BAI GIANG BENH CAY
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tài |
Ngày 23/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: BAI GIANG BENH CAY thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Vài nét về bệnh cây trồng
Nguyên nhân gây nên bệnh của cây trồng
Có hai nhóm nguyên nhân:
Bệnh sinh lý: tức bệnh do điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi làm cây suy yếu và bị bệnh
TD: Cây bị vàng lá và rụng lá do thiếu nước
Bệnh ký sinh: bệnh do một sinh vật khác gây ra
TD: Nấm gây bệnh trên lá lúa
Tuyến trùng gây bướu rễ
Cây bị dây tơ hồng ký sinh
Mầm bệnh
Mầm bệnh là sinh vật gây nên bệnh cho cây trồng
Mầm bệnh có thể do:
Nấm (phần lớn bệnh của cây trồng)
Vi khuẩn
Vi rút, viroid
Phytoplasma
Tuyến trùng
Tầm gởi
Xâm nhập của mầm bệnh
Xâm nhập trực tiếp qua biểu bì lành mạnh:
Nấm, tuyến trùng, tầm gởi
Xâm nhập qua cửa ngỏ tự nhiên (khí khẩu, thủy khẩu):
Vi khuẩn, nấm
Xâm nhập nhờ côn trùng chích hút:
Vi rút, phytoplasma,vi khuẩn
Xâm nhập qua vết thương (vết cắt, tháp, côn trùng cắn):
Vi rút, phytoplasma, vi khuẩn
Cách gây bệnh của mầm bệnh
Tiết enzym tiêu hóa tế bào chất của cây
Tiết chất độc làm chết mô của cây
Lan qua các tế bào lân cận và gây hại tiếp
Chỉ đạo tế bào tái sản ra vi rút con làm vở tế bào
Sự nhân mật số của mầm bệnh
Nấm: sinh ra bào tử để lây lan ra chung quanh
Vi rút: chỉ đạo tế bào tái sản ra vi rút con
Vi khuẩn: phân cắt để nhân mật số
Sự lây lan của mầm bệnh
Lây lan qua gió: bào tử của nấm
Lây lan qua nước: vi khuẩn
Lây lan qua côn trùng môi giới: vi rút, viroid, phytoplasma, vi khuẩn
Lây lan qua hạt giống và cây giống: nấm, vi khuẩn, vi rút, phytoplasma
Lây lan nhờ động vật
Lây lan nhờ con người
Sự lưu tồn của mầm bệnh
Lưu tồn trên và trong hạt giống: nấm, vi khuẩn, vi rút
Lưu tồn trong đất
Lưu tồn trong côn trùng
Lưu tồn trên ký chủ phụ và ký chủ trung gian
Lưu tồn trong gốc rạ
Lưu tồn trong cây giống
Lưu tồng trong tuyến trùng, trong nấm ký sinh
Sự kháng bệnh của cây trồng
Kháng bệnh thụ động: do cấu trúc tế bào biểu bì không thích hợp mầm bệnh không xâm nhập được.
Kháng bệnh chủ động:
Khả năng tự chết của tế bào làm cho mầm bệnh chết theo
Sinh ra các chất chống lại mầm bệnh
Sinh ra các chất trung hòa chất độc của mầm bệnh
Sinh ra cấu trúc vách tế bào rắn chắc hơn, ngăn cản mầm bệnh lan ra tế bào lân cận
Đối phó với bệnh bệnh
Biện pháp canh tác
Biện pháp sinh học
Biện pháp vật lý và cơ học
Biện pháp kiểm dịch thực vật
Biện pháp hóa học
I. Biện pháp canh tác
Biện pháp làm đất:
Diệt bớt nguồn bệnh: đốt rơm rạ có bệnh
Chôn vùi nguồn bệnh xuống sâu: cày sâu
Đất thoáng khí:
chuyển hóa tốt, giãm ngộ độc rể
tăng hoạt động của hệ vsv trong đất
I. Biện pháp canh tác
Luân canh
Cắt đứt thực phẫm của nguồn bệnh
Đất được sử dụng điều hòa hơn chậm thoái hóa hơn
Xen canh
Giãm bớt sự lây lan của nguồn bệnh
Giữ nguồn bệnh ở tình trạng lưu tồn nhờ không bị rể ký chủ kích thích
I. Biện pháp canh tác
Trồng với khoảng cách thích hợp
Giãm bớt ẫm độ vi khí hậu
Giãm bớt sự lây lan của bệnh
Chọn thời gian thích hợp để gieo trồng
Né tránh dịch bệnh
Cây mọc khỏe hơn
I. Biện pháp canh tác
Vệ sinh đồng ruộng
Đốt xác bả cây trồng có chứa nguồn bệnh
Làm cỏ khi cần thiết
Phát sạch gốc rạ hoặc lúa chét sau vụ lúa giúp tiêu diệt nguồn bệnh lưu tồn
I. Biện pháp canh tác
Dùng giống kháng bệnh
Giúp ngừa dịch bệnh rất hiệu quả
Có thể tính kháng bị phá vở đột ngột
Cần có cách sử dụng giống kháng hợp lý bền vững
Sử dụng giống khỏe và sạch bệnh
Giúp tăng 10 – 20% năng suất
Ngừa bệnh rất có hiệu quả
I. Biện pháp canh tác
Loại hạt lép và hạt lững ra khỏi hạt giống:
Dùng nước muối 15% cho lúa giống
Khử độc hạt giống
Khử độc với thuốc
Khử độc với nhiệt độ: 3 sôi 2 lạnh
Bón phân cân đối
Thừa N bệnh phát triển nhanh và nặng
Bón N theo nhu cầu của cây: Bảng so màu lá lúa
K giúp cây chống bệnh tốt
Đất thoái hóa cần bón thêm Ca, Mg
Đất phèn cần gia tăng P
I. Biện pháp canh tác
I. Biện pháp canh tác
Bón phân hữu cơ:
Giúp đất luôn tơi xốp, chống sự thoái hóa của đất
Đất luôn thoáng khí
Giữ pH ở mức ổn định
Giữ phân bón tốt
Ngừa các bệnh trong đất rất hiệu quả
Giúp gia tăng hệ vi sinh vật trong đất
II. Biện pháp sinh học
Định nghĩa biện pháp sinh học:
Hoạt động có tác động cùng lúc lên ít nhứt hai nhóm sinh vật trong các nhóm sinh vật trong bệnh cây:
Lên cây (tốt) và lên mầm bệnh (xấu)
Lên sinh vật đối kháng và lên mầm bệnh
Lên cây trồng và lên sinh vật đối kháng
Các nhóm sinh vật trong bệnh cây
II. Biện pháp sinh học
Mục đích của biện pháp sinh học
Tạo cân bằng sinh học cần thiết cho hệ sinh thái trồng trọt
Làm giãm áp lực của nguồn bệnh xuống dưới ngưởng gây hại.
Để đạt mục đích nầy:
điều khiển môi trường, cây trồng và sinh vật đối kháng một cách thích hợp.
II. Biện pháp sinh học
Các yếu tố ảnh hưởng lên dịch bệnh
Con ngu?i
Ngo?i gi?i
Sinh vật đối kháng
M?m b?nh
Cây trồng
II. Biện pháp sinh học
Con người tác động lên ngoại cảnh (tiêu cực):
Trồng dày quá vườn quá ẫm
Bón hoặc không bón phân hữu cơ thóai hóa đất
Đê bao để ngăn lũ lụt
Sinh vật đối kháng:
Động vật nhỏ trong đất ăn nấm (con colembola)
Vi sinh vật trong đất có ảnh hưởng tiêu cực lên nhau:
Siêu ký sinh:
Nấm ký sinh lên nấm gây bệnh
II. Biện pháp sinh học
II. Biện pháp sinh học
Siêu ký sinh:
Nấm ký sinh bào tử nấm
II. Biện pháp sinh học
Nấm Trichoderma ký sinh trên nấm Rhizoctonia solani
Nấm Pythium num ký sinh trên nấm Rhizoctonia
II. Biện pháp sinh học
Siêu ký sinh:
Nấm bắt và ký sinh tuyến trùng
II. Biện pháp sinh học
Sự đối kháng:
Vi khuẩn với nấm
Nấm với nấm
Xạ khuẩn với nấm và vi khuẩn
II. Biện pháp sinh học
Cây thu hút tuyến trùng:
Cải sà lách thu hút nấm Ganoderma pseudoferrum, Fomes lignosis, F. noxious.
Cây sột sạt (Crotalaria spectabilis) thu hút tuyến trùng vào rể trứng không nở ra được.
Rể cây vạn thọ (Tagetes errecta) tiết ra terthienyl ức chế tuyến trùng thuộc các chi Pratylenchus, Haplolaimus.
II. Biện pháp sinh học
Biện pháp kích kháng:
Định nghĩa kích kháng:
Kích thích
Cây nhiễm bệnh Cây kháng bệnh
?c ch?
S?i DNA
Gien khâng ?n
Gien ?c ch?
Cơ chế của hiện tượng kích kháng
Tâc nhđn kch khâng
Khng cn ?c ch? n?a
Gien khâng ?n
Gien ?c ch?
Cơ chế của hiện tượng kích kháng
Biểu bì lá cây
Tín hiệu
Sợi DNA
Cơ chế của hiện tượng kích kháng
Tác nhân kích kháng
Mầm bệnh
Các cơ chế kháng bệnh
Ribosome
Gien kháng ẩn
Gien ức chế
RNAtt
Tín hiệu
S?i DNA
Biểu bì lá cây
II. Biện pháp sinh học
Chúng ta có thể lợi dụng sự đối kháng và siêu ký sinh của vi sinh vật đối với mầm bệnh để quản lý bệnh hại cây trồng
Đó là biện pháp sinh học
Biện pháp sinh học chỉ có tác dụng làm giãm bệnh xuống dưới ngưỡng gây hại có thể chấp nhận được
Biện pháp sinh học không tiêu diệt hết nguồn mầm bệnh
So sánh biện pháp sinh học và hóa học
Biện pháp sinh học:
Giúp quản lý bệnh một cách ổn định lâu dài
Có tính bền vững
Không gây ô nhiễm môi trường
Biện pháp hóa học:
Tiêu diệt hết mầm bệnh,
Nhưng không ổn định vì mầm bệnh có thể chuyển sang kháng thuốc
Gây ô nhiễm môi trường
III. Biện pháp vật lý và cơ học
Mục đích:
Dùng các yếu tố vật lý và cơ học để tác động trực tiếp lên mầm bệnh.
III. Biện pháp vật lý và cơ học
2) Các yếu tố và biện pháp thường dùng:
Nhiệt độ:
Nhiệt độ cao có thể giết chết hoặc làm giãm sức sống của một số mầm bệnh.
III. Biện pháp vật lý và cơ học
2) Các yếu tố và biện pháp thường dùng:
Nhiệt độ:
Khử độc hạt giống lúa bằng ba sôi hai lạnh trong ít nhứt 30 phút (53o C đến 57o C) để ngừa nhiều bệnh do vi khuẩn, nấm lưu tồn trên hạt lúa.
Khử độc hom mía trong hơi nước nóng 60o C trong 1 giờ để bất động các vi rút có trong hom.
Cho hơi nước sôi sục vào trong đất để khử độc đất trong các nhà kiếng.
III. Biện pháp vật lý và cơ học
2) Các yếu tố và biện pháp thường dùng:
Nhiệt độ:
Tưới nước sôi lên đất các líp ương để khử độc đất trước khi gieo hạt.
Nướng nóng các cục đá, gạch và vùi vào đất các líp ương.
Phủ nylon đen lên mặt líp trồng giúp tăng nhiệt độ đất mặt, có thể đạt đến 50o C - 60o C, ức chế một số vi sinh vật có hại làm cho phát.triển chậm lại.
III. Biện pháp vật lý và cơ học
2) Các yếu tố và biện pháp thường dùng:
b) Ánh nắng:
Trong tia nắng có phổ của tia cực tím, có thể tiêu diệt được nhiều loài vi sinh vật.
Lợi dụng khả năng nầy, dùng ánh nắng để giãm bớt mật số của mầm bệnh trên cây, trên hạt giống và trong đất.
III. Biện pháp vật lý và cơ học
2) Các yếu tố và biện pháp thường dùng:
b) Ánh nắng:
Các biện pháp áp dụng là:
Cày lật và phơi đất trong mùa nắng (giúp diệt được một số mầm bệnh do ánh nắng chiếu trực tiếp, sự tăng nhiệt độ và sự khô hạn).
Phơi hạt giống thật khô dưới ánh nắng, vừa giúp hạt giống dễ nẫy mầm hơn vừa giúp tiêu diệt bớt các mầm bệnh bám trên hạt.
III. Biện pháp vật lý và cơ học
2) Các yếu tố và biện pháp thường dùng:
c) Biện pháp cơ học, bao gồm:
Sàn sẩy hạt giống để loại bỏ hạt cỏ, các hạch nấm gây bệnh, hạt chùm gửi, vv...
Cắt bỏ và đốt cành lá cây mắc bệnh.
Đốt sạch rơm rạ sau vụ lúa mắc bệnh nặng.
IV. Biện pháp kiểm dịch thực vật
1) Mục đích
Ngặn chặn sự du nhập các mầm bệnh lạ vào một quốc gia chưa từng có mầm bệnh nầy.
Ngăn chặn sự lan truyền mầm bệnh từ khu vực nầy sang những khu vực khác của một quốc gia.
IV. Biện pháp kiểm dịch thực vật
2) Biện pháp thực hiện:
Lập các trạm kiểm dịch thực vật tại các cửa khẩu giao lưu và trao đổi hàng hóa với nước ngoài như các phi trường quốc tế, các hải cảng quốc tế, các cảng sông, cổng gác ở biên giới nơi có các đường bộ giao thông giữa hai nước và ở cả các bưu điện các tỉnh.
IV. Biện pháp kiểm dịch thực vật
2) Biện pháp thực hiện:
Ở nước ta, có chín Chi Cục Kiểm Dịch Thực Vật.
Chi Cục Kiểm Dịch Thực Vật Vùng 9 đóng tại Cần Thơ.
Các Chi Cục Kiểm Dịch Thực Vật Vùng chịu trách nhiệm về chuyên môn với Cục Bảo Vệ Thực Vật.
Chi Cục Kiểm Dịch Thực Vật hình thành các Trạm Kiểm Dịch Thực Vật ở các cửa khẩu như cảng đường sông, cửa khẩu đường bộ, các phi trường.
IV. Biện pháp kiểm dịch thực vật
2) Biện pháp:
Trạm kiểm dịch thực vật có nhiệm vụ:
Kiểm tra các mặt hàng nông sản xuất và nhập qua cửa khẩu.
Những lô hàng có mang các mầm bệnh thuộc diện ngăn cấm sẽ bị trã lại, cấm xuất nhập hoặc bị thiêu hủy.
IV. Biện pháp kiểm dịch thực vật
Trên thế giới, các nước đều có công bố danh sách các loài sâu, bệnh là đối tượng cấm nhập vào quốc gia mình.
Các lô hàng xuất sang nước đó bắt buộc phải có giấy chứng nhận của chi cục kiểm dịch thực vật trung ương của nước xuất hàng.
Dù vậy, khi lô hàng sang đến nơi, hàng vẫn phải chịu sự kiểm tra của trạm kiểm dịch thực vật nơi tiếp nhận mới được phép nhận vào.
BIỆN PHÁP HÓA HỌC
Ưu điểm:
Có hiệu quả cao, nhứt là trong các dịch bệnh
Thuốc có thể phòng ngừa bệnh hiệu quả
Thuốc có thể trị bệnh một cách hiệu quả và nhanh chóng
Là biện pháp có tính kinh tế trong trường hợp có dịch bệnh xảy ra.
BIỆN PHÁP HÓA CHẤT
Bất lợi:
Gây ô nhiễm môi trường sống nếu lạm dụng
Gây hại trực tiếp cho người sử dụng
Gây hại cho cộng đồng
Lưu tồn qua dây chuyền thực phẫm
Dễ gây mất cân bằng cho hệ sinh thái, giết chết vsv đối kháng
Thuốc trừ bệnh cây
Các đặc tính cần có của thuốc trừ bệnh cây:
Phải có độc tính cao với mầm bệnh (với nồng độ sử dụng thấp)
Không độc hoặc ít độc đối với cây trồng, người và động vật khác
Bền vửng khi tồn trử
Phân tán và bám dính tốt trên bề mặt cây trồng
Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc
Do đặc tính của thuốc:
Về lý tính:
độ mịn và độ rổng của hạt,
độ hòa tan hoặc phân tán trong nước lúc phun
độ bám dính
Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc
Do đặc tính của thuốc:
Về hóa tính:
hiệu quả của thuốc với mầm bệnh muốn trị
ảnh hưởng của sự pha trộn với thuốc khác
sự bền vững của thuốc
Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc
Ảnh hưởng của môi trường:
Nhiệt độ: nhiệt độ cao có thể làm thuốc độc cho cây (calci polysulfua)
Ánh nắng gắt làm mất hiệu lực của một số loại thuốc
Môi trường kiềm làm trung hòa một số loại thuốc
Trời mưa sẽ rữa trôi thuốc
Sương mù thuận lợi để phun thuốc dạng bột
Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc
Ảnh hưởng của biện pháp canh tác
Công thức phân bón cho cây:
Bón N cao: giãm hiệu quả của thuốc
Bón thiếu K: giãm hiệu quả của thuốc
Bón cân đối NPK:tăng hiệu quả của thuốc
Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc
Ảnh hưởng của biện pháp canh tác:
Khoảng các trồng:
Trồng dày:
khó phun thuốc đến nơi cần phun
ẫm độ cao bệnh phát triển nhanh thuốc kém hiệu quả
Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc
Xén tỉa cây
Cây thông thoáng: dễ phun thuốc
Mùa vụ gieo trồng
Mùa nghịch: phải phun nhiều thuốc hơn
Phân chuồng và bệnh trong đất
Bón phân chuồng đầy đủ giúp hệ vi sinh vật phong phú
Mầm bệnh bị ức chế
Không cần dùng thuốc
Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc
Các chất phụ gia thêm vào sẽ giúp tăng hoặc giãm hiệu lực của thuốc:
Chất bám dính: giúp kéo dài hiệu lực của thuốc
Chất trải: giúp thuốc phân tán đều trên bề mặt của lá, giúp tăng hiệu quả của thuốc
Các vi lượng cò trong thuốc giúp gia tăng năng suất (khi đất thiếu, như Mg, Ca, Mn, . . .)
Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc
Thời điểm phun thuốc:
Phun sớm vào giai đoạn tiềm dục của dịch bệnh cho hiệu quả cao nhứt
Trong ngày, phun vào sáng sớm hoặc chiều mát là tốt nhứt
Sau khi phun có mưa to sẽ rửa trôi thuốc
Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc
Cách phun thuốc:
Rất quan trọng
Cần đưa thuốc đến nơi cần điều trị
Lượng thuốc phun cho đơn vị diện tích của cây phải đủ
Các nhóm thuốc trừ bệnh cây trồng
Theo cách tác động của thuốc:
Tác động khi tiếp xúc với mầm bệnh:
Có hiệu quả ngừa bệnh
Phun trước tiền xâm nhiễm để bảo vệ cây
Khi bệnh đã nặng, thuốc kém hiệu quả
Các nhóm thuốc trừ bệnh cây trồng
Theo cách tác động của thuốc:
Tác động lưu dẩn trong cây
Phần lớn là thuốc lưu dẩn lên: Benomyl, ...
Phải phun đến phía dưới của cây đề lưu dẩn lên đến đọt
Nếu chỉ phun bên trên của cây thì thuốc không đến được bên dưới
Một vài thuốc lưu dẩn toàn cây: Bion, Starner, Risopla II.
Các nhóm thuốc trừ bệnh cây trồng
Theo cách tác động của thuốc:
Tác động lưu dẩn trong cây
Một vài thuốc lưu dẩn toàn cây: Bion, Starner, Risopla II.
Phun trên lá, thuốc có thể xuống đến gốc và rể
Cần phun đủ lượng thuốc cần cho cây
Bốn đúng trong dùng thuốc
Đúng thuốc:
Cần chẩn đoán đúng bệnh để chọn đúng loại thuốc có hiệu quả với bệnh
Cẩn thận khi pha trộn nhiều loại thuốc với nhau
Có thể thêm chất bám dính nếu phun vào mùa mưa
Bốn đúng trong dùng thuốc
Đúng lúc:
Phun thuốc sớm lúc bệnh mới chớm xuất hiện: hiệu quả cao
Phun thuốc khi bệnh đã nặng: phải phun nhiều thuốc và nhiều lân
Phun vào sáng sớm hoặc chiều mát (tránh buổi trưa)
Không phun lúc trời chuyển mưa
Bốn đúng trong dùng thuốc
Đúng liều lượng
Có hai vấn đề về liều lượng:
số lượng thuốc cần phun cho 1 ha: phải đủ để thuốc có hiệu quả
nồng độ pha khi phun: không nên quá đậm đặc vì có thể làm cháy lá
Số bình phun cho 1 ha rất quan trọng
Pha đậm hơn để phun ít bình hơn sẽ làm thuốc kém hiệu quả vì thuốc không có cơ hội để đến những nơi có bệnh
Bốn đúng trong dùng thuốc
Đúng cách:
Phun thuốc đến nơi cần phun
Chay ray do phun thuoc.ppt
Bốn đúng trong dùng thuốc
Đúng cách:
Phun chồng lối
Bốn đúng trong dùng thuốc
Đúng cách:
Phun thuốc đến nơi cần phun
Bốn đúng trong dùng thuốc
Đúng cách:
Thuốc tiếp xúc: phun mặt dưới lá
Thối thân cây: nạo vết thối rồi bôi thuốc lên
Hạn chế việc tưới thuốc vào đất
HẾT
Nguyên nhân gây nên bệnh của cây trồng
Có hai nhóm nguyên nhân:
Bệnh sinh lý: tức bệnh do điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi làm cây suy yếu và bị bệnh
TD: Cây bị vàng lá và rụng lá do thiếu nước
Bệnh ký sinh: bệnh do một sinh vật khác gây ra
TD: Nấm gây bệnh trên lá lúa
Tuyến trùng gây bướu rễ
Cây bị dây tơ hồng ký sinh
Mầm bệnh
Mầm bệnh là sinh vật gây nên bệnh cho cây trồng
Mầm bệnh có thể do:
Nấm (phần lớn bệnh của cây trồng)
Vi khuẩn
Vi rút, viroid
Phytoplasma
Tuyến trùng
Tầm gởi
Xâm nhập của mầm bệnh
Xâm nhập trực tiếp qua biểu bì lành mạnh:
Nấm, tuyến trùng, tầm gởi
Xâm nhập qua cửa ngỏ tự nhiên (khí khẩu, thủy khẩu):
Vi khuẩn, nấm
Xâm nhập nhờ côn trùng chích hút:
Vi rút, phytoplasma,vi khuẩn
Xâm nhập qua vết thương (vết cắt, tháp, côn trùng cắn):
Vi rút, phytoplasma, vi khuẩn
Cách gây bệnh của mầm bệnh
Tiết enzym tiêu hóa tế bào chất của cây
Tiết chất độc làm chết mô của cây
Lan qua các tế bào lân cận và gây hại tiếp
Chỉ đạo tế bào tái sản ra vi rút con làm vở tế bào
Sự nhân mật số của mầm bệnh
Nấm: sinh ra bào tử để lây lan ra chung quanh
Vi rút: chỉ đạo tế bào tái sản ra vi rút con
Vi khuẩn: phân cắt để nhân mật số
Sự lây lan của mầm bệnh
Lây lan qua gió: bào tử của nấm
Lây lan qua nước: vi khuẩn
Lây lan qua côn trùng môi giới: vi rút, viroid, phytoplasma, vi khuẩn
Lây lan qua hạt giống và cây giống: nấm, vi khuẩn, vi rút, phytoplasma
Lây lan nhờ động vật
Lây lan nhờ con người
Sự lưu tồn của mầm bệnh
Lưu tồn trên và trong hạt giống: nấm, vi khuẩn, vi rút
Lưu tồn trong đất
Lưu tồn trong côn trùng
Lưu tồn trên ký chủ phụ và ký chủ trung gian
Lưu tồn trong gốc rạ
Lưu tồn trong cây giống
Lưu tồng trong tuyến trùng, trong nấm ký sinh
Sự kháng bệnh của cây trồng
Kháng bệnh thụ động: do cấu trúc tế bào biểu bì không thích hợp mầm bệnh không xâm nhập được.
Kháng bệnh chủ động:
Khả năng tự chết của tế bào làm cho mầm bệnh chết theo
Sinh ra các chất chống lại mầm bệnh
Sinh ra các chất trung hòa chất độc của mầm bệnh
Sinh ra cấu trúc vách tế bào rắn chắc hơn, ngăn cản mầm bệnh lan ra tế bào lân cận
Đối phó với bệnh bệnh
Biện pháp canh tác
Biện pháp sinh học
Biện pháp vật lý và cơ học
Biện pháp kiểm dịch thực vật
Biện pháp hóa học
I. Biện pháp canh tác
Biện pháp làm đất:
Diệt bớt nguồn bệnh: đốt rơm rạ có bệnh
Chôn vùi nguồn bệnh xuống sâu: cày sâu
Đất thoáng khí:
chuyển hóa tốt, giãm ngộ độc rể
tăng hoạt động của hệ vsv trong đất
I. Biện pháp canh tác
Luân canh
Cắt đứt thực phẫm của nguồn bệnh
Đất được sử dụng điều hòa hơn chậm thoái hóa hơn
Xen canh
Giãm bớt sự lây lan của nguồn bệnh
Giữ nguồn bệnh ở tình trạng lưu tồn nhờ không bị rể ký chủ kích thích
I. Biện pháp canh tác
Trồng với khoảng cách thích hợp
Giãm bớt ẫm độ vi khí hậu
Giãm bớt sự lây lan của bệnh
Chọn thời gian thích hợp để gieo trồng
Né tránh dịch bệnh
Cây mọc khỏe hơn
I. Biện pháp canh tác
Vệ sinh đồng ruộng
Đốt xác bả cây trồng có chứa nguồn bệnh
Làm cỏ khi cần thiết
Phát sạch gốc rạ hoặc lúa chét sau vụ lúa giúp tiêu diệt nguồn bệnh lưu tồn
I. Biện pháp canh tác
Dùng giống kháng bệnh
Giúp ngừa dịch bệnh rất hiệu quả
Có thể tính kháng bị phá vở đột ngột
Cần có cách sử dụng giống kháng hợp lý bền vững
Sử dụng giống khỏe và sạch bệnh
Giúp tăng 10 – 20% năng suất
Ngừa bệnh rất có hiệu quả
I. Biện pháp canh tác
Loại hạt lép và hạt lững ra khỏi hạt giống:
Dùng nước muối 15% cho lúa giống
Khử độc hạt giống
Khử độc với thuốc
Khử độc với nhiệt độ: 3 sôi 2 lạnh
Bón phân cân đối
Thừa N bệnh phát triển nhanh và nặng
Bón N theo nhu cầu của cây: Bảng so màu lá lúa
K giúp cây chống bệnh tốt
Đất thoái hóa cần bón thêm Ca, Mg
Đất phèn cần gia tăng P
I. Biện pháp canh tác
I. Biện pháp canh tác
Bón phân hữu cơ:
Giúp đất luôn tơi xốp, chống sự thoái hóa của đất
Đất luôn thoáng khí
Giữ pH ở mức ổn định
Giữ phân bón tốt
Ngừa các bệnh trong đất rất hiệu quả
Giúp gia tăng hệ vi sinh vật trong đất
II. Biện pháp sinh học
Định nghĩa biện pháp sinh học:
Hoạt động có tác động cùng lúc lên ít nhứt hai nhóm sinh vật trong các nhóm sinh vật trong bệnh cây:
Lên cây (tốt) và lên mầm bệnh (xấu)
Lên sinh vật đối kháng và lên mầm bệnh
Lên cây trồng và lên sinh vật đối kháng
Các nhóm sinh vật trong bệnh cây
II. Biện pháp sinh học
Mục đích của biện pháp sinh học
Tạo cân bằng sinh học cần thiết cho hệ sinh thái trồng trọt
Làm giãm áp lực của nguồn bệnh xuống dưới ngưởng gây hại.
Để đạt mục đích nầy:
điều khiển môi trường, cây trồng và sinh vật đối kháng một cách thích hợp.
II. Biện pháp sinh học
Các yếu tố ảnh hưởng lên dịch bệnh
Con ngu?i
Ngo?i gi?i
Sinh vật đối kháng
M?m b?nh
Cây trồng
II. Biện pháp sinh học
Con người tác động lên ngoại cảnh (tiêu cực):
Trồng dày quá vườn quá ẫm
Bón hoặc không bón phân hữu cơ thóai hóa đất
Đê bao để ngăn lũ lụt
Sinh vật đối kháng:
Động vật nhỏ trong đất ăn nấm (con colembola)
Vi sinh vật trong đất có ảnh hưởng tiêu cực lên nhau:
Siêu ký sinh:
Nấm ký sinh lên nấm gây bệnh
II. Biện pháp sinh học
II. Biện pháp sinh học
Siêu ký sinh:
Nấm ký sinh bào tử nấm
II. Biện pháp sinh học
Nấm Trichoderma ký sinh trên nấm Rhizoctonia solani
Nấm Pythium num ký sinh trên nấm Rhizoctonia
II. Biện pháp sinh học
Siêu ký sinh:
Nấm bắt và ký sinh tuyến trùng
II. Biện pháp sinh học
Sự đối kháng:
Vi khuẩn với nấm
Nấm với nấm
Xạ khuẩn với nấm và vi khuẩn
II. Biện pháp sinh học
Cây thu hút tuyến trùng:
Cải sà lách thu hút nấm Ganoderma pseudoferrum, Fomes lignosis, F. noxious.
Cây sột sạt (Crotalaria spectabilis) thu hút tuyến trùng vào rể trứng không nở ra được.
Rể cây vạn thọ (Tagetes errecta) tiết ra terthienyl ức chế tuyến trùng thuộc các chi Pratylenchus, Haplolaimus.
II. Biện pháp sinh học
Biện pháp kích kháng:
Định nghĩa kích kháng:
Kích thích
Cây nhiễm bệnh Cây kháng bệnh
?c ch?
S?i DNA
Gien khâng ?n
Gien ?c ch?
Cơ chế của hiện tượng kích kháng
Tâc nhđn kch khâng
Khng cn ?c ch? n?a
Gien khâng ?n
Gien ?c ch?
Cơ chế của hiện tượng kích kháng
Biểu bì lá cây
Tín hiệu
Sợi DNA
Cơ chế của hiện tượng kích kháng
Tác nhân kích kháng
Mầm bệnh
Các cơ chế kháng bệnh
Ribosome
Gien kháng ẩn
Gien ức chế
RNAtt
Tín hiệu
S?i DNA
Biểu bì lá cây
II. Biện pháp sinh học
Chúng ta có thể lợi dụng sự đối kháng và siêu ký sinh của vi sinh vật đối với mầm bệnh để quản lý bệnh hại cây trồng
Đó là biện pháp sinh học
Biện pháp sinh học chỉ có tác dụng làm giãm bệnh xuống dưới ngưỡng gây hại có thể chấp nhận được
Biện pháp sinh học không tiêu diệt hết nguồn mầm bệnh
So sánh biện pháp sinh học và hóa học
Biện pháp sinh học:
Giúp quản lý bệnh một cách ổn định lâu dài
Có tính bền vững
Không gây ô nhiễm môi trường
Biện pháp hóa học:
Tiêu diệt hết mầm bệnh,
Nhưng không ổn định vì mầm bệnh có thể chuyển sang kháng thuốc
Gây ô nhiễm môi trường
III. Biện pháp vật lý và cơ học
Mục đích:
Dùng các yếu tố vật lý và cơ học để tác động trực tiếp lên mầm bệnh.
III. Biện pháp vật lý và cơ học
2) Các yếu tố và biện pháp thường dùng:
Nhiệt độ:
Nhiệt độ cao có thể giết chết hoặc làm giãm sức sống của một số mầm bệnh.
III. Biện pháp vật lý và cơ học
2) Các yếu tố và biện pháp thường dùng:
Nhiệt độ:
Khử độc hạt giống lúa bằng ba sôi hai lạnh trong ít nhứt 30 phút (53o C đến 57o C) để ngừa nhiều bệnh do vi khuẩn, nấm lưu tồn trên hạt lúa.
Khử độc hom mía trong hơi nước nóng 60o C trong 1 giờ để bất động các vi rút có trong hom.
Cho hơi nước sôi sục vào trong đất để khử độc đất trong các nhà kiếng.
III. Biện pháp vật lý và cơ học
2) Các yếu tố và biện pháp thường dùng:
Nhiệt độ:
Tưới nước sôi lên đất các líp ương để khử độc đất trước khi gieo hạt.
Nướng nóng các cục đá, gạch và vùi vào đất các líp ương.
Phủ nylon đen lên mặt líp trồng giúp tăng nhiệt độ đất mặt, có thể đạt đến 50o C - 60o C, ức chế một số vi sinh vật có hại làm cho phát.triển chậm lại.
III. Biện pháp vật lý và cơ học
2) Các yếu tố và biện pháp thường dùng:
b) Ánh nắng:
Trong tia nắng có phổ của tia cực tím, có thể tiêu diệt được nhiều loài vi sinh vật.
Lợi dụng khả năng nầy, dùng ánh nắng để giãm bớt mật số của mầm bệnh trên cây, trên hạt giống và trong đất.
III. Biện pháp vật lý và cơ học
2) Các yếu tố và biện pháp thường dùng:
b) Ánh nắng:
Các biện pháp áp dụng là:
Cày lật và phơi đất trong mùa nắng (giúp diệt được một số mầm bệnh do ánh nắng chiếu trực tiếp, sự tăng nhiệt độ và sự khô hạn).
Phơi hạt giống thật khô dưới ánh nắng, vừa giúp hạt giống dễ nẫy mầm hơn vừa giúp tiêu diệt bớt các mầm bệnh bám trên hạt.
III. Biện pháp vật lý và cơ học
2) Các yếu tố và biện pháp thường dùng:
c) Biện pháp cơ học, bao gồm:
Sàn sẩy hạt giống để loại bỏ hạt cỏ, các hạch nấm gây bệnh, hạt chùm gửi, vv...
Cắt bỏ và đốt cành lá cây mắc bệnh.
Đốt sạch rơm rạ sau vụ lúa mắc bệnh nặng.
IV. Biện pháp kiểm dịch thực vật
1) Mục đích
Ngặn chặn sự du nhập các mầm bệnh lạ vào một quốc gia chưa từng có mầm bệnh nầy.
Ngăn chặn sự lan truyền mầm bệnh từ khu vực nầy sang những khu vực khác của một quốc gia.
IV. Biện pháp kiểm dịch thực vật
2) Biện pháp thực hiện:
Lập các trạm kiểm dịch thực vật tại các cửa khẩu giao lưu và trao đổi hàng hóa với nước ngoài như các phi trường quốc tế, các hải cảng quốc tế, các cảng sông, cổng gác ở biên giới nơi có các đường bộ giao thông giữa hai nước và ở cả các bưu điện các tỉnh.
IV. Biện pháp kiểm dịch thực vật
2) Biện pháp thực hiện:
Ở nước ta, có chín Chi Cục Kiểm Dịch Thực Vật.
Chi Cục Kiểm Dịch Thực Vật Vùng 9 đóng tại Cần Thơ.
Các Chi Cục Kiểm Dịch Thực Vật Vùng chịu trách nhiệm về chuyên môn với Cục Bảo Vệ Thực Vật.
Chi Cục Kiểm Dịch Thực Vật hình thành các Trạm Kiểm Dịch Thực Vật ở các cửa khẩu như cảng đường sông, cửa khẩu đường bộ, các phi trường.
IV. Biện pháp kiểm dịch thực vật
2) Biện pháp:
Trạm kiểm dịch thực vật có nhiệm vụ:
Kiểm tra các mặt hàng nông sản xuất và nhập qua cửa khẩu.
Những lô hàng có mang các mầm bệnh thuộc diện ngăn cấm sẽ bị trã lại, cấm xuất nhập hoặc bị thiêu hủy.
IV. Biện pháp kiểm dịch thực vật
Trên thế giới, các nước đều có công bố danh sách các loài sâu, bệnh là đối tượng cấm nhập vào quốc gia mình.
Các lô hàng xuất sang nước đó bắt buộc phải có giấy chứng nhận của chi cục kiểm dịch thực vật trung ương của nước xuất hàng.
Dù vậy, khi lô hàng sang đến nơi, hàng vẫn phải chịu sự kiểm tra của trạm kiểm dịch thực vật nơi tiếp nhận mới được phép nhận vào.
BIỆN PHÁP HÓA HỌC
Ưu điểm:
Có hiệu quả cao, nhứt là trong các dịch bệnh
Thuốc có thể phòng ngừa bệnh hiệu quả
Thuốc có thể trị bệnh một cách hiệu quả và nhanh chóng
Là biện pháp có tính kinh tế trong trường hợp có dịch bệnh xảy ra.
BIỆN PHÁP HÓA CHẤT
Bất lợi:
Gây ô nhiễm môi trường sống nếu lạm dụng
Gây hại trực tiếp cho người sử dụng
Gây hại cho cộng đồng
Lưu tồn qua dây chuyền thực phẫm
Dễ gây mất cân bằng cho hệ sinh thái, giết chết vsv đối kháng
Thuốc trừ bệnh cây
Các đặc tính cần có của thuốc trừ bệnh cây:
Phải có độc tính cao với mầm bệnh (với nồng độ sử dụng thấp)
Không độc hoặc ít độc đối với cây trồng, người và động vật khác
Bền vửng khi tồn trử
Phân tán và bám dính tốt trên bề mặt cây trồng
Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc
Do đặc tính của thuốc:
Về lý tính:
độ mịn và độ rổng của hạt,
độ hòa tan hoặc phân tán trong nước lúc phun
độ bám dính
Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc
Do đặc tính của thuốc:
Về hóa tính:
hiệu quả của thuốc với mầm bệnh muốn trị
ảnh hưởng của sự pha trộn với thuốc khác
sự bền vững của thuốc
Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc
Ảnh hưởng của môi trường:
Nhiệt độ: nhiệt độ cao có thể làm thuốc độc cho cây (calci polysulfua)
Ánh nắng gắt làm mất hiệu lực của một số loại thuốc
Môi trường kiềm làm trung hòa một số loại thuốc
Trời mưa sẽ rữa trôi thuốc
Sương mù thuận lợi để phun thuốc dạng bột
Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc
Ảnh hưởng của biện pháp canh tác
Công thức phân bón cho cây:
Bón N cao: giãm hiệu quả của thuốc
Bón thiếu K: giãm hiệu quả của thuốc
Bón cân đối NPK:tăng hiệu quả của thuốc
Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc
Ảnh hưởng của biện pháp canh tác:
Khoảng các trồng:
Trồng dày:
khó phun thuốc đến nơi cần phun
ẫm độ cao bệnh phát triển nhanh thuốc kém hiệu quả
Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc
Xén tỉa cây
Cây thông thoáng: dễ phun thuốc
Mùa vụ gieo trồng
Mùa nghịch: phải phun nhiều thuốc hơn
Phân chuồng và bệnh trong đất
Bón phân chuồng đầy đủ giúp hệ vi sinh vật phong phú
Mầm bệnh bị ức chế
Không cần dùng thuốc
Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc
Các chất phụ gia thêm vào sẽ giúp tăng hoặc giãm hiệu lực của thuốc:
Chất bám dính: giúp kéo dài hiệu lực của thuốc
Chất trải: giúp thuốc phân tán đều trên bề mặt của lá, giúp tăng hiệu quả của thuốc
Các vi lượng cò trong thuốc giúp gia tăng năng suất (khi đất thiếu, như Mg, Ca, Mn, . . .)
Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc
Thời điểm phun thuốc:
Phun sớm vào giai đoạn tiềm dục của dịch bệnh cho hiệu quả cao nhứt
Trong ngày, phun vào sáng sớm hoặc chiều mát là tốt nhứt
Sau khi phun có mưa to sẽ rửa trôi thuốc
Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc
Cách phun thuốc:
Rất quan trọng
Cần đưa thuốc đến nơi cần điều trị
Lượng thuốc phun cho đơn vị diện tích của cây phải đủ
Các nhóm thuốc trừ bệnh cây trồng
Theo cách tác động của thuốc:
Tác động khi tiếp xúc với mầm bệnh:
Có hiệu quả ngừa bệnh
Phun trước tiền xâm nhiễm để bảo vệ cây
Khi bệnh đã nặng, thuốc kém hiệu quả
Các nhóm thuốc trừ bệnh cây trồng
Theo cách tác động của thuốc:
Tác động lưu dẩn trong cây
Phần lớn là thuốc lưu dẩn lên: Benomyl, ...
Phải phun đến phía dưới của cây đề lưu dẩn lên đến đọt
Nếu chỉ phun bên trên của cây thì thuốc không đến được bên dưới
Một vài thuốc lưu dẩn toàn cây: Bion, Starner, Risopla II.
Các nhóm thuốc trừ bệnh cây trồng
Theo cách tác động của thuốc:
Tác động lưu dẩn trong cây
Một vài thuốc lưu dẩn toàn cây: Bion, Starner, Risopla II.
Phun trên lá, thuốc có thể xuống đến gốc và rể
Cần phun đủ lượng thuốc cần cho cây
Bốn đúng trong dùng thuốc
Đúng thuốc:
Cần chẩn đoán đúng bệnh để chọn đúng loại thuốc có hiệu quả với bệnh
Cẩn thận khi pha trộn nhiều loại thuốc với nhau
Có thể thêm chất bám dính nếu phun vào mùa mưa
Bốn đúng trong dùng thuốc
Đúng lúc:
Phun thuốc sớm lúc bệnh mới chớm xuất hiện: hiệu quả cao
Phun thuốc khi bệnh đã nặng: phải phun nhiều thuốc và nhiều lân
Phun vào sáng sớm hoặc chiều mát (tránh buổi trưa)
Không phun lúc trời chuyển mưa
Bốn đúng trong dùng thuốc
Đúng liều lượng
Có hai vấn đề về liều lượng:
số lượng thuốc cần phun cho 1 ha: phải đủ để thuốc có hiệu quả
nồng độ pha khi phun: không nên quá đậm đặc vì có thể làm cháy lá
Số bình phun cho 1 ha rất quan trọng
Pha đậm hơn để phun ít bình hơn sẽ làm thuốc kém hiệu quả vì thuốc không có cơ hội để đến những nơi có bệnh
Bốn đúng trong dùng thuốc
Đúng cách:
Phun thuốc đến nơi cần phun
Chay ray do phun thuoc.ppt
Bốn đúng trong dùng thuốc
Đúng cách:
Phun chồng lối
Bốn đúng trong dùng thuốc
Đúng cách:
Phun thuốc đến nơi cần phun
Bốn đúng trong dùng thuốc
Đúng cách:
Thuốc tiếp xúc: phun mặt dưới lá
Thối thân cây: nạo vết thối rồi bôi thuốc lên
Hạn chế việc tưới thuốc vào đất
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)