối ngón cái,
khép ngón cái
-cơ mô út 4 cơ: gan tay ngắn, dạng ngón út, gấp ngón út ngắn,
đối ngón út
-nhóm cơ gian cốt và cơ giun 12 cơ, 3 loại: gian cốt gan tay, mu tay,
cơ giun
Các cơ của bàn tay
Ô mô cái:
Cơ dạng ngón cái ngắn
Cơ khép ngón cái
Cơ gấp ngón cái ngắn
Cơ đối ngón cái
Ô mô út:
Cơ dạng ngón út
Cơ gấp ngón út ngắn
Cơ đối ngón út
Ô giữa:
4 cơ giun
4 cơ gian cốt gan
4 cơ gian cốt mu
Cơ gian cốt mu tay
Cơ gian cốt gan tay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Kiểm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)