Bai giang chuan nghe nghiep
Chia sẻ bởi Trần Cảnh Huy |
Ngày 11/05/2019 |
171
Chia sẻ tài liệu: Bai giang chuan nghe nghiep thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11
Nội dung tài liệu:
CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THPT, GIÁO VIÊN THCS
VÀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN
Vì sao phải xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học?
Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ “ChuÈn hãa, hiÖn ®¹i hãa, x· héi hãa” lµ những biện pháp chiến lược nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục
Chuẩn hoá là một tiêu chuẩn của CNH, HĐH, văn minh hiện đại
Chuẩn hoá nhà trường về mọi mặt là điều kiện cho giáo dục toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục
Chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, trước hết phải xây dựng được chuẩn nghề nghiệp GV
Bộ GD & ĐT đã ban hành Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học. Tiếp theo ban hành Chuẩn nghề nghiệp GV trung học
Quá trình xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học
Quá trình xây dựng chuẩn nghề nghiệp GV trung học cơ sở.
Quá trình xây dựng chuẩn nghề nghiệp GV THPT
Quá trình thống nhất xây dựng một chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trung học.
Khái niệm chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học
Chuẩn
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học
Khái niệm chuẩn
Theo từ điển Tiếng Việt(Hoàng Phê chủ biên) có 3 nghĩa:
Là cái được chọn làm căn cứ để đối chiếu, để hướng tới theo đó làm cho đúng
Là vật được chọn làm mẫu để thể hiện một đơn vị đo lường
Là cái được công nhận đúng theo quy định hoặc thói quen trong xã hội.
Khái niệm chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học
Theo nghĩa thứ nhất và thứ ba của Chuẩn
Là văn bản quy định các yêu cầu cơ bản về phẩm chất, năng lực đối với người giáo viên nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông.
Mục đích ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học
Làm căn cứ để:
Giáo viên tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, từ đó có kế hoạch rèn luyện đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ.
Cơ quan và cán bộ quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại, lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng.
Phát triển chương trình đào tạo giáo viên ở các cơ sở giáo dục
Xây dựng chính sách, chế độ đãi ngộ giáo viên.
Căn cứ xây dựng chuẩn
Căn cứ pháp lý: các văn bản pháp quy hiện hành
Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên trung học
Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học hiện nay
Yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục trung học
Căn cứ pháp lý
Luật giáo dục (2009 )
Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội
Chỉ thị 40-CT/TW của Ban bí thư TW
Quyết định 09/2005/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý,…”
Điều lệ trường trung học
QĐ số 06/2006/QĐ-BNV về quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên
QĐ số 16/2008/QĐ-BGDĐT về quy định đạo đức nhà giáo.
QĐ 06 Quy chế đánh giá xếp loại GV MN và GVPT
1) Mục đích
2) Yêu cầu
3) Nội dung đánh giá, tiêu chuẩn xếp loại
* 3 nội dung đánh giá
- Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống (5 nội dung )
- Kết quả công tác được giao (2 nội dung)
- Khả năng phát triển
4) Tiêu chuẩn xếp loại
- Tốt
- Khá
- Trung bình
- Kém
Đặc điểm lao động sư phạm
Luôn có sự tương tác giữa con người với con người
Công cụ lao động: nhân cách con người
Sản phẩm lao động: nhân cách con người
Lao động của giáo viên trong điều kiện phải thích ứng với sự thay đổi cơ bản
Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học hiện nay
Về cơ cấu đội ngũ
Về chất lượng đội ngũ
Về công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên
Về công tác đánh giá giáo viên
Các nguyên tắc
xây dựng chuẩn
1. Tuân thủ những quy định đối với GV trong các văn bản pháp luật hiện hành
2. Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm thế giới
3. Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn, khả thi, dễ vận dụng
Nội dung chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và đánh giá theo chuẩn
1. Cấu trúc của Chuẩn
2. Nội dung Chuẩn
3. Đánh giá năng lực nghề nghiệp giáo viên theo Chuẩn.
Cấu trúc của Chuẩn
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học là sự kết hợp mô hình nhân cách với mô hình hoạt động nghề nghiệp
- Mô hình nhân cách:
Kiến thức
Phẩm chất + năng lực
Kỹ năng
- Mô hình hoạt động nghề nghiệp (các công đoạn hành nghề)
Tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục
Thiết kế kế hoạch giáo dục
Thực hiện kế hoạch giáo dục
Kiểm tra, đánh giá kết quả.
Cấu trúc của Chuẩn (tiếp)
Các yêu cầu về phẩm chất và năng lực được trình bày thành 6 tiêu chuẩn.
Mỗi tiêu chuẩn được cụ thể hoá thành một số tiêu chí.
Mỗi tiêu chí có 4 mức độ
Giải thích thuật ngữ
Tiêu chuẩn
Tiêu chí
Mức
Minh chứng
Nguồn minh chứng
Sơ đồ cấu trúc Chuẩn
Tiªu chuÈn 1
Tiªu chuÈn 2
Tiªu chÝ 1.1
Tiªu chÝ 1.2
------
Tiªu chÝ 1.n
Minh chøng Møc I
Minh chøng Møc II
Minh chøng Møc III
Minh chøng Møc IV
Nguån minh chøng của Tiªu chuẩn 1
Minh chøng Møc I
Minh chøng Møc II
Minh chøng Møc III
Minh chøng Møc IV
Tiªu chÝ 2.1
Tiªu chÝ 2.2
Nguån minh chøng cña Tiªu chuÈn 2
Nội dung Chuẩn
Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trị
Tiêu chí 2. Đạo đức nghề nghiệp
Tiêu chí 3. Ứng xử với học sinh
Tiêu chí 4. Ứng xử với đồng nghiệp
Tiêu chí 5. Lối sống, tác phong
Nội dung chuẩn (tiếp)
Tiêu chuẩn 2. Năng lực tìm hiểu đối tượng
và môi trường giáo dục
Tiêu chí 6. Tìm hiểu đối tượng giáo dục
Tiêu chí 7. Tìm hiểu môi trường giáo dục
Nội dung Chuẩn (tiếp)
Tiêu chuẩn 3. Năng lực dạy học
Tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy học
Tiêu chí 9. Đảm bảo kiến thức môn học
Tiêu chí 10. Đảm bảo chương trình môn học
Tiêu chí 11. Vận dụng các PPDH
Tiêu chí 12. Sử dụng các phương tiện dạy học
Tiêu chí 13. Xây dựng môi trường học tập
Tiêu chí 14. Quản lý hồ sơ dạy học
Tiêu chí 15. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
Nội dung Chuẩn (tiếp)
Tiêu chuẩn 4. Năng lực giáo dục
Tiêu chí 16. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục
Tiêu chí 17. Giáo dục qua môn học
Tiêu chí 18. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục
Tiêu chí 19. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng
Tiêu chí 20. Vận dụng các nguyên tắc,PP,HTTC GD
Tiêu chí 21. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HS
Nội dung Chuẩn (tiếp)
Tiêu chuẩn 5. Năng lực hoạt động chính trị ,xã hội
Tiêu chí 22. Phối hợp với gia đình học sinh
và cộng đồng.
Tiêu chí 23. Tham gia hoạt động chính trị, xã hội
Nội dung Chuẩn (tiếp)
Tiêu chuẩn 6. Năng lực phát triển nghề nghiệp
Tiêu chí 24. Tự đánh giá, tự học, tự rèn luyện
Tiêu chí 25. Phát hiện và giải quyết vấn đề nẩy sinh trong thực tiễn giáo dục
Mức của tiêu chí
Mức1 điểm: yêu cầu tối thiểu
Mức 4 điểm: yêu cầu cao nhất
Giữa mức 1 và mức 4 có 2 mức: Mức 2 và Mức 3
Mỗi mức cao hơn bao gồm các yêu cầu của mức thấp hơn liền kề cộng thêm một vài yêu cầu mới đối với mức đó.
Nguồn minh chứng
1. Hồ sơ thi đua
2. Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên
3. Hồ sơ giảng dạy của giáo viên
4. Biên bản góp ý cho giáo viên của tổ chuyên môn, của đoàn thể,…
5. Bằng khen, giấy khen,…
Ví dụ 1
Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trị
Yêu nước, yêu CNXH: chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước;Tham gia các hoạt động chính trị xã hội; thực hiện nghĩa vụ công dân.
Mức 1. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối,…
Mức 2. Tự giác chấp hành,…
Mức 3. Gương mẫu chấp hành,…
Mức 4.Gương mẫu và vận động mọi người chấp hành,..
Ví dụ 2
Tiêu chí 11. Vận dụng các phương pháp dạy học
Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự học của học sinh.
Mức 1. Vận dụng được một số phương pháp,…
Mức 2. Tiến hành một cách hợp lý các phương pháp,…
Mức 3. Biết phối hợp linh hoạt các phương pháp,…rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh.
Mức 4. Phối hợp một cách thành thục, sáng tạo các phương pháp,…ứng dụng công nghệ thông tin,…phát triển kỹ năng tự học của học sinh
Nguồn minh chứng
1.Giáo án
2. Hồ sơ giảng dạy
3. Dự giờ lên lớp (biên bản đánh giá giờ lên lớp của giáo viên)
4. Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm (nếu có)
5. Trả lời phỏng vấn (khi được yêu cầu)
Vận dụng Chuẩn đánh giá, xếp loại năng lực nghề nghiệp giáo viên
Giáo viên tự đánh giá hoặc người khác đánh giá giáo viên: theo từng tiêu chí của mỗi tiêu chuẩn trên cơ sở các minh chứng có được xác định mức đạt được ở từng tiêu chí và ghi vào phần đánh giá.
Đạt mức 1 điểm
Đạt mức 2 điểm
Đạt mức 3 điểm
Đạt mức 4 điểm
- Tính tổng điểm, xếp loại
Xếp loại
Loại kém: Tổng số điểm dưới 25 hoặc từ 25 điểm trở lên nhưng có tiêu chí không được cho điểm
Loại trung bình: Tất cả các tiêu chí đạt được từ mức 1 điểm trở lên, và tổng số điểm thuộc khoảng từ 25 đến 64
Loại khá: Tất cả các tiêu chí đạt từ mức 2 trở lên trong đó phải có ít nhất 15 tiêu chí đạt từ mức 3 trở lên và tổng số điểm thuộc khoảng từ 65 đến 98
Loại xuất sắc: Tất cả các tiêu chí đạt từ mức 3 trở lên, trong đó phải có ít nhất 15 tiêu chí đạt mức 4 và tổng số điểm thuộc khoảng từ 90 đến 100.
Phiếu tự đánh giá của giáo viên (tiếp)
Cấu trúc gồm 4 phần:
- Thông tin chung
- Kết quả đánh giá; gồm 3 cột
+ Cột thứ nhất: Ghi các tiêu chuẩn và tiêu chí
+ Cột thứ 2: Ghi mức đạt của mỗi tiêu chí
+ Cột thứ 3: Nguồn minh chứng đã có
- Tổng hợp, xếp loại
- Phiếu đánh giá chung
Mục đích đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
Xác định chính xác, khách quan mức độ năng lực nghề nghiệp của giáo viên. Trên cơ sở đó đưa ra khuyến nghị giáo viên.
Trên cơ sở xác định mức độ năng lực nghề nghiệp, tiến hành xếp loại.
Cung cấp thông tin cho việc xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV
Cung cấp thông tin xác đáng làm cơ sở cho việc xây dựng và thực hiện các chính sách đối với giáo viên.
Quy trình đánh giá
Giáo viên tự đánh giá
Tổ chuyên môn đánh giá
Hiệu trưởng đánh giá
VÀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN
Vì sao phải xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học?
Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ “ChuÈn hãa, hiÖn ®¹i hãa, x· héi hãa” lµ những biện pháp chiến lược nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục
Chuẩn hoá là một tiêu chuẩn của CNH, HĐH, văn minh hiện đại
Chuẩn hoá nhà trường về mọi mặt là điều kiện cho giáo dục toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục
Chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, trước hết phải xây dựng được chuẩn nghề nghiệp GV
Bộ GD & ĐT đã ban hành Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học. Tiếp theo ban hành Chuẩn nghề nghiệp GV trung học
Quá trình xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học
Quá trình xây dựng chuẩn nghề nghiệp GV trung học cơ sở.
Quá trình xây dựng chuẩn nghề nghiệp GV THPT
Quá trình thống nhất xây dựng một chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trung học.
Khái niệm chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học
Chuẩn
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học
Khái niệm chuẩn
Theo từ điển Tiếng Việt(Hoàng Phê chủ biên) có 3 nghĩa:
Là cái được chọn làm căn cứ để đối chiếu, để hướng tới theo đó làm cho đúng
Là vật được chọn làm mẫu để thể hiện một đơn vị đo lường
Là cái được công nhận đúng theo quy định hoặc thói quen trong xã hội.
Khái niệm chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học
Theo nghĩa thứ nhất và thứ ba của Chuẩn
Là văn bản quy định các yêu cầu cơ bản về phẩm chất, năng lực đối với người giáo viên nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông.
Mục đích ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học
Làm căn cứ để:
Giáo viên tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, từ đó có kế hoạch rèn luyện đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ.
Cơ quan và cán bộ quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại, lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng.
Phát triển chương trình đào tạo giáo viên ở các cơ sở giáo dục
Xây dựng chính sách, chế độ đãi ngộ giáo viên.
Căn cứ xây dựng chuẩn
Căn cứ pháp lý: các văn bản pháp quy hiện hành
Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên trung học
Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học hiện nay
Yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục trung học
Căn cứ pháp lý
Luật giáo dục (2009 )
Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội
Chỉ thị 40-CT/TW của Ban bí thư TW
Quyết định 09/2005/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý,…”
Điều lệ trường trung học
QĐ số 06/2006/QĐ-BNV về quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên
QĐ số 16/2008/QĐ-BGDĐT về quy định đạo đức nhà giáo.
QĐ 06 Quy chế đánh giá xếp loại GV MN và GVPT
1) Mục đích
2) Yêu cầu
3) Nội dung đánh giá, tiêu chuẩn xếp loại
* 3 nội dung đánh giá
- Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống (5 nội dung )
- Kết quả công tác được giao (2 nội dung)
- Khả năng phát triển
4) Tiêu chuẩn xếp loại
- Tốt
- Khá
- Trung bình
- Kém
Đặc điểm lao động sư phạm
Luôn có sự tương tác giữa con người với con người
Công cụ lao động: nhân cách con người
Sản phẩm lao động: nhân cách con người
Lao động của giáo viên trong điều kiện phải thích ứng với sự thay đổi cơ bản
Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học hiện nay
Về cơ cấu đội ngũ
Về chất lượng đội ngũ
Về công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên
Về công tác đánh giá giáo viên
Các nguyên tắc
xây dựng chuẩn
1. Tuân thủ những quy định đối với GV trong các văn bản pháp luật hiện hành
2. Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm thế giới
3. Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn, khả thi, dễ vận dụng
Nội dung chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và đánh giá theo chuẩn
1. Cấu trúc của Chuẩn
2. Nội dung Chuẩn
3. Đánh giá năng lực nghề nghiệp giáo viên theo Chuẩn.
Cấu trúc của Chuẩn
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học là sự kết hợp mô hình nhân cách với mô hình hoạt động nghề nghiệp
- Mô hình nhân cách:
Kiến thức
Phẩm chất + năng lực
Kỹ năng
- Mô hình hoạt động nghề nghiệp (các công đoạn hành nghề)
Tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục
Thiết kế kế hoạch giáo dục
Thực hiện kế hoạch giáo dục
Kiểm tra, đánh giá kết quả.
Cấu trúc của Chuẩn (tiếp)
Các yêu cầu về phẩm chất và năng lực được trình bày thành 6 tiêu chuẩn.
Mỗi tiêu chuẩn được cụ thể hoá thành một số tiêu chí.
Mỗi tiêu chí có 4 mức độ
Giải thích thuật ngữ
Tiêu chuẩn
Tiêu chí
Mức
Minh chứng
Nguồn minh chứng
Sơ đồ cấu trúc Chuẩn
Tiªu chuÈn 1
Tiªu chuÈn 2
Tiªu chÝ 1.1
Tiªu chÝ 1.2
------
Tiªu chÝ 1.n
Minh chøng Møc I
Minh chøng Møc II
Minh chøng Møc III
Minh chøng Møc IV
Nguån minh chøng của Tiªu chuẩn 1
Minh chøng Møc I
Minh chøng Møc II
Minh chøng Møc III
Minh chøng Møc IV
Tiªu chÝ 2.1
Tiªu chÝ 2.2
Nguån minh chøng cña Tiªu chuÈn 2
Nội dung Chuẩn
Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trị
Tiêu chí 2. Đạo đức nghề nghiệp
Tiêu chí 3. Ứng xử với học sinh
Tiêu chí 4. Ứng xử với đồng nghiệp
Tiêu chí 5. Lối sống, tác phong
Nội dung chuẩn (tiếp)
Tiêu chuẩn 2. Năng lực tìm hiểu đối tượng
và môi trường giáo dục
Tiêu chí 6. Tìm hiểu đối tượng giáo dục
Tiêu chí 7. Tìm hiểu môi trường giáo dục
Nội dung Chuẩn (tiếp)
Tiêu chuẩn 3. Năng lực dạy học
Tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy học
Tiêu chí 9. Đảm bảo kiến thức môn học
Tiêu chí 10. Đảm bảo chương trình môn học
Tiêu chí 11. Vận dụng các PPDH
Tiêu chí 12. Sử dụng các phương tiện dạy học
Tiêu chí 13. Xây dựng môi trường học tập
Tiêu chí 14. Quản lý hồ sơ dạy học
Tiêu chí 15. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
Nội dung Chuẩn (tiếp)
Tiêu chuẩn 4. Năng lực giáo dục
Tiêu chí 16. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục
Tiêu chí 17. Giáo dục qua môn học
Tiêu chí 18. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục
Tiêu chí 19. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng
Tiêu chí 20. Vận dụng các nguyên tắc,PP,HTTC GD
Tiêu chí 21. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HS
Nội dung Chuẩn (tiếp)
Tiêu chuẩn 5. Năng lực hoạt động chính trị ,xã hội
Tiêu chí 22. Phối hợp với gia đình học sinh
và cộng đồng.
Tiêu chí 23. Tham gia hoạt động chính trị, xã hội
Nội dung Chuẩn (tiếp)
Tiêu chuẩn 6. Năng lực phát triển nghề nghiệp
Tiêu chí 24. Tự đánh giá, tự học, tự rèn luyện
Tiêu chí 25. Phát hiện và giải quyết vấn đề nẩy sinh trong thực tiễn giáo dục
Mức của tiêu chí
Mức1 điểm: yêu cầu tối thiểu
Mức 4 điểm: yêu cầu cao nhất
Giữa mức 1 và mức 4 có 2 mức: Mức 2 và Mức 3
Mỗi mức cao hơn bao gồm các yêu cầu của mức thấp hơn liền kề cộng thêm một vài yêu cầu mới đối với mức đó.
Nguồn minh chứng
1. Hồ sơ thi đua
2. Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên
3. Hồ sơ giảng dạy của giáo viên
4. Biên bản góp ý cho giáo viên của tổ chuyên môn, của đoàn thể,…
5. Bằng khen, giấy khen,…
Ví dụ 1
Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trị
Yêu nước, yêu CNXH: chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước;Tham gia các hoạt động chính trị xã hội; thực hiện nghĩa vụ công dân.
Mức 1. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối,…
Mức 2. Tự giác chấp hành,…
Mức 3. Gương mẫu chấp hành,…
Mức 4.Gương mẫu và vận động mọi người chấp hành,..
Ví dụ 2
Tiêu chí 11. Vận dụng các phương pháp dạy học
Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự học của học sinh.
Mức 1. Vận dụng được một số phương pháp,…
Mức 2. Tiến hành một cách hợp lý các phương pháp,…
Mức 3. Biết phối hợp linh hoạt các phương pháp,…rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh.
Mức 4. Phối hợp một cách thành thục, sáng tạo các phương pháp,…ứng dụng công nghệ thông tin,…phát triển kỹ năng tự học của học sinh
Nguồn minh chứng
1.Giáo án
2. Hồ sơ giảng dạy
3. Dự giờ lên lớp (biên bản đánh giá giờ lên lớp của giáo viên)
4. Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm (nếu có)
5. Trả lời phỏng vấn (khi được yêu cầu)
Vận dụng Chuẩn đánh giá, xếp loại năng lực nghề nghiệp giáo viên
Giáo viên tự đánh giá hoặc người khác đánh giá giáo viên: theo từng tiêu chí của mỗi tiêu chuẩn trên cơ sở các minh chứng có được xác định mức đạt được ở từng tiêu chí và ghi vào phần đánh giá.
Đạt mức 1 điểm
Đạt mức 2 điểm
Đạt mức 3 điểm
Đạt mức 4 điểm
- Tính tổng điểm, xếp loại
Xếp loại
Loại kém: Tổng số điểm dưới 25 hoặc từ 25 điểm trở lên nhưng có tiêu chí không được cho điểm
Loại trung bình: Tất cả các tiêu chí đạt được từ mức 1 điểm trở lên, và tổng số điểm thuộc khoảng từ 25 đến 64
Loại khá: Tất cả các tiêu chí đạt từ mức 2 trở lên trong đó phải có ít nhất 15 tiêu chí đạt từ mức 3 trở lên và tổng số điểm thuộc khoảng từ 65 đến 98
Loại xuất sắc: Tất cả các tiêu chí đạt từ mức 3 trở lên, trong đó phải có ít nhất 15 tiêu chí đạt mức 4 và tổng số điểm thuộc khoảng từ 90 đến 100.
Phiếu tự đánh giá của giáo viên (tiếp)
Cấu trúc gồm 4 phần:
- Thông tin chung
- Kết quả đánh giá; gồm 3 cột
+ Cột thứ nhất: Ghi các tiêu chuẩn và tiêu chí
+ Cột thứ 2: Ghi mức đạt của mỗi tiêu chí
+ Cột thứ 3: Nguồn minh chứng đã có
- Tổng hợp, xếp loại
- Phiếu đánh giá chung
Mục đích đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
Xác định chính xác, khách quan mức độ năng lực nghề nghiệp của giáo viên. Trên cơ sở đó đưa ra khuyến nghị giáo viên.
Trên cơ sở xác định mức độ năng lực nghề nghiệp, tiến hành xếp loại.
Cung cấp thông tin cho việc xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV
Cung cấp thông tin xác đáng làm cơ sở cho việc xây dựng và thực hiện các chính sách đối với giáo viên.
Quy trình đánh giá
Giáo viên tự đánh giá
Tổ chuyên môn đánh giá
Hiệu trưởng đánh giá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Cảnh Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)