Bai giang cgd

Chia sẻ bởi Trần Thị Thúy | Ngày 11/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: bai giang cgd thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

Phòng GD-ĐT Bảo Yên
Giảng viên : trÇn thÞ thuý
Email: [email protected]

Chương trình TV công nghệ giáo dục
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo!
Cõu h?i th?o lu?n
Đối tượng của môn TV1.CGD là gì?
CGD dùng phương pháp chủ yếu nào trong quá trình dạy học?
3. Trình bày những nội dung chính của từng Bài học trong chương trình môn Tiếng Việt 1- CGD ?
4. TV1. CGD cú m?y lo?i ti?t? Dú l� nh?ng lo?i ti?t n�o? Nờu quy trỡnh d?y h?c c?a t?ng ti?t?
5. Nờu các mẫu cơ bản khi dạy học môn TV1. CGD?

Tổng Quan
Về môn Tiếng Việt CGD
môn tiếng việt lớp 1.cgd
Phần I
Chương trình Tiếng Việt lớp 1
Công nghệ Giáo dục

I. Mục tiêu
1. Đọc thông viết thạo, không tái mù.
2. Nắm chắc luật chính tả.
3. Nắm chắc hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt.
II. Cấu trúc
1. Tập 1: Âm và Chữ
2. Tập 2: Vần
3. Tập 3: Luyện tập tổng hợp ( Tự học)
III. Nội dung
1. Bài 1: Tiếng
Lần đầu tiên học sinh biết tiếng là một khối âm thanh toàn vẹn như một "khối liền" được tách ra từ lời nói. Tiếp đó, bằng phát âm, các em biết tiếng giống nhau và tiếng khác nhau hoàn toàn. Sau đó, các em phân biệt các tiếng khác nhau một phần.
Đến đây, tiếng được phân tích thành các bộ phận cấu thành: phần đầu, phần vần, thanh. Trên cơ sở đó, các em biết đánh vần một tiếng theo cơ chế hai bước:
- Bước1: b/a/ba (tiếng thanh ngang: tỏch ti?ng th�nh 2 ph?n).
- Bước 2: ba/huyền/bà (thêm các thanh khác: Tỏch thanh ra).
2. Bài 2: Âm

Học sinh học cách phân tích tiếng tới đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, đó là âm vị (gọi tắt là âm). Qua phát âm, các em phân biệt được phụ âm, nguyên âm, xuất hiện theo thứ tự của bảng chữ cái TiếngViệt. Khi nắm được bản chất mỗi âm, các em dùng kí hiệu để ghi lại. Như vậy, CGD đi từ âm đến chữ.
Trong thực tế, một âm có thể viết bằng nhiều chữ, và chữ có thể có nhiều nghĩa, nên khi viết, phải viết đúng luật chính tả. Do đó, các luật chính tả được đưa vào ngay từ lớp 1.
3. Bài 3: Vần

Bài này giúp học sinh nắm được:
- Cách cấu tạo 4 kiểu vần Tiếng Việt.
Các kiểu vần:
Kiểu 1: Vần chỉ có âm chính: la
Kiểu 2: Vần có âm đệm và âm chính: loa (/o/-/a/-/oa/)
Kiểu 3: Vần có âm chính và âm cuối: lan (/a/-/n?/-/an/)
Kiểu 4: Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối: loan (/o/-/an/-/oan/).
- Cấu trúc vần Tiếng Việt: Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối.
- Phát triển kiến thức về ngữ âm, phát triển năng lực phân tích và tổng hợp ngữ âm để tạo ra tiếng mới, vần mới.


Bài 4: Nguyên âm đôi
- Các Nguyên âm đôi: iê, uô, ươ
- Cách ghi nguyên âm đôi
* Luyện tập tổng hợp
1.Phần LTTH bao gồm:
- Hệ thống tri thức ngữ âm và các luật chính tả (trang ch?n - 1/3 th?i gian).
- Hệ thống bài đọc (trang l? - 2/3 th?i gian)
2. Phần LTTH nhằm mục đích:
Ôn tập lại các kiến thức về cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt
Rèn các kĩ năng N- N- Đ- V ( chú trọng Đ- V) cho HS.
IV. Quy trình dạy học
Loại 1: Tiết lập mẫu

Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
1.1: Giới thiệu vật liệu mẫu
1.2: Phân tích ngữ âm
1.3: Vẽ mô hình
Việc 2: Viết
2.1: Giới thiệu cách ghi âm bằng chữ in thường
2.2: Giới thiệu cách ghi âm bằng chữ viết thường
2.3: Viết tiếng có âm ( vần ) vừa học
2.4: Viết vở Em tập viết


IV. Quy trình dạy học
Loại 1: Tiết lập mẫu

Việc 3: Đọc
3.1:Đọc trên bảng
3.2: Đọc trong sách
Việc 4: Viết chính tả
4.1: Viết bảng con/Viết nháp
4.2 : Viết vào vở chính tả
Luu ý: Hai cỏch d?c (d?c tron theo 4 md: to, nh?, m?p mỏy mụi,ng?m mi?ng d?c; d?c phõn tớch: theo co ch? phõn dụi)


IV. Quy trình dạy học
Loại 2: Tiết Dùng mẫu

* Quy trình: giống quy trình của tiết lập mẫu
* Mục đích
Vận dụng quy trình từ tiết Lập mẫu
Luyện tập với vật liệu khác trên cùng một chất liệu với tiết Lập mẫu.
* Yêu cầu GV
Nắm chắc quy trình từ tiết lập mẫu
Chủ động, linh hoạt trong quá trình tổ chức tiết học sao cho phù hợp với HS lớp mình.

IV. Quy trình dạy học
Loại 3: Tiết Luyện tập tổng hợp

Việc 1:Ngữ âm
- §­a ra mét sè t×nh huèng vÒ ng÷ ©m TV vµ LCT.
- VËn dông Lµm mét sè bµi tËp ng÷ ©m vµ LCT
- Tæng kÕt kiÕn thøc ng÷ ©m theo hÖ thèng ®· s¾p xÕp.
Việc 2: D?c
Bước 1: Chuẩn bị
Đọc nhỏ
Đọc bằng mắt
Đọc to
Bước 2: Đọc bài
Đọc mẫu
Đọc nối tiếp
Đọc đồng thanh
Đọc hiểu (Tìm hiểu bài)
IV. Quy trình dạy học
Loại 3: Tiết Luyện tập tổng hợp

Việc 3: Viết
3.1.ViÕt b¶ng con
3.2.ViÕt vë Em TËp viÕt
Việc 4: Chính tả
4.1. ¤n LCT (nÕu cã)
4.2. Nghe – viết
Lưu ý: Khi viết HS làm 4 thao tác: nhắc lại tiếng->phân tích tiếng->viết->đọc lại.
Phần II: Các mẫu thiết kế cơ bản
Một số lưu ý
Quy trình 4 việc không được thay đổi thứ tự các việc. Các tiết lập mẫu phải làm kỹ, chắc, nếu HS chưa nắm chắc phải làm lại.
Sách thiết kế:
+ Y/c số 1: đọc được bản thiết kế, để làm được và làm đúng những việc đã thiết kế.
+ Y/c số 2: Hiểu được vì sao làm như thế, để làm đẹp, làm nhanh.
Đối với lớp 1 ghép: khuyến khích các huyện dạy TV1.CGD.
Tài liệu: cách xử lý (sách mới-TK cũ; sách cũ-TK mới; sách mới-TK mới: Lỗi).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thúy
Dung lượng: 375,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)