Bai giang chu de tu chon
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền |
Ngày 26/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bai giang chu de tu chon thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Giáo án chủ để tự chọn.
Văn bản văn học (VBVH) và đọc hiểu văn bản văn học
A.Kết quả cần đạt:
1. Nắm được một số nét đặc trưng cơ bản của VBVH.
2. Có khả năng vận dụng một số thao tác cơ bản để đọc hiểu VBVH.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên :
Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao.
SGK ngữ văn 10 – chương trình nâng cao .
2. Học sinh :
SGK ngữ văn 10 – chương trình nâng cao.
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm và những nét đặc trưng của VBVH.
- GV yêu cầu HS nêu VD về VBVH , từ đó rút ra khái niệm VBVH .
HS suy nghĩ , trả lời .
GV lưu ý : VBVH khác với loai hình nghệ thuật khác : Hội họa sử dụng màu sắc có nghệ thuật ; Điêu khắc xây dựng hình tượng bằng chất liệu đá hoặc gỗ.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các đặc trưng của VBVH ở các mặt : ngôn từ , hình tượng .
GV
I.Văn bản văn học :
1.Khái niệm :
a.VD :
Bài thơ “Bếp lửa” – Bằng Việt
Bài thơ “Tiếng thu” – Lưu Trọng Lư VBVH
Truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” – Nguyễn Thành Long
b. Khái niệm :
Văn bản văn học là loại văn bản sử dụng ngôn từ một cách nghệ thuật để xây dựng các hình tượng nghệ thuật nhằm thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
II. Đặc điểm :
a ) Về ngôn từ :
- Tính nghệ thuật :
+ Ngôn ngữ thường ngày được xây dựng theo những nguyên tắc riêng ( về vần ,nhịp kết cấu câu, liên câu, đoạn ,…) sao cho vừa đảm bảo chức năng thông tin, vừa đảm bảo chức năng thẩm mĩ .
VD : Về nhạc điệu , bài thơ “ Tiếng thu”- Lưu Trọng Lư đã gieo vào lòng người đọc tâm trạng bâng khuâng man mác do kĩ thuật phối hợp vần , điệu rất đặc sắc.
Tính hình tượng ;
VD : Hình tượng hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen ” : từ một thứ hoa cụ thể trở thành một hình tượng tượng trưng cho cái đẹp , sự thanh cao vươn lên ngay từ một môi trường , hoàn cảnh không thuần khiết .
Tính đa nghĩa ;
VD : Bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương có hai lớp nghĩa.
b ) Về hình tượng :
Hình tượng văn học được xây dựng từ nguyên mẫu cuộc sống thông qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ .
VD : Hình tượng An Dương Vương , Hình tượng hoa sen
Thông qua hình tượng văn học , nhà văn phát biểu quan niệm của bản thân về cuộc sống , bộc lộ thế giới quan và
Nhân sinh quan ( VD : quan niệm về người nông dân trước CMT8 của Ngô Tất Tố khác quan niệm của Nam Cao )
Lưu ý : Khám phá hình tượng văn học là
Văn bản văn học (VBVH) và đọc hiểu văn bản văn học
A.Kết quả cần đạt:
1. Nắm được một số nét đặc trưng cơ bản của VBVH.
2. Có khả năng vận dụng một số thao tác cơ bản để đọc hiểu VBVH.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên :
Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao.
SGK ngữ văn 10 – chương trình nâng cao .
2. Học sinh :
SGK ngữ văn 10 – chương trình nâng cao.
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm và những nét đặc trưng của VBVH.
- GV yêu cầu HS nêu VD về VBVH , từ đó rút ra khái niệm VBVH .
HS suy nghĩ , trả lời .
GV lưu ý : VBVH khác với loai hình nghệ thuật khác : Hội họa sử dụng màu sắc có nghệ thuật ; Điêu khắc xây dựng hình tượng bằng chất liệu đá hoặc gỗ.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các đặc trưng của VBVH ở các mặt : ngôn từ , hình tượng .
GV
I.Văn bản văn học :
1.Khái niệm :
a.VD :
Bài thơ “Bếp lửa” – Bằng Việt
Bài thơ “Tiếng thu” – Lưu Trọng Lư VBVH
Truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” – Nguyễn Thành Long
b. Khái niệm :
Văn bản văn học là loại văn bản sử dụng ngôn từ một cách nghệ thuật để xây dựng các hình tượng nghệ thuật nhằm thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
II. Đặc điểm :
a ) Về ngôn từ :
- Tính nghệ thuật :
+ Ngôn ngữ thường ngày được xây dựng theo những nguyên tắc riêng ( về vần ,nhịp kết cấu câu, liên câu, đoạn ,…) sao cho vừa đảm bảo chức năng thông tin, vừa đảm bảo chức năng thẩm mĩ .
VD : Về nhạc điệu , bài thơ “ Tiếng thu”- Lưu Trọng Lư đã gieo vào lòng người đọc tâm trạng bâng khuâng man mác do kĩ thuật phối hợp vần , điệu rất đặc sắc.
Tính hình tượng ;
VD : Hình tượng hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen ” : từ một thứ hoa cụ thể trở thành một hình tượng tượng trưng cho cái đẹp , sự thanh cao vươn lên ngay từ một môi trường , hoàn cảnh không thuần khiết .
Tính đa nghĩa ;
VD : Bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương có hai lớp nghĩa.
b ) Về hình tượng :
Hình tượng văn học được xây dựng từ nguyên mẫu cuộc sống thông qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ .
VD : Hình tượng An Dương Vương , Hình tượng hoa sen
Thông qua hình tượng văn học , nhà văn phát biểu quan niệm của bản thân về cuộc sống , bộc lộ thế giới quan và
Nhân sinh quan ( VD : quan niệm về người nông dân trước CMT8 của Ngô Tất Tố khác quan niệm của Nam Cao )
Lưu ý : Khám phá hình tượng văn học là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)