BAI GIANG BENH CAY
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tài |
Ngày 23/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: BAI GIANG BENH CAY thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
1
M?t s? b?nh h?i quan tr?ng trín la t?i D?ng B?ng Sng C?u Long
PGs. Phạm Văn Kim
biên soạn
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
2
Các bệnh hại quan trọng trên lúa
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Bệnh vàng lá lúa
Bệnh vàng lùn
Bệnh lùn xoắn lá
Bệnh lem hạt
Bệnh cháy bìa lá (bạc lá)
Bệnh lúa von
Bệnh nám bẹ do nhện gié
Thúi rễ do ngộ độc acid hữu cơ
Ngộ độc phèn
Bệnh thúi bẹ lá cờ
Bệnh bướu rễ
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
3
Bệnh cháy lá lúa (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
4
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
5
Đây là bệnh luôn được quan tâm hàng đầu vì có khả năng gây thành dịch bệnh quan trọng.
Bệnh làm giảm sản lượng lúa hằng năm.
Bệnh gây tiêu tốn nhiều ngoại tệ trong phòng trị.
Bệnh chịu ảnh hưởng của điều kiện canh tác và điều kiện thời tiết.
Bệnh có ảnh hưởng trực tiếp lên hạt giống: gây lửng hạt, lép hạt và lem hạt.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
6
Trong dịch bệnh cháy lá (đạo ôn) chúng ta có thể gặp những đám ruộng cháy nặng
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
7
Trong ru?ng la m?c b?nh n?ng, la c th? b? chây r?i t?ng dâm. Toăn b? lâ c?a b?i la d?u b? chây kh.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
8
? câc ru?ng b?nh nh?, n?u quan sât lâ la s? b?t g?p câc lâ la c mang v?t b?nh mău nđu, gi?a c tđm xâm.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
9
B?nh chây lâ la (d?o n) gđy ra ba nhm tri?u ch?ng b?nh:
- B?nh trín lâ
- B?nh th?i c? lâ
- B?nh th?i c? bng la vă th?i cu?ng h?t la
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
10
V?t b?nh di?n hnh trín lâ la:
- V?t b?nh hnh b?u d?c kĩo dăi ra theo chi?u d?c c?a lâ la
- Gi?a v?t b?nh c tđm xâm
- Lăm cho v?t b?nh c hnh con m?t
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
11
Ru?ng la c tri?u ch?ng b?nh chây lâ (d?o n lâ)
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
12
Nhiều vết bệnh liên kết lại với nhau làm cho lá bị cháy.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
13
V?t b?nh di?n hnh trín lâ la.
Nhi?u v?t liín k?t l?i v?i nhau lăm cho m?t ph?n lâ ho?c c? lâ chây kh.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
14
Hoặc cả lá lúa bị cháy khô đi
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
15
V?t b?nh trong nh?ng dím c suong m
V?t b?nh c mău tr?ng xâm vă hoi m?c xanh nh?t
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
16
Bào tử của nấm gây bệnh, Pyricularia grisea, sinh ra ở mặt dưới của lá lúa.
Vết bệnh có dạng thấm nước
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
17
? m?t du?i lâ, v?t b?nh c d?ng nhu b? m?c meo bâm
V?t b?nh c nhi?u d?m (c?m) nh? mău tr?ng xâm hoi xanh nh?t.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
18
Mỗi cụm nhỏ nầy là một đài của nấm, mang nhiều bào tử bên trên.
Mỗi vết bệnh mang vài trăm cụm bào tử
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
19
Trong điều kiện ruộng lúa sạ dày, bón N cao và trời ẫm ướt, mỗi đài sẽ mang trên dưới 10 bào tử
Trong một đêm, một vết bệnh có thể sinh ra khoảng trên dưới 2.500 bào tử
Vết bệnh có thể sinh bào tử liên tục đến 15 ngày
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
20
Tri?u ch?ng th?i c? lâ
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
21
Triệu chứng thối cổ gié
Cứ 10% cổ gié mắc bệnh sẽ giãm năng suất 6%
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
22
B?nh xu?t hi?n mu?n khi la dê văo ch?c s? gđy tnh tr?ng gêy c? giĩ la
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
23
Bông bạc do thối cổ gié
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
24
Bệnh gây hại nặng khi hội đủ các điều kiện:
Giống lúa nhiễm bệnh
Trời ẩm ướt, nhứt là những đêm có sương mù hoặc có mưa nhẹ
Sạ dày
Bón phân N cao
Ruộng lúa bị ngộ độc hữu cơ
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
25
Nh?ng dím c suong m, lâ la b? u?t,
B?nh phât tri?n r?t n?ng trong nh?ng dím n?y.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
26
Trong các đêm có sương mù, trời ẩm ướt vết bệnh sinh ra nhiều bào tử
Sau đó phóng thích các bào tử ra chung quanh
Bào tử nấm rơi trên mặt lá lúa lân cận, gặp giọt nước trên mặt lá, sẽ nẩy mầm và xâm nhập vào trong lá để tạo ra vết bệnh mới
Từ 1 vết bệnh nấm có thể hình thành thêm khoảng trên 2.000 vết bệnh mới trong vòng vài ngày sau
Từ 1 vết bệnh có thể hình thành hơn 20.000 vết bệnh trong vòng 10 ngày
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
27
Băo t? n?m n?y m?m cho ra s?i n?m, s?i n?m hnh thănh dia âp d? xđm nh?p văo lâ la.
Bào tử
Đĩa áp
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
28
Bào tử nấm nẩy mầm cho ra sợi nấm, sợi nấm hình thành đĩa áp để xâm nhập vào lá lúa.
- Bào tử
- Đĩa áp
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
29
Dia âp dđm xuyín qua bi?u b lâ la d? xđm nh?p văo vă gđy v?t b?nh m?i
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
30
Sạ dày:
tạo ẩm ướt cho vi khí hậu bên dưới tán lá của ruộng lúa
Bệnh xuất hiện sớm hơn
Bệnh lây lan ra nhanh hơn
Bón phân N cao:
Lá lúa mềm hơn do có ít silic hơn
Hàm lượng NH4 tự do trong lá cao
Nấm bệnh dễ xâm nhập hơn
Vết bệnh lan lớn ra hơn
Thời gian ủ bệnh ngắn hơn
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
31
Ngộ độc hữu cơ:
Bệnh cháy lá trở nên nghiêm trọng và khó trị hơn
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
32
Bệnh làm giảm năng suất
Bệnh còn có thể gây hại ở hạt, làm giảm phẩm chất hạt lúa giống:
góp phần tạo ra lem hạt
gây hạt lửng
Bệnh cháy lá (đạo ôn) không lây lan qua đường hạt giống.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
33
Quản lý bệnh cháy lá (đạo ôn) trong IPM:
Chọn giống kháng bệnh hoặc ít nhiễm bệnh
Chọn hạt giống khỏe để trồng
Xử lý hạt với chất kích kháng chống cháy lá
Sạ thưa (sạ theo hàng) với 70 – 100 Kg hạt / ha
Bón phân N theo nhu cầu cây lúa (bảng so màu lá)
Giải quyết ngộ độc hữu cơ kịp thời
Làm ô dự báo bệnh đạo ôn
Khi cần có thể sử dụng thuốc đặc trị để ngừa cháy lá, thối cổ gié và lem hạt.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
34
Làm ô dự báo bệnh đạo ôn
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
35
Làm ô dự báo bệnh đạo ôn
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
36
Xử lý hạt với chất kích kháng chống cháy lá
Có hai sản phẩm: Risopla II và Kích Kháng Đ.Ô. ĐHCT
Ngâm hạt trong 24 giờ trước khi ủ.
Biện pháp giúp giảm bệnh 70 % trong 50 ngày đầu của cây lúa, giúp giảm hai lần phun thuốc ở giai đoạn cháy lá.
Biện pháp còn giúp hạt nẩy mầm khỏe hơn và mạ mọc mạnh hơn.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
37
Các điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc trị bệnh cháy lá lúa:
Đúng thuốc: sử dụng một trong ba nhóm thuốc sau:
Tricyclazole: Beam, Flask, Triazol, Filia (lưu dẩn lên)
Fthalide: Rabcide (tiếp xúc)
Isoprothiolane: Fuan, Fuji-one (lưu dẩn lên và lưu dẩn xuống) (lưu dẩn xuống kém)
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
38
Các điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc trị bệnh cháy lá lúa:
Đúng thuốc:
Rabcide là thuốc tiếp xúc và có hiệu lực bền:
Nên sử dụng ở giai đoạn ngừa bệnh thối cổ gié
Có thể chỉ phun với 240 lít / ha tức (1,5 bình / 1.000 m2)
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
39
Các điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc trị bệnh cháy lá lúa:
Đúng thuốc:
Filia là thuốc lưu dẩn bao gồm 2 hoạt chất (tricyclazol + propiconazol) nên ngừa được các bệnh đạo ôn, vàng lá chín sớm và lem hạt.
Nên sử dụng ở giai đoạn ngừa thối cổ gié.
Ở giai đoạn nầy chỉ cần phun 2 bình cho 1 công
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
40
Các điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc trị bệnh cháy lá lúa:
Đúng thuốc:
Các thuốc lưu dẩn, như Fuan, Fuji-one, Beam, Lim, Triazole, Filia, nên dùng cho giai đoạn đạo ôn trên lá:
Lúc bệnh vừa chớm (phun ngừa):1,5 - 2 bình (16 lít) / 1.000m2
Nếu bệnh đã nặng:
4 bình (16 lít) / 1.000 m2
phải phun chồng lối
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
41
Các điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc trị bệnh cháy lá lúa:
Đúng liều:
Theo chỉ dẩn của nhà sản xuất thuốc
Không cần pha đậm hơn
Phải phun 600 – 800 lít / ha nếu vết bệnh đã xuất hiện ở các lá bên dưới tán lúa
Có thể phun 160- 240 lít / ha để ngừa khi chưa có vết bệnh
Hoặc lúc chỉ có vài vết bệnh nhỏ trên các lá bên trên của buội lúa.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
42
Các điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc trị bệnh cháy lá lúa:
Đúng lúc:
Khi mầm bệnh xâm nhập nhưng chưa kịp hình thành vết bệnh của chu kỳ xâm nhiễm đầu tiên của vụ lúa (dùng blast kit)
Phun ngay khi vừa thấy các vết bệnh cháy lá xuất hiện: vết bệnh chưa hình thành và phóng thích bào tử cho chu kỳ 2.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
43
Các điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc trị bệnh cháy lá lúa:
Đúng cách:
Nếu phun sớm khi chưa có vết bệnh hoặc có vài vết bệnh chấm kim: có thể chỉ cần phun trên ngọn lúa (160 – 240 lít /ha)
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
44
Các điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc trị bệnh cháy lá lúa:
Đúng cách:
Nếu phun muộn khi các lá bên dưới đã có vết bệnh:
Phải phun thuốc xuống đến các lá bên dưới (bình phun máy với 1000 lít / ha)
Phun chồng lối với 600 – 800 lít / ha: để thuốc chảy theo lá xuống đến bẹ lúa ► ►
Kéo cây tre cho lúa oặt xuống để phun ► ►
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
45
Công cụ phun thuốc cải tiến
Dàn phun thuốc do nông dân cải tiến:
- Phun thuốc cho bệnh đạo ôn và rầy nâu
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
46
B?NH D?M V?N (KH V?N)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
47
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Triệu chứng trên bẹ
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
48
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Triệu chứng trên lá và bẹ lúa
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
49
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Là bệnh phổ biến ở vùng lúa thâm canh
Bệnh nặng trong vụ hè thu và thu đông
Bệnh do nấm Rhizoctonia solani gây ra
Giai đoạn sinh sản hữu tính của nấm là một nấm đãm, Thanatephorus cucumeris.
Đây là nấm đa ký chủ, có trên 100 ký chủ, từ các loại cỏ dại đến tất cả cây trồng và ngay cả cây rừng
Bệnh lây lan chủ yếu bởi các hạch nấm sinh ra từ vết bệnh và rất ít khi sinh ra bào tử đãm ở vùng nhiệt đới.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
50
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Hạch nấm được hình thành trên vết bệnh
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
51
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Hạch nấm từ vết bệnh rơi xuống và nổi trên mặt nước
Hạch nấm theo nước trôi đi và tấp vào gốc bụi lúa lân cận và xâm nhập vào bẹ lúa ở chớn nước.
Vết bệnh lan dần lên phía trên đồng thời lan dần sang các chồi lúa lân cận qua tiếp xúc giữa lá mạnh với vết bệnh.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
52
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Từ điểm gây bệnh đầu tiên, bệnh phát triển ra theo hai hướng:
Phát triển theo chiều đứng trên chồi lúa bị bệnh
Phát triển theo chiều ngang để lây lan ra cho các bụi lúa lân cận
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
53
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Phát triển theo chiều đứng để gây hại cho chính chồi lúa nầy
Vết bệnh lan dần lên phía trên bởi sợi nấm
Tùy theo chiều cao mà vết bệnh lan đến, bệnh gây giãm năng suất cho chồi lúa ấy, tỉ lệ thuận với vết bệnh
Lúc thu hoạch mà vết bệnh lan đến lá cờ thì làm giãm năng suất 30% của chồi ấy
Nhưng nếu vết bệnh lan sớm và tấn công cả bông lúa thì thất thu đến 100%
Trong khi lan lên trên, vết bệnh sinh ra rất nhiều hạch nấm để tiếp tục lan theo chiều ngang
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
54
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Nguồn hạch nấm để phát triển theo chiều ngang:
Chồi lúa đầu tiên bị mắc bệnh có thể do lây lan từ:
Cỏ mọc dọc theo bờ ruộng
Theo nước tưới vào ruộng (lục bình và từ ruộng bệnh khác)
Hạch nấm của vụ trước để lại ruộng
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
55
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Sau đó, chồi bệnh sinh thêm hạch nấm để lây lan tiếp
Do cách lây lan nầy mà bệnh xuất hiện thành từng vạt, từng chòm trong ruộng
Những nơi trũng trong ruộngthường bị bệnh hằng năm, do tích chứa nhiều hạch nấm của vụ trước
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
56
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Lục bình mọc trên kinh rạch, lá lục bình mắc bệnh đốm vằn là nguồn cung cấp hạch nấm cho ruộng lúa
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
57
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Lá lục bình mắc bệnh sinh ra nhiều hạch nấm
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
58
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Với cách lây lan nầy, bệnh không gây hại ào ạt như bệnh cháy lá
Tuy nhiên bệnh đã có mặt trong vụ trước thì chắc chắn vụ sau sẽ có bệnh
Bệnh phát triển chậm nhưng chắc chắn
Vụ sau bệnh nặng hơn vụ trước, do sự gia tăng và tích lủy nguồn bệnh trong ruộng.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
59
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Riêng ở ĐBSCL:
vụ đông xuân < vụ hè thu < vụ thu đông
Đó là do mùa lũ đã lôi cuốn đi và phân bố lại hạch nấm
Vụ đông xuân sinh thêm hạch nấm cho vụ hè thu
Vụ hè thu lại sinh ra nhiều hạch nấm hơn nữa cho vụ thu đông
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
60
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Đối phó với bệnh
Có thể dùng thuốc trị bệnh:
Nhiều thuốc trị bệnh đốm vằn: validamycine, iprodione, hexaconazol, thiophanate methyl, propiconazol, vv...
Thuốc trị bệnh không có tính bền vững vì vết bệnh vẫn sinh ra hạch nấm
Vụ trước dùng thuốc thì vụ sau vẫn phải dùng thuốc
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
61
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Đối phó với bệnh:
Ap dụng biện pháp canh tác để giãm sự lây lan của bệnh:
Cày vùi hạch nấm vào sâu trong đất
Vén cỏ ven bờ ruộng không để bệnh lan vào
Làm sạch cỏ ven bờ rạch, kinh, mương dẩn nước, không để sinh ra nhiều hạch nấm.
Làm lưới để chặn hạch nấm theo nước vào mương rạch vào ruộng. Dùng lưới có 3 lớp lưới để chặn ngang rảnh nước chảy vào ruộng (ngăn được cả trứng ốc bươu vàng)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
62
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
- Sơ đồ lưới 3 lớp để ngăn hạch nấm và ốc bươu vàng xâm nhập vào ruộng lúa lúc dẩn nước vào ruộng.
- Lưới có thể mang về sau khi dẩn nước vào ruộng xong.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
63
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Đối phó với bệnh:
Áp dụng biện pháp sinh học để quản lý bệnh một cách bền vững:
Dùng vi khuẩn đối kháng (VKĐK) (BioBac-ĐHCT)
Phun VKĐK lên bẹ lúa vào 40 và 50 NSKS
Phun liên tục trong nhiều vụ
Đến vụ thứ năm, ruộng không còn bệnh nữa
VKĐK ức chế sự hình thành hạch nấm ở vết bệnh nên càng lúc càng làm giãm lượng hạch nấm trong ruộng. Đến vụ thứ năm trở đi không còn bệnh trong ruộng.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
64
Khả năng đối kháng của vi khuẩn Burkholderia vietnamiensis TG 17 với nấm Rhizoctonia solani
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
65
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Có VKĐK Không VKĐK
Không sinh ra hạch nấm Sinh ra nhiều hạch nấm
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
66
Sợi nấm R. solani sợ chất độc trong môi trường đã né và mọc thẳng đứng lên trên không để tránh.
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
67
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Quản lý bệnh:
Ap dụng biện pháp sinh học để quản lý bệnh một cách bền vững:
Hiện nay đã áp dụng thành công tại xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang trên diện tích 40 ha
Đến vụ thứ năm trở đi, nông dân không còn phải dùng đến thuốc trị đốm vằn
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
68
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Trị bệnh:
Thuốc trị đốm vằn:
Thuốc sinh học: Validamycine (Validan)
Hóa học:
Carbendazim: Carban, Derosal, ...
Benomyl: Benlate, Copper-B
Thiophanate methyl: Topsin M, Topan, ...
Hexaconazol: Anvil
Propiconazol: Tilt
Iprodione: Rovral
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
69
Bệnh vàng lá lúa
hay bệnh vàng lá chín sớm
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
70
Bệnh vàng lá (vàng lá chín sớm)
Là bệnh mới xuất hiện ở Việt Nam vào năm 1987
Trên thế giới, báo cáo đầu tiên về bệnh nầy vào năm 1985
Tiếng Anh gọi Red stripe disease (RSD)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
71
Bệnh vàng lá (vàng lá chín sớm)
Bệnh nầy chỉ xuất hiện trong khu vực Đông Nam Á nhiệt đới: Việt Nam, Indonesia, Thái Lan, Philippines
Ở Việt Nam, bệnh chỉ xuất hiện từ miền Trung trở vào các tỉnh phía Nam. Phía Bắc chưa tìm thấy bệnh nầy
Ở Philippines, bệnh nầy cũng chỉ xuất hiện ở phía Nam
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
72
Triệu chứng của bệnh vàng lá
Ruộng bị bệnh vàng lá nặng
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
73
Triệu chứng của bệnh vàng lá
Bệnh xuất hiện muộn, trong khoảng 50 đến 65 NSKS
Phát triển rất nhanh sau khi lúa trổ bông
Bệnh rất nặng khi lúa vào chắc cho đến lúc chín.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
74
Triệu chứng của bệnh vàng lá
Lá lúa có các vệt màu vàng cam, hơi ngã qua màu đỏ, chạy dọc theo gân lá
Vệt vàng bắt đầu từ một đốm nhỏ màu vàng, hình bầu dục.
Sau đó từ đốm nầy vệt vàng kéo dài lên phía trên chóp lá
Vệt vàng ngày càng lan rộng ra, chiếm ½ phiến lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
75
Triệu chứng của bệnh vàng lá
Vết bệnh có thể xuất hiện ở một nữa phiến lá và làm cho nữa phần của phiến lá bị vàng và rồi sau đó sẽ cháy khô đi
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
76
Triệu chứng của bệnh vàng lá
Vết bệnh cũng có thể xuất hiện ở gân chính của lá và làm cho cả lá sẽ bị vàng.
Nặng hơn, cả lá bị vàng và cuối cùng là cháy khô đi
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
77
Triệu chứng của bệnh vàng lá
Vết bệnh có thể xuất hiện ở cả hai bên lá lúa
Bên dưới vệt vàng luôn luôn còn hình dạng của đốm vàng sậm hơn, hình bầu dục
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
78
Triệu chứng của bệnh vàng lá
Phát triển rất nhanh sau khi lúa trổ bông
Bệnh rất nặng khi lúa vào chắc cho đến lúc chín.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
79
Thiệt hại do bệnh vàng lá lúa
Bệnh có thể gây tình trạng chín sớm (Cai Lậy năm 1993) và thất thu 30% năng suất
Tuy nhiên trong điều kiện bình thường bệnh không gây thất thu quan trọng.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
80
Tác nhân gây bệnh vàng lá lúa
Mogi và ctv. (1992) ở Indonesia báo cáo do vi khuẩn Pseudomonas sp.
Tuất và ctv, (1990) và Biên và Ctv. (1990) báo cáo bệnh do vi khuẩn Pseudomonas seritae pv. oryzae gây ra.
Wakimoto và ctv. (1998) báo cáo một loài nấm rất nhỏ, chưa phân lập được có liên quan với bệnh.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
81
Tác nhân gây bệnh vàng lá lúa
Kaku và ctv. (2000) công bố tác nhân là vi khuẩn Microbacterium sp.
Năm 2005, trong Hội Nghị Lúa Gạo Mê Công tổ chức tại Thành Phố Hồ Chí Minh, Elazegui et al. (2005) báo cáo đã xác định tác nhân gây bệnh là nấm Gonatophragmium sp. Deighton
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
82
Sự lây lan của bệnh vàng lá lúa
Nhiều nghiên cứu ở Việt nam cho biết bệnh không lây qua nước, đất và hạt giống.
Biên và ctv. (1989) chứng minh là bệnh lây qua không khí
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
83
Các yếu tố ảnh hưởng lên bệnh vàng lá lúa
Bệnh nặng trong điều kiện mát và ẫm ướt hơn trong điều kiện nóng
Bệnh nặng trong điều kiện ít ánh sáng (bóng râm)
Bệnh nặng trên đất phèn hơn trên đất phù sa ngọt.
Khí tượng
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
84
Các yếu tố ảnh hưởng lên bệnh vàng lá lúa
Mùa vụ và bệnh:
ĐX chính vụ (mùa nắng) bệnh nặng hơn HT và TĐ (mùa mưa)
Mùa vụ
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
85
Các yếu tố ảnh hưởng lên bệnh vàng lá lúa
Phân N làm tăng bệnh
P và K không ảnh hưởng lên bệnh
Mg, Mn và Zn không ảnh hưởng
Phân bón
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
86
Các yếu tố ảnh hưởng lên bệnh vàng lá lúa
Không có giống lúa kháng bệnh
Giống lúa
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
87
Bệnh vàng lá lúa và năng suất
Bệnh và năng suất:
Bệnh xuất hiện sớm (trước lúc lúa có tiêm đèn): có ảnh hưởng đến năng suất
Bệnh xuất hiện muộn (sau khi lúa có tiêm đèn): không ảnh hưởng năng suất
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
88
Đối phó với bệnh vàng lá lúa
Thuốc trị bệnh:
Benomyl, carbendazime, propiconazole (Tilt), hexaconazole, thiophanate methyl : có hiệu quả trị bệnh
Phun 2 lần vào 7 NTTrổ và 7 NSTrổ
Sau nầy: Benomyl giãm hiệu lực đối với bệnh
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
89
Đối phó với bệnh vàng lá lúa
Quản lý bệnh trong qui trình IPM:
Sạ theo hàng (giãm mật độ sạ còn 100 Kg/ha)
Bón N theo yêu cầu cây lúa
Không cần dùng thuốc ngừa bệnh (không giãm năng suất dù bệnh có nặng)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
90
Các bệnh virus quan trọng
trên ruộng lúa hiện nay
PGs. Phạm Văn Kim
Trường Đại Học Cần Thơ
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
91
Ba bệnh virút quan trọng
do rầy nâu truyền bệnh
Bệnh lúa cỏ
hay lúa cỏ dòng 1
Bệnh vàng lùn
Bệnh lùn xoắn lá
gọi chung là bệnh Vàng Lùn
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
92
1. Bệnh Vàng Lùn (Lúa Cỏ dòng 2)
và
Bệnh Lùn Lúa Cỏ (Lúa cỏ dòng 1)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
93
Vì sao gọi là bệnh lúa cỏ dòng 2
Bệnh lùn lúa cỏ có triệu chứng giống bụi cỏ, bao gồm:
Lùn
Bụi lúa đâm rất nhiều chồi
Lá lúa vàng lợt
Bệnh vàng lùn hiện nay có triệu chứng khác hơn:
Nhảy chồi kém
Ít chồi
Lá màu vàng cam
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
94
Vì sao gọi là bệnh lúa cỏ dòng 2
Lúa cỏ dòng 1 Lúa cỏ dòng 2
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
95
Vì sao gọi là bệnh lúa cỏ dòng 2
Bệnh Vàng lùn do cùng loại virus với Lùn lúa cỏ:
Cùng hình dạng
Cùng kích thước
Cùng phản ứng kháng huyết thanh
Bệnh vàng lùn và bệnh lùn lúa cỏ chỉ khác nhau:
Triệu chứng thể hiện ra
Tấn công được giống lúa kháng với virus dòng 1
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
96
Vì sao gọi bệnh lúa cỏ dòng 2 là vàng lùn?
Để tránh nhầm lẩn với lúa cỏ (lúa mọc như cỏ)
Hội nghị BVTV do Cục chủ trì năm 1996 đề nghị đặt tên cho bệnh lúa cỏ dòng 2 là bệnh Vàng Lùn
Gần đây, bệnh lúa cỏ dòng 1 còn được gọi là bệnh Lùn lúa cỏ.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
97
BỆNH VÀNG LÙN
Triệu chứng đặc biệt của bệnh vàng lùn:
Lùn
Lá có màu vàng cam
Góc lá hơi xòe ngang
Kém đâm chồi
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
98
Triệu chứng của bệnh Vàng Lùn trên lúa
Buội lúa lùn: Mức độ lùn tùy thuộc thời gian nhiễm bệnh sớm (lùn nhiều) hay muộn (lùn ít)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
99
Triệu chứng của bệnh Vàng Lùn trên lúa
Lá lúa ngã màu vàng cam:
- Trên lá: vàng từ chóp vào
- Trên chồi: lá bên dưới vàng trước, lan dần lên trên
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
100
Triệu chứng của bệnh Vàng Lùn trên lúa
Góc lá xoè ngang
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
101
Triệu chứng của bệnh Vàng Lùn trên lúa
Giảm số chồi trong buội bệnh
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
102
So sánh bệnh Vàng Lá (chín sớm) và bệnh Vàng Lùn
Vàng lá (chín sớm)
Vàng Lùn
- T? 1 v?t văng ban d?u, s?c văng kĩo dăi lín chp lâ
- B?nh trín b?t c? lâ năo trong ch?i la
Trín lâ: t? chp lâ văng l?n văo dây lâ
Lâ bín du?i b?nh tru?c, lan d?n lín lâ bín trín c?a ch?i la
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
103
So sánh bệnh Vàng Lá (chín sớm) và bệnh Vàng Lùn
Vàng lá (chín sớm)
Vàng Lùn
- Ch?i la vă bu?i la khng b? ln
Ch?i la b?nh b? ln
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
104
Triệu chứng của bệnh Vàng Lùn trên lúa
Bệnh nặng làm cho chồi lúa hoặc cả buội lúa chết sớm
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
105
Triệu chứng của bệnh Vàng Lùn trên lúa
Rễ lúa bình thường
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
106
Triệu chứng của bịnh Vàng Lùn
Giảm số chồi so với buội lúa mắc hai bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá cùng lúc
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
107
Buội lúa nhiễm bệnh Vàng Lùn muộn
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
108
Ruộng lúa bị nhiễm bệnh Vàng Lùn sớm và nặng
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
109
Các bụi lúa mắc các bệnh virus
Bốn bụi luá bị: vàng lùn, lùn lúa cỏ và lùn xoắn lá.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
110
Các bụi lúa mắc các bệnh virus
Lùn lúa cỏ
Vàng lùn
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
111
Các buội lúa mắc các bệnh virus
Trái: Vàng lùn + Lùn xoắn lá
Phải: Vàng lùn.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
112
Ruộng lúa đang trong tình trạng bệnh nhẹ
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
113
Ruộng lúa đang trong tình trạng bệnh nặng
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
114
Ruộng lúa 25 NSKS đang trong tình trạng bệnh nặng
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
115
Triệu chứng của bịnh Lùn lúa cỏ
Bụi lúa lùn
Bụi lúa đâm nhiều chồi
. Lá ngã màu vàng lợt
. Lá lúa hẹp, thẳng đứng
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
116
Triệu chứng của bịnh Lùn lúa cỏ
Trên lá có nhiều đốm rỉ sắt, màu nâu
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
117
BỆNH Vàng lùn và Lùn lúa cỏ
Bệnh do virus gây ra: Tên virus là RGSV
Virus có dạng sợi dài 2 μm, ngang 6-8 nm
Hình chụp qua kính hiển vi điện tử virus RGSV
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
118
BỆNH VÀNG LÙN
Cách lan truyền bệnh:
Lan truyền bởi rầy nâu (Nilaparvata lugens)
Không lan truyền qua:
Cọ xát hoặc vết thương
Qua hạt
Qua đất, nước.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
119
BỆNH VÀNG LÙN
Trứng rầy nâu trên gân lá lúa
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
120
Cách truyền bệnh VL của rầy nâu
Thời gian lấy mầm bệnh từ cây lúa mắc bệnh:
Ngắn nhứt: 1 giờ (33% có khà năng truyền bệnh).
Nếu lấy mầm bệnh 2 giờ thì khả năng truyền bệnh là 100%.
Thời gian ủ vi rút trong RN để có thể truyền bệnh:
Ngắn nhứt: 1 ngày (33% có khà năng truyền bệnh).
Tối hảo: 4 ngày (100% có khà năng truyền bệnh).
Có thể truyền bệnh suốt cuộc đời của RN
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
121
Cách truyền bệnh VL của rầy nâu
Virút lưu tồn bền trong rầy nâu
Virút không truyền qua trứng
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
122
Cây lúa mắc bệnh:
Thời gian ủ bệnh của cây lúa (từ khi truyền bệnh đến lúc triệu chứng xuất hiện):
Ngắn nhứt: 11 ngày
Dài nhứt: 21 ngày
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
123
Cây lúa mắc bệnh:
Tương quan giữa thời gian ủ virút của RN và thời gian ủ bệnh của cây lúa:
Thời gian ủ virút ngắn, thời gian ủ bệnh dài và ngược lại:
ủ virút 2 ngày: ủ bệnh 19 ngày
ủ virút 11 ngày: ủ bệnh 11 ngày.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
124
Tương quan giữa thời gian ủ virút trong RN
và thời gian ủ bệnh trong cây lúa
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
125
Cây lúa mắc bệnh:
Màu sắc của cây lúa bệnh:
Xanh nhạt Vàng nhạt Vàng cam Vàng khô
Vị trí lá bị vàng:
Lá dưới bị vàng trước
Lần lượt đến các lá bên trên
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
126
Cây lúa mắc bệnh:
Vết vàng trên lá:
Từ chóp lá vàng lần vào bẹ.
Đặc điểm của lá lúa bệnh:
Lá có khuynh hướng xòe ngang
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
127
Cây lúa mắc bệnh:
Bệnh làm giảm chiều cao chồi lúa bệnh:
Bị truyền bệnh sớm: giảm đến 39% chiều cao
Bị truyền bệnh trể: giảm 5% chiều cao.
Bệnh làm giảm số chồi của bụi lúa mắc bệnh:
Bệnh nhẹ: giãm 13%
Bệnh nặng: giãm 66%
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
128
2. Bệnh lùn xoắn lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
129
Triệu chứng của bệnh Lùn Xoắn Lá
Bệnh Lùn Xoắn Lá thể hiện 7 loại triệu chứng:
Lùn và lá vẫn giữ màu xanh, đậm hơn bình thường.
Lá bị xoắn ở chóp lá
Lá bị rách tưa ra ở dọc rìa lá
Gân lá sưng to và trên phiến lá có u bướu
Đâm nhiều chồi hơn bình thường
Đâm chồi ở các đốt thân bên trên mặt đất
Bị nghẹn khi trổ bông.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
130
Triệu chứng của bệnh Lùn Xoắn Lá
Bụi lúa bị lùn hơn bình thường
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
131
Bụi lúa bị lùn hơn bình thường
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
132
Triệu chứng của bệnh Lùn Xoắn Lá
Lá lúa vẫn giữ màu xanh, thậm chí đậm hơn bình thường.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
133
Triệu chứng Xoắn Lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
134
Triệu chứng của bệnh Lùn Xoắn Lá
(do triệu chứng nầy tiếng Anh gọi bệnh nầy là rice ragged stunt disease)
Mép lá bị rách
Rách phiến lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
135
Triệu chứng của bệnh Lùn Xoắn Lá
Gân lá sưng to và có u bướu theo gân lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
136
Triệu chứng của bệnh Lùn Xoắn Lá
Bướu trên phiến lá và
vặn xoắn theo lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
137
Triệu chứng của bệnh Lùn Xoắn Lá
Bông lúa bị nghẹn lúc trổ
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
138
Triệu chứng của bệnh Lùn Xoắn Lá
Bông lúa bị nghẹn lúc trổ
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
139
Lùn xoắn lá nhiễm sớm, không trổ được
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
140
Ruộng lúa nhiễm lùn xoắn lá muộn vẫn trổ được, giảm năng suất chút ít
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
141
Ruộng lúa nhiễm lùn xoắn lá muộn vẫn trổ được, giảm năng suất chút ít
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
142
Tác nhân gây bệnh Lùn Xoắn Lá
Bệnh Lùn Xoắn Lá do vi rút gây ra
Tên vi rút gây bệnh: RRSV (rice ragged stunt virus)
Vi rút có hình khối cầu nhiều mặt, đường kính 50 – 70 nm
Vi rút ký sinh trong mạch li be và trong tế bào của các bướu ở lá.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
143
Tác nhân gây bệnh Lùn Xoắn Lá
Hình dạng của vi rút gây bệnh RRSV (rice ragged stunt virus)
Vi rút có hình khối cầu nhiều mặt, đường kính 50 – 70 nm
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
144
Cách lan truyền bệnh lùn xoắn lá
Bệnh không lan truyền qua:
Hạt giống
Nước
Không khí
Đất
Tác nhân cơ giới.
Lan truyền qua côn trùng môi giới là rầy nâu (Nilaparvata lugens)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
145
Rầy nâu và vi rút gây bệnh lùn xoắn lá
Vi rút RRSV lưu tồn bền trong rầy nâu, nhưng không truyền qua trứng
Rầy nâu phải lấy mầm bệnh trong 8 giờ
Vi rút được ủ trong rầy nâu trong 2 ngày đến 33 ngày (trung bình 9 ngày) mới truyền bệnh
Rầy nâu chích hút cây lúa 1 giờ bắt đầu có thể truyền bệnh. Chích hút càng dài khả năng truyền bệnh càng cao
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
146
Cây lúa mắc bệnh
Thời gian ũ bệnh trong cây lúa là từ 2 đến 3 tuần
Ở một số giống lúa có hiện tượng tái hồi phục tạm thời
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
147
Trường hợp hai hoặc ba bệnh
trên cùng buội lúa
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
148
Cây lúa bị truyền 2 bệnh virút cùng lúc:
Một bụi lúa có thể mắc cả hai bệnh lùn xoắn lá lẫn vàng lùn cùng lúc:
Cả hai triệu chứng cùng xuất hiện trên một bụi lúa.
Lá lúa ít bị xoè ra. Có cả lá vàng lẫn lá xanh đậm
Lá vàng có vết rách và xoắn.
Thời gian ủ bệnh dài hơn (bệnh xuất hiện muộn hơn).
Mức độ lùn như nhau.
Không tăng hoặc giảm số chồi.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
149
Cây lúa bị truyền 2 bệnh virút cùng lúc:
Trái: buội lúa bị vàng lùn
Phải: buội lúa bị vàng lún + lùn xoắn lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
150
Cây lúa bị truyền 2 bệnh virút cùng lúc:
Ngoài đồng ruộng hiện nay chúng ta thường gặp cả hai triệu chứng bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá trên cùng buội lúa.
Triệu chứng hổn hợp có khác với triệu chứng đơn thuần của từng bệnh.
Triệu chứng đơn thuần của hai bệnh hiếm gặp hơn so với triệu chứng hổn hợp.
Ở một số ruộng, một buội lúa bị nhiễm ba bệnh: vàng lùn, lùn xoắn lá và ngộ độc hửu cơ.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
151
Cây lúa bị truyền 2 bệnh virút cùng lúc:
Buội lúa bị vàng lùn cùng lùn xoắn lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
152
Cây lúa bị truyền 2 bệnh virút cùng lúc:
Hổn hợp hai bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
153
Cây lúa bị truyền 2 bệnh virút cùng lúc:
Vừa bị vàng lùn vừa bị lùn xoắn lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
154
Lúa bị ngộ độc hửu cơ
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
155
Lúa bị ngộ độc hửu cơ
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
156
Tình trạng bị ngộ độc hữu cơ sẽ làm cho bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá trở nên cực kỳ nặng
Lúa bị ngộ độc hửu cơ
Bệnh vàng lùn + lùn xoắn lá tại Tháp Mười HT 2008
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
157
Ruộng lúa bị 3 bệnh cùng lúc
Ruộng lúa bị nhiễm cả ba bệnh ngộ độc hửu cơ, vàng lùn và lùn xoắn lá cùng lúc.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
158
Bụi lúa bị 3 bệnh cùng lúc:
Bụi luá bị ngộ độc hửu cơ, vàng lùn và lùn xoắn lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
159
Bụi lúa bị 2 bệnh cùng lúc:
Bụi luá bị ngộ độc hửu cơ và lùn xoắn lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
160
Giải pháp đối phó với bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá
Xuống giống theo lịch qui định để né tránh bị lây bệnh trong giai đoạn đầu của ruộng lúa.
Xuống giống đồng loạt trên từng khu vực lớn.
Vệ sinh đồng ruộng cho cả khu vực trước khi xuống giống
Sử dụng giống lúa ít nhiễm rầy và hạt giống khỏe.
Các biện pháp che chắn rầy khi lúa còn non.
Có thể xử lý hạt giống với thuốc trừ rầy trước khi sạ
Phun thuốc khi rầy nâu đến ruộng với mật số cao
Ngừa ngộ độc hữu cơ.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
161
Giải pháp "Ba Gói" của Cục Khuyến Nông
Giải pháp "ba gói" bao gồm:
Quản lý nguồn bệnh
Quản lý rầy nâu
Quản lý đồng ruộng
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
162
Giải pháp “Kích kháng”
Các thí nghiệm gần đây cho thấy giải pháp kích kháng có hiệu quả giúp giảm bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá đáng kể.
Giải pháp nầy còn đang được tiếp tục nghiên cứu để chứng minh cơ chế kích kháng.
Điều cần quan tâm là kích kháng không trị được bệnh VL-LXL mà chỉ làm giảm bệnh.
Cần áp dụng trước khi bị nhiễm bệnh.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
163
Bệnh lem hạt
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
164
Bệnh lem hạt
Bệnh lem hạt rất thường xảy ra trong vụ hè thu và thu đông, do mưa nhiều, ẫm độ cao.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
165
Bệnh lem hạt
Bệnh nặng có thể làm cho 100% số hạt bị lem.
Chất lượng hạt gạo lúc xay xát bị ảnh hưởng.
Hạt lúa không thể làm giống được.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
166
Lem lép hạt do bệnh nám bẹ
Hạt bị lem và lép khi lúa bị nhện nặng
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
167
Bông lúa bị lem và lép hạt
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
168
Hạt lúa bị lem
Lem lép hạt do nấm
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
169
Hạt lúa bị lem và lép
Lem lép hạt do nấm
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
170
Hạt lúa bị lép do Fusarium moniliforme
Lem lép hạt do nấm
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
171
Hạt lúa bị lép do Fusarium moniliforme
Lem lép hạt do nấm
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
172
Các tác nhân gây bệnh lem lép hạt
Bệnh lem lép hạt do một tập đòan gồm nhiều nhóm táv nhân gây ra:
13 lòai nấm:
Fusarium moniliforms (Gibberella fujikuroi)
Alternaria padwickii
Sarocladium oryzae
Helminthosporium opryzae (Bipolaris oryzae, Dresleria oryzae)
Curvularia lunata
Nigrospora oryzae
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
173
Các tác nhân gây bệnh lem lép hạt
Pyricularia oryzae (P. grisea, Magnaporth grisea)
Cercospora oryzae
Pinatubo oryzae
Fusarium equiseti
Phoma shorghina
Trichothecium roseum
Tilletia barclayana
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
174
Than đen
(Tilletia barclayana)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
175
Các tác nhân gây bệnh lem lép hạ
4 loài vi khuẩn:
Xanthomonas campestris pv. oryzae
Pseudomonas fuscovaginea
Burkholderia glumea
Acidovorax avenae
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
176
Các tác nhân gây bệnh lem lép hạt
Các tác nhân có mặt trên hạt chỉ làm giảm giá trị của hạt lúa mà không gây hại quan trọng cho vụ sau:
Pyricularia oryzae
Curvularia lunata
Nigrospora oryzae
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
177
Các tác nhân gây bệnh lem lép hạ
Những tác nhân gây hại quan trọng cho vụ lúa sau:
Alternaria padwickii (Trichoconis padwickii) gây chết mạ và gây bệnh đốm vòng trên lá.
Sarocladium oryzae, gây thúi bệ lá cờ
Fusarium moniliforms, gây chết mạ, lúa von, thúi thân, lép và lem hạt.
Helminthosporium oryzae, gây bệnh đốm nâu
Pseudomonas fuscovaginae, gây thúi bẹ do vi khuẩn.
Xanthomonas campestris pv. oryzae, gây bệnh cháy bìa lá (bạc lá)
Đây là những tác nhân có khả năng lây lan qua hạt giống.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
178
Đối phó với bệnh lem hạt
Đối phó với bệnh lem hạt:
Những tác nhân tuy không lây lan qua hạt nhưng vẫn làm lem hạt, làm giảm sức khỏe của hạt lúa giống.
Những tác nhân lây lan qua hạt hết sức quan trọng vì vừa gây lem hạt của vụ nầy mà còn gây hại cho ruộng lúa ở vụ sau.
Như vậy cần đối phó với cả hai nhóm tác nhân gây bệnh.
Đối phó với nhóm nấm dễ hơn so với đối với nhóm vi khuẩn.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
179
Đối phó với bệnh lem hạt
Đối phó với bệnh lem lép hạt:
Có hai giải pháp:
Xử lý hạt giống
Phun thuốc ngừa bệnh
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
180
Đối phó với bệnh lem hạt
Xử lý hạt giống:
Sử dụng hạt giống khỏe (giống xác nhận)
Loại hạt lép lững (hạt có chứa nhiều mầm bệnh) với nước muối 15%
Khử độc hạt giống với các loại thuốc thích hợp
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
181
Đối phó với bệnh lem hạt
Phun thuốc ngừa bệnh lem hạt do nấm:
Áp dụng biện pháp “Ba giảm”
Phun thuốc ngừa vào 7 ngày trước và 7-10 ngày sau khi lúa trổ bông
Có thể dùng các loại thuốc sau:
Rovral (iprodione),
Tilt (propiconazole)
Tilt super (propiconazole + difenoconazol)
Anvil (hexaconazol)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
182
Đối phó với bệnh lem hạt
Ngừa bệnh lép hạt do vi khuẩn:
Lép vàng có thể do vi khuẩn: phôi nhũ có vết đen và không phát triển
Vi khuẩn xâm nhập vào lúc lúa trổ bông và sau đó qua vết hở của vỏ trấu của hạt lúa.
Ngừa bệnh:
Phun nước vôi 10% lúc lúa trổ đòng lẹt xẹt và sau khi lúa trổ xong
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
183
Bệnh cháy bìa lá (bạc lá)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
184
Bệnh cháy bìa lá
Bacterial Leaf Blight (BLB)
Là bệnh rất quan trọng trên thế giới trong thập niện 1970
Là bệnh rất quan trọngtại ĐBSCL trong thập niên 1980
Đến nay, bệnh trở nên quan trọng khi các giống lúa thơm như Jasmin và giống lai tạo từ Jasmin
Trước đây, trong thập niên 1990, hầu hết các giống trồng đại trà đều có gien kháng với bệnh cháy bìa lá.
Tuy nhiên, đến nay, 2008, vi khuẩn gây bệnh đã tấn công được nhiều giống lúa hơn tr
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
1
M?t s? b?nh h?i quan tr?ng trín la t?i D?ng B?ng Sng C?u Long
PGs. Phạm Văn Kim
biên soạn
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
2
Các bệnh hại quan trọng trên lúa
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Bệnh vàng lá lúa
Bệnh vàng lùn
Bệnh lùn xoắn lá
Bệnh lem hạt
Bệnh cháy bìa lá (bạc lá)
Bệnh lúa von
Bệnh nám bẹ do nhện gié
Thúi rễ do ngộ độc acid hữu cơ
Ngộ độc phèn
Bệnh thúi bẹ lá cờ
Bệnh bướu rễ
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
3
Bệnh cháy lá lúa (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
4
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
5
Đây là bệnh luôn được quan tâm hàng đầu vì có khả năng gây thành dịch bệnh quan trọng.
Bệnh làm giảm sản lượng lúa hằng năm.
Bệnh gây tiêu tốn nhiều ngoại tệ trong phòng trị.
Bệnh chịu ảnh hưởng của điều kiện canh tác và điều kiện thời tiết.
Bệnh có ảnh hưởng trực tiếp lên hạt giống: gây lửng hạt, lép hạt và lem hạt.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
6
Trong dịch bệnh cháy lá (đạo ôn) chúng ta có thể gặp những đám ruộng cháy nặng
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
7
Trong ru?ng la m?c b?nh n?ng, la c th? b? chây r?i t?ng dâm. Toăn b? lâ c?a b?i la d?u b? chây kh.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
8
? câc ru?ng b?nh nh?, n?u quan sât lâ la s? b?t g?p câc lâ la c mang v?t b?nh mău nđu, gi?a c tđm xâm.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
9
B?nh chây lâ la (d?o n) gđy ra ba nhm tri?u ch?ng b?nh:
- B?nh trín lâ
- B?nh th?i c? lâ
- B?nh th?i c? bng la vă th?i cu?ng h?t la
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
10
V?t b?nh di?n hnh trín lâ la:
- V?t b?nh hnh b?u d?c kĩo dăi ra theo chi?u d?c c?a lâ la
- Gi?a v?t b?nh c tđm xâm
- Lăm cho v?t b?nh c hnh con m?t
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
11
Ru?ng la c tri?u ch?ng b?nh chây lâ (d?o n lâ)
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
12
Nhiều vết bệnh liên kết lại với nhau làm cho lá bị cháy.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
13
V?t b?nh di?n hnh trín lâ la.
Nhi?u v?t liín k?t l?i v?i nhau lăm cho m?t ph?n lâ ho?c c? lâ chây kh.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
14
Hoặc cả lá lúa bị cháy khô đi
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
15
V?t b?nh trong nh?ng dím c suong m
V?t b?nh c mău tr?ng xâm vă hoi m?c xanh nh?t
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
16
Bào tử của nấm gây bệnh, Pyricularia grisea, sinh ra ở mặt dưới của lá lúa.
Vết bệnh có dạng thấm nước
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
17
? m?t du?i lâ, v?t b?nh c d?ng nhu b? m?c meo bâm
V?t b?nh c nhi?u d?m (c?m) nh? mău tr?ng xâm hoi xanh nh?t.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
18
Mỗi cụm nhỏ nầy là một đài của nấm, mang nhiều bào tử bên trên.
Mỗi vết bệnh mang vài trăm cụm bào tử
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
19
Trong điều kiện ruộng lúa sạ dày, bón N cao và trời ẫm ướt, mỗi đài sẽ mang trên dưới 10 bào tử
Trong một đêm, một vết bệnh có thể sinh ra khoảng trên dưới 2.500 bào tử
Vết bệnh có thể sinh bào tử liên tục đến 15 ngày
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
20
Tri?u ch?ng th?i c? lâ
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
21
Triệu chứng thối cổ gié
Cứ 10% cổ gié mắc bệnh sẽ giãm năng suất 6%
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
22
B?nh xu?t hi?n mu?n khi la dê văo ch?c s? gđy tnh tr?ng gêy c? giĩ la
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
23
Bông bạc do thối cổ gié
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
24
Bệnh gây hại nặng khi hội đủ các điều kiện:
Giống lúa nhiễm bệnh
Trời ẩm ướt, nhứt là những đêm có sương mù hoặc có mưa nhẹ
Sạ dày
Bón phân N cao
Ruộng lúa bị ngộ độc hữu cơ
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
25
Nh?ng dím c suong m, lâ la b? u?t,
B?nh phât tri?n r?t n?ng trong nh?ng dím n?y.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
26
Trong các đêm có sương mù, trời ẩm ướt vết bệnh sinh ra nhiều bào tử
Sau đó phóng thích các bào tử ra chung quanh
Bào tử nấm rơi trên mặt lá lúa lân cận, gặp giọt nước trên mặt lá, sẽ nẩy mầm và xâm nhập vào trong lá để tạo ra vết bệnh mới
Từ 1 vết bệnh nấm có thể hình thành thêm khoảng trên 2.000 vết bệnh mới trong vòng vài ngày sau
Từ 1 vết bệnh có thể hình thành hơn 20.000 vết bệnh trong vòng 10 ngày
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
27
Băo t? n?m n?y m?m cho ra s?i n?m, s?i n?m hnh thănh dia âp d? xđm nh?p văo lâ la.
Bào tử
Đĩa áp
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
28
Bào tử nấm nẩy mầm cho ra sợi nấm, sợi nấm hình thành đĩa áp để xâm nhập vào lá lúa.
- Bào tử
- Đĩa áp
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
29
Dia âp dđm xuyín qua bi?u b lâ la d? xđm nh?p văo vă gđy v?t b?nh m?i
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
30
Sạ dày:
tạo ẩm ướt cho vi khí hậu bên dưới tán lá của ruộng lúa
Bệnh xuất hiện sớm hơn
Bệnh lây lan ra nhanh hơn
Bón phân N cao:
Lá lúa mềm hơn do có ít silic hơn
Hàm lượng NH4 tự do trong lá cao
Nấm bệnh dễ xâm nhập hơn
Vết bệnh lan lớn ra hơn
Thời gian ủ bệnh ngắn hơn
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
31
Ngộ độc hữu cơ:
Bệnh cháy lá trở nên nghiêm trọng và khó trị hơn
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
32
Bệnh làm giảm năng suất
Bệnh còn có thể gây hại ở hạt, làm giảm phẩm chất hạt lúa giống:
góp phần tạo ra lem hạt
gây hạt lửng
Bệnh cháy lá (đạo ôn) không lây lan qua đường hạt giống.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
33
Quản lý bệnh cháy lá (đạo ôn) trong IPM:
Chọn giống kháng bệnh hoặc ít nhiễm bệnh
Chọn hạt giống khỏe để trồng
Xử lý hạt với chất kích kháng chống cháy lá
Sạ thưa (sạ theo hàng) với 70 – 100 Kg hạt / ha
Bón phân N theo nhu cầu cây lúa (bảng so màu lá)
Giải quyết ngộ độc hữu cơ kịp thời
Làm ô dự báo bệnh đạo ôn
Khi cần có thể sử dụng thuốc đặc trị để ngừa cháy lá, thối cổ gié và lem hạt.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
34
Làm ô dự báo bệnh đạo ôn
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
35
Làm ô dự báo bệnh đạo ôn
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
36
Xử lý hạt với chất kích kháng chống cháy lá
Có hai sản phẩm: Risopla II và Kích Kháng Đ.Ô. ĐHCT
Ngâm hạt trong 24 giờ trước khi ủ.
Biện pháp giúp giảm bệnh 70 % trong 50 ngày đầu của cây lúa, giúp giảm hai lần phun thuốc ở giai đoạn cháy lá.
Biện pháp còn giúp hạt nẩy mầm khỏe hơn và mạ mọc mạnh hơn.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
37
Các điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc trị bệnh cháy lá lúa:
Đúng thuốc: sử dụng một trong ba nhóm thuốc sau:
Tricyclazole: Beam, Flask, Triazol, Filia (lưu dẩn lên)
Fthalide: Rabcide (tiếp xúc)
Isoprothiolane: Fuan, Fuji-one (lưu dẩn lên và lưu dẩn xuống) (lưu dẩn xuống kém)
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
38
Các điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc trị bệnh cháy lá lúa:
Đúng thuốc:
Rabcide là thuốc tiếp xúc và có hiệu lực bền:
Nên sử dụng ở giai đoạn ngừa bệnh thối cổ gié
Có thể chỉ phun với 240 lít / ha tức (1,5 bình / 1.000 m2)
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
39
Các điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc trị bệnh cháy lá lúa:
Đúng thuốc:
Filia là thuốc lưu dẩn bao gồm 2 hoạt chất (tricyclazol + propiconazol) nên ngừa được các bệnh đạo ôn, vàng lá chín sớm và lem hạt.
Nên sử dụng ở giai đoạn ngừa thối cổ gié.
Ở giai đoạn nầy chỉ cần phun 2 bình cho 1 công
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
40
Các điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc trị bệnh cháy lá lúa:
Đúng thuốc:
Các thuốc lưu dẩn, như Fuan, Fuji-one, Beam, Lim, Triazole, Filia, nên dùng cho giai đoạn đạo ôn trên lá:
Lúc bệnh vừa chớm (phun ngừa):1,5 - 2 bình (16 lít) / 1.000m2
Nếu bệnh đã nặng:
4 bình (16 lít) / 1.000 m2
phải phun chồng lối
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
41
Các điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc trị bệnh cháy lá lúa:
Đúng liều:
Theo chỉ dẩn của nhà sản xuất thuốc
Không cần pha đậm hơn
Phải phun 600 – 800 lít / ha nếu vết bệnh đã xuất hiện ở các lá bên dưới tán lúa
Có thể phun 160- 240 lít / ha để ngừa khi chưa có vết bệnh
Hoặc lúc chỉ có vài vết bệnh nhỏ trên các lá bên trên của buội lúa.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
42
Các điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc trị bệnh cháy lá lúa:
Đúng lúc:
Khi mầm bệnh xâm nhập nhưng chưa kịp hình thành vết bệnh của chu kỳ xâm nhiễm đầu tiên của vụ lúa (dùng blast kit)
Phun ngay khi vừa thấy các vết bệnh cháy lá xuất hiện: vết bệnh chưa hình thành và phóng thích bào tử cho chu kỳ 2.
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
43
Các điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc trị bệnh cháy lá lúa:
Đúng cách:
Nếu phun sớm khi chưa có vết bệnh hoặc có vài vết bệnh chấm kim: có thể chỉ cần phun trên ngọn lúa (160 – 240 lít /ha)
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
44
Các điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc trị bệnh cháy lá lúa:
Đúng cách:
Nếu phun muộn khi các lá bên dưới đã có vết bệnh:
Phải phun thuốc xuống đến các lá bên dưới (bình phun máy với 1000 lít / ha)
Phun chồng lối với 600 – 800 lít / ha: để thuốc chảy theo lá xuống đến bẹ lúa ► ►
Kéo cây tre cho lúa oặt xuống để phun ► ►
Bệnh cháy lá (đạo ôn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
45
Công cụ phun thuốc cải tiến
Dàn phun thuốc do nông dân cải tiến:
- Phun thuốc cho bệnh đạo ôn và rầy nâu
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
46
B?NH D?M V?N (KH V?N)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
47
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Triệu chứng trên bẹ
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
48
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Triệu chứng trên lá và bẹ lúa
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
49
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Là bệnh phổ biến ở vùng lúa thâm canh
Bệnh nặng trong vụ hè thu và thu đông
Bệnh do nấm Rhizoctonia solani gây ra
Giai đoạn sinh sản hữu tính của nấm là một nấm đãm, Thanatephorus cucumeris.
Đây là nấm đa ký chủ, có trên 100 ký chủ, từ các loại cỏ dại đến tất cả cây trồng và ngay cả cây rừng
Bệnh lây lan chủ yếu bởi các hạch nấm sinh ra từ vết bệnh và rất ít khi sinh ra bào tử đãm ở vùng nhiệt đới.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
50
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Hạch nấm được hình thành trên vết bệnh
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
51
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Hạch nấm từ vết bệnh rơi xuống và nổi trên mặt nước
Hạch nấm theo nước trôi đi và tấp vào gốc bụi lúa lân cận và xâm nhập vào bẹ lúa ở chớn nước.
Vết bệnh lan dần lên phía trên đồng thời lan dần sang các chồi lúa lân cận qua tiếp xúc giữa lá mạnh với vết bệnh.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
52
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Từ điểm gây bệnh đầu tiên, bệnh phát triển ra theo hai hướng:
Phát triển theo chiều đứng trên chồi lúa bị bệnh
Phát triển theo chiều ngang để lây lan ra cho các bụi lúa lân cận
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
53
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Phát triển theo chiều đứng để gây hại cho chính chồi lúa nầy
Vết bệnh lan dần lên phía trên bởi sợi nấm
Tùy theo chiều cao mà vết bệnh lan đến, bệnh gây giãm năng suất cho chồi lúa ấy, tỉ lệ thuận với vết bệnh
Lúc thu hoạch mà vết bệnh lan đến lá cờ thì làm giãm năng suất 30% của chồi ấy
Nhưng nếu vết bệnh lan sớm và tấn công cả bông lúa thì thất thu đến 100%
Trong khi lan lên trên, vết bệnh sinh ra rất nhiều hạch nấm để tiếp tục lan theo chiều ngang
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
54
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Nguồn hạch nấm để phát triển theo chiều ngang:
Chồi lúa đầu tiên bị mắc bệnh có thể do lây lan từ:
Cỏ mọc dọc theo bờ ruộng
Theo nước tưới vào ruộng (lục bình và từ ruộng bệnh khác)
Hạch nấm của vụ trước để lại ruộng
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
55
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Sau đó, chồi bệnh sinh thêm hạch nấm để lây lan tiếp
Do cách lây lan nầy mà bệnh xuất hiện thành từng vạt, từng chòm trong ruộng
Những nơi trũng trong ruộngthường bị bệnh hằng năm, do tích chứa nhiều hạch nấm của vụ trước
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
56
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Lục bình mọc trên kinh rạch, lá lục bình mắc bệnh đốm vằn là nguồn cung cấp hạch nấm cho ruộng lúa
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
57
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Lá lục bình mắc bệnh sinh ra nhiều hạch nấm
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
58
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Với cách lây lan nầy, bệnh không gây hại ào ạt như bệnh cháy lá
Tuy nhiên bệnh đã có mặt trong vụ trước thì chắc chắn vụ sau sẽ có bệnh
Bệnh phát triển chậm nhưng chắc chắn
Vụ sau bệnh nặng hơn vụ trước, do sự gia tăng và tích lủy nguồn bệnh trong ruộng.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
59
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Riêng ở ĐBSCL:
vụ đông xuân < vụ hè thu < vụ thu đông
Đó là do mùa lũ đã lôi cuốn đi và phân bố lại hạch nấm
Vụ đông xuân sinh thêm hạch nấm cho vụ hè thu
Vụ hè thu lại sinh ra nhiều hạch nấm hơn nữa cho vụ thu đông
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
60
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Đối phó với bệnh
Có thể dùng thuốc trị bệnh:
Nhiều thuốc trị bệnh đốm vằn: validamycine, iprodione, hexaconazol, thiophanate methyl, propiconazol, vv...
Thuốc trị bệnh không có tính bền vững vì vết bệnh vẫn sinh ra hạch nấm
Vụ trước dùng thuốc thì vụ sau vẫn phải dùng thuốc
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
61
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Đối phó với bệnh:
Ap dụng biện pháp canh tác để giãm sự lây lan của bệnh:
Cày vùi hạch nấm vào sâu trong đất
Vén cỏ ven bờ ruộng không để bệnh lan vào
Làm sạch cỏ ven bờ rạch, kinh, mương dẩn nước, không để sinh ra nhiều hạch nấm.
Làm lưới để chặn hạch nấm theo nước vào mương rạch vào ruộng. Dùng lưới có 3 lớp lưới để chặn ngang rảnh nước chảy vào ruộng (ngăn được cả trứng ốc bươu vàng)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
62
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
- Sơ đồ lưới 3 lớp để ngăn hạch nấm và ốc bươu vàng xâm nhập vào ruộng lúa lúc dẩn nước vào ruộng.
- Lưới có thể mang về sau khi dẩn nước vào ruộng xong.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
63
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Đối phó với bệnh:
Áp dụng biện pháp sinh học để quản lý bệnh một cách bền vững:
Dùng vi khuẩn đối kháng (VKĐK) (BioBac-ĐHCT)
Phun VKĐK lên bẹ lúa vào 40 và 50 NSKS
Phun liên tục trong nhiều vụ
Đến vụ thứ năm, ruộng không còn bệnh nữa
VKĐK ức chế sự hình thành hạch nấm ở vết bệnh nên càng lúc càng làm giãm lượng hạch nấm trong ruộng. Đến vụ thứ năm trở đi không còn bệnh trong ruộng.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
64
Khả năng đối kháng của vi khuẩn Burkholderia vietnamiensis TG 17 với nấm Rhizoctonia solani
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
65
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Có VKĐK Không VKĐK
Không sinh ra hạch nấm Sinh ra nhiều hạch nấm
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
66
Sợi nấm R. solani sợ chất độc trong môi trường đã né và mọc thẳng đứng lên trên không để tránh.
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
67
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Quản lý bệnh:
Ap dụng biện pháp sinh học để quản lý bệnh một cách bền vững:
Hiện nay đã áp dụng thành công tại xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang trên diện tích 40 ha
Đến vụ thứ năm trở đi, nông dân không còn phải dùng đến thuốc trị đốm vằn
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
68
2. Bệnh đốm vằn (khô vằn)
Trị bệnh:
Thuốc trị đốm vằn:
Thuốc sinh học: Validamycine (Validan)
Hóa học:
Carbendazim: Carban, Derosal, ...
Benomyl: Benlate, Copper-B
Thiophanate methyl: Topsin M, Topan, ...
Hexaconazol: Anvil
Propiconazol: Tilt
Iprodione: Rovral
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
69
Bệnh vàng lá lúa
hay bệnh vàng lá chín sớm
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
70
Bệnh vàng lá (vàng lá chín sớm)
Là bệnh mới xuất hiện ở Việt Nam vào năm 1987
Trên thế giới, báo cáo đầu tiên về bệnh nầy vào năm 1985
Tiếng Anh gọi Red stripe disease (RSD)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
71
Bệnh vàng lá (vàng lá chín sớm)
Bệnh nầy chỉ xuất hiện trong khu vực Đông Nam Á nhiệt đới: Việt Nam, Indonesia, Thái Lan, Philippines
Ở Việt Nam, bệnh chỉ xuất hiện từ miền Trung trở vào các tỉnh phía Nam. Phía Bắc chưa tìm thấy bệnh nầy
Ở Philippines, bệnh nầy cũng chỉ xuất hiện ở phía Nam
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
72
Triệu chứng của bệnh vàng lá
Ruộng bị bệnh vàng lá nặng
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
73
Triệu chứng của bệnh vàng lá
Bệnh xuất hiện muộn, trong khoảng 50 đến 65 NSKS
Phát triển rất nhanh sau khi lúa trổ bông
Bệnh rất nặng khi lúa vào chắc cho đến lúc chín.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
74
Triệu chứng của bệnh vàng lá
Lá lúa có các vệt màu vàng cam, hơi ngã qua màu đỏ, chạy dọc theo gân lá
Vệt vàng bắt đầu từ một đốm nhỏ màu vàng, hình bầu dục.
Sau đó từ đốm nầy vệt vàng kéo dài lên phía trên chóp lá
Vệt vàng ngày càng lan rộng ra, chiếm ½ phiến lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
75
Triệu chứng của bệnh vàng lá
Vết bệnh có thể xuất hiện ở một nữa phiến lá và làm cho nữa phần của phiến lá bị vàng và rồi sau đó sẽ cháy khô đi
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
76
Triệu chứng của bệnh vàng lá
Vết bệnh cũng có thể xuất hiện ở gân chính của lá và làm cho cả lá sẽ bị vàng.
Nặng hơn, cả lá bị vàng và cuối cùng là cháy khô đi
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
77
Triệu chứng của bệnh vàng lá
Vết bệnh có thể xuất hiện ở cả hai bên lá lúa
Bên dưới vệt vàng luôn luôn còn hình dạng của đốm vàng sậm hơn, hình bầu dục
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
78
Triệu chứng của bệnh vàng lá
Phát triển rất nhanh sau khi lúa trổ bông
Bệnh rất nặng khi lúa vào chắc cho đến lúc chín.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
79
Thiệt hại do bệnh vàng lá lúa
Bệnh có thể gây tình trạng chín sớm (Cai Lậy năm 1993) và thất thu 30% năng suất
Tuy nhiên trong điều kiện bình thường bệnh không gây thất thu quan trọng.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
80
Tác nhân gây bệnh vàng lá lúa
Mogi và ctv. (1992) ở Indonesia báo cáo do vi khuẩn Pseudomonas sp.
Tuất và ctv, (1990) và Biên và Ctv. (1990) báo cáo bệnh do vi khuẩn Pseudomonas seritae pv. oryzae gây ra.
Wakimoto và ctv. (1998) báo cáo một loài nấm rất nhỏ, chưa phân lập được có liên quan với bệnh.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
81
Tác nhân gây bệnh vàng lá lúa
Kaku và ctv. (2000) công bố tác nhân là vi khuẩn Microbacterium sp.
Năm 2005, trong Hội Nghị Lúa Gạo Mê Công tổ chức tại Thành Phố Hồ Chí Minh, Elazegui et al. (2005) báo cáo đã xác định tác nhân gây bệnh là nấm Gonatophragmium sp. Deighton
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
82
Sự lây lan của bệnh vàng lá lúa
Nhiều nghiên cứu ở Việt nam cho biết bệnh không lây qua nước, đất và hạt giống.
Biên và ctv. (1989) chứng minh là bệnh lây qua không khí
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
83
Các yếu tố ảnh hưởng lên bệnh vàng lá lúa
Bệnh nặng trong điều kiện mát và ẫm ướt hơn trong điều kiện nóng
Bệnh nặng trong điều kiện ít ánh sáng (bóng râm)
Bệnh nặng trên đất phèn hơn trên đất phù sa ngọt.
Khí tượng
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
84
Các yếu tố ảnh hưởng lên bệnh vàng lá lúa
Mùa vụ và bệnh:
ĐX chính vụ (mùa nắng) bệnh nặng hơn HT và TĐ (mùa mưa)
Mùa vụ
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
85
Các yếu tố ảnh hưởng lên bệnh vàng lá lúa
Phân N làm tăng bệnh
P và K không ảnh hưởng lên bệnh
Mg, Mn và Zn không ảnh hưởng
Phân bón
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
86
Các yếu tố ảnh hưởng lên bệnh vàng lá lúa
Không có giống lúa kháng bệnh
Giống lúa
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
87
Bệnh vàng lá lúa và năng suất
Bệnh và năng suất:
Bệnh xuất hiện sớm (trước lúc lúa có tiêm đèn): có ảnh hưởng đến năng suất
Bệnh xuất hiện muộn (sau khi lúa có tiêm đèn): không ảnh hưởng năng suất
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
88
Đối phó với bệnh vàng lá lúa
Thuốc trị bệnh:
Benomyl, carbendazime, propiconazole (Tilt), hexaconazole, thiophanate methyl : có hiệu quả trị bệnh
Phun 2 lần vào 7 NTTrổ và 7 NSTrổ
Sau nầy: Benomyl giãm hiệu lực đối với bệnh
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
89
Đối phó với bệnh vàng lá lúa
Quản lý bệnh trong qui trình IPM:
Sạ theo hàng (giãm mật độ sạ còn 100 Kg/ha)
Bón N theo yêu cầu cây lúa
Không cần dùng thuốc ngừa bệnh (không giãm năng suất dù bệnh có nặng)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
90
Các bệnh virus quan trọng
trên ruộng lúa hiện nay
PGs. Phạm Văn Kim
Trường Đại Học Cần Thơ
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
91
Ba bệnh virút quan trọng
do rầy nâu truyền bệnh
Bệnh lúa cỏ
hay lúa cỏ dòng 1
Bệnh vàng lùn
Bệnh lùn xoắn lá
gọi chung là bệnh Vàng Lùn
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
92
1. Bệnh Vàng Lùn (Lúa Cỏ dòng 2)
và
Bệnh Lùn Lúa Cỏ (Lúa cỏ dòng 1)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
93
Vì sao gọi là bệnh lúa cỏ dòng 2
Bệnh lùn lúa cỏ có triệu chứng giống bụi cỏ, bao gồm:
Lùn
Bụi lúa đâm rất nhiều chồi
Lá lúa vàng lợt
Bệnh vàng lùn hiện nay có triệu chứng khác hơn:
Nhảy chồi kém
Ít chồi
Lá màu vàng cam
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
94
Vì sao gọi là bệnh lúa cỏ dòng 2
Lúa cỏ dòng 1 Lúa cỏ dòng 2
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
95
Vì sao gọi là bệnh lúa cỏ dòng 2
Bệnh Vàng lùn do cùng loại virus với Lùn lúa cỏ:
Cùng hình dạng
Cùng kích thước
Cùng phản ứng kháng huyết thanh
Bệnh vàng lùn và bệnh lùn lúa cỏ chỉ khác nhau:
Triệu chứng thể hiện ra
Tấn công được giống lúa kháng với virus dòng 1
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
96
Vì sao gọi bệnh lúa cỏ dòng 2 là vàng lùn?
Để tránh nhầm lẩn với lúa cỏ (lúa mọc như cỏ)
Hội nghị BVTV do Cục chủ trì năm 1996 đề nghị đặt tên cho bệnh lúa cỏ dòng 2 là bệnh Vàng Lùn
Gần đây, bệnh lúa cỏ dòng 1 còn được gọi là bệnh Lùn lúa cỏ.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
97
BỆNH VÀNG LÙN
Triệu chứng đặc biệt của bệnh vàng lùn:
Lùn
Lá có màu vàng cam
Góc lá hơi xòe ngang
Kém đâm chồi
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
98
Triệu chứng của bệnh Vàng Lùn trên lúa
Buội lúa lùn: Mức độ lùn tùy thuộc thời gian nhiễm bệnh sớm (lùn nhiều) hay muộn (lùn ít)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
99
Triệu chứng của bệnh Vàng Lùn trên lúa
Lá lúa ngã màu vàng cam:
- Trên lá: vàng từ chóp vào
- Trên chồi: lá bên dưới vàng trước, lan dần lên trên
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
100
Triệu chứng của bệnh Vàng Lùn trên lúa
Góc lá xoè ngang
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
101
Triệu chứng của bệnh Vàng Lùn trên lúa
Giảm số chồi trong buội bệnh
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
102
So sánh bệnh Vàng Lá (chín sớm) và bệnh Vàng Lùn
Vàng lá (chín sớm)
Vàng Lùn
- T? 1 v?t văng ban d?u, s?c văng kĩo dăi lín chp lâ
- B?nh trín b?t c? lâ năo trong ch?i la
Trín lâ: t? chp lâ văng l?n văo dây lâ
Lâ bín du?i b?nh tru?c, lan d?n lín lâ bín trín c?a ch?i la
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
103
So sánh bệnh Vàng Lá (chín sớm) và bệnh Vàng Lùn
Vàng lá (chín sớm)
Vàng Lùn
- Ch?i la vă bu?i la khng b? ln
Ch?i la b?nh b? ln
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
104
Triệu chứng của bệnh Vàng Lùn trên lúa
Bệnh nặng làm cho chồi lúa hoặc cả buội lúa chết sớm
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
105
Triệu chứng của bệnh Vàng Lùn trên lúa
Rễ lúa bình thường
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
106
Triệu chứng của bịnh Vàng Lùn
Giảm số chồi so với buội lúa mắc hai bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá cùng lúc
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
107
Buội lúa nhiễm bệnh Vàng Lùn muộn
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
108
Ruộng lúa bị nhiễm bệnh Vàng Lùn sớm và nặng
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
109
Các bụi lúa mắc các bệnh virus
Bốn bụi luá bị: vàng lùn, lùn lúa cỏ và lùn xoắn lá.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
110
Các bụi lúa mắc các bệnh virus
Lùn lúa cỏ
Vàng lùn
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
111
Các buội lúa mắc các bệnh virus
Trái: Vàng lùn + Lùn xoắn lá
Phải: Vàng lùn.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
112
Ruộng lúa đang trong tình trạng bệnh nhẹ
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
113
Ruộng lúa đang trong tình trạng bệnh nặng
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
114
Ruộng lúa 25 NSKS đang trong tình trạng bệnh nặng
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
115
Triệu chứng của bịnh Lùn lúa cỏ
Bụi lúa lùn
Bụi lúa đâm nhiều chồi
. Lá ngã màu vàng lợt
. Lá lúa hẹp, thẳng đứng
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
116
Triệu chứng của bịnh Lùn lúa cỏ
Trên lá có nhiều đốm rỉ sắt, màu nâu
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
117
BỆNH Vàng lùn và Lùn lúa cỏ
Bệnh do virus gây ra: Tên virus là RGSV
Virus có dạng sợi dài 2 μm, ngang 6-8 nm
Hình chụp qua kính hiển vi điện tử virus RGSV
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
118
BỆNH VÀNG LÙN
Cách lan truyền bệnh:
Lan truyền bởi rầy nâu (Nilaparvata lugens)
Không lan truyền qua:
Cọ xát hoặc vết thương
Qua hạt
Qua đất, nước.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
119
BỆNH VÀNG LÙN
Trứng rầy nâu trên gân lá lúa
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
120
Cách truyền bệnh VL của rầy nâu
Thời gian lấy mầm bệnh từ cây lúa mắc bệnh:
Ngắn nhứt: 1 giờ (33% có khà năng truyền bệnh).
Nếu lấy mầm bệnh 2 giờ thì khả năng truyền bệnh là 100%.
Thời gian ủ vi rút trong RN để có thể truyền bệnh:
Ngắn nhứt: 1 ngày (33% có khà năng truyền bệnh).
Tối hảo: 4 ngày (100% có khà năng truyền bệnh).
Có thể truyền bệnh suốt cuộc đời của RN
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
121
Cách truyền bệnh VL của rầy nâu
Virút lưu tồn bền trong rầy nâu
Virút không truyền qua trứng
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
122
Cây lúa mắc bệnh:
Thời gian ủ bệnh của cây lúa (từ khi truyền bệnh đến lúc triệu chứng xuất hiện):
Ngắn nhứt: 11 ngày
Dài nhứt: 21 ngày
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
123
Cây lúa mắc bệnh:
Tương quan giữa thời gian ủ virút của RN và thời gian ủ bệnh của cây lúa:
Thời gian ủ virút ngắn, thời gian ủ bệnh dài và ngược lại:
ủ virút 2 ngày: ủ bệnh 19 ngày
ủ virút 11 ngày: ủ bệnh 11 ngày.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
124
Tương quan giữa thời gian ủ virút trong RN
và thời gian ủ bệnh trong cây lúa
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
125
Cây lúa mắc bệnh:
Màu sắc của cây lúa bệnh:
Xanh nhạt Vàng nhạt Vàng cam Vàng khô
Vị trí lá bị vàng:
Lá dưới bị vàng trước
Lần lượt đến các lá bên trên
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
126
Cây lúa mắc bệnh:
Vết vàng trên lá:
Từ chóp lá vàng lần vào bẹ.
Đặc điểm của lá lúa bệnh:
Lá có khuynh hướng xòe ngang
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
127
Cây lúa mắc bệnh:
Bệnh làm giảm chiều cao chồi lúa bệnh:
Bị truyền bệnh sớm: giảm đến 39% chiều cao
Bị truyền bệnh trể: giảm 5% chiều cao.
Bệnh làm giảm số chồi của bụi lúa mắc bệnh:
Bệnh nhẹ: giãm 13%
Bệnh nặng: giãm 66%
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
128
2. Bệnh lùn xoắn lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
129
Triệu chứng của bệnh Lùn Xoắn Lá
Bệnh Lùn Xoắn Lá thể hiện 7 loại triệu chứng:
Lùn và lá vẫn giữ màu xanh, đậm hơn bình thường.
Lá bị xoắn ở chóp lá
Lá bị rách tưa ra ở dọc rìa lá
Gân lá sưng to và trên phiến lá có u bướu
Đâm nhiều chồi hơn bình thường
Đâm chồi ở các đốt thân bên trên mặt đất
Bị nghẹn khi trổ bông.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
130
Triệu chứng của bệnh Lùn Xoắn Lá
Bụi lúa bị lùn hơn bình thường
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
131
Bụi lúa bị lùn hơn bình thường
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
132
Triệu chứng của bệnh Lùn Xoắn Lá
Lá lúa vẫn giữ màu xanh, thậm chí đậm hơn bình thường.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
133
Triệu chứng Xoắn Lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
134
Triệu chứng của bệnh Lùn Xoắn Lá
(do triệu chứng nầy tiếng Anh gọi bệnh nầy là rice ragged stunt disease)
Mép lá bị rách
Rách phiến lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
135
Triệu chứng của bệnh Lùn Xoắn Lá
Gân lá sưng to và có u bướu theo gân lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
136
Triệu chứng của bệnh Lùn Xoắn Lá
Bướu trên phiến lá và
vặn xoắn theo lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
137
Triệu chứng của bệnh Lùn Xoắn Lá
Bông lúa bị nghẹn lúc trổ
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
138
Triệu chứng của bệnh Lùn Xoắn Lá
Bông lúa bị nghẹn lúc trổ
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
139
Lùn xoắn lá nhiễm sớm, không trổ được
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
140
Ruộng lúa nhiễm lùn xoắn lá muộn vẫn trổ được, giảm năng suất chút ít
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
141
Ruộng lúa nhiễm lùn xoắn lá muộn vẫn trổ được, giảm năng suất chút ít
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
142
Tác nhân gây bệnh Lùn Xoắn Lá
Bệnh Lùn Xoắn Lá do vi rút gây ra
Tên vi rút gây bệnh: RRSV (rice ragged stunt virus)
Vi rút có hình khối cầu nhiều mặt, đường kính 50 – 70 nm
Vi rút ký sinh trong mạch li be và trong tế bào của các bướu ở lá.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
143
Tác nhân gây bệnh Lùn Xoắn Lá
Hình dạng của vi rút gây bệnh RRSV (rice ragged stunt virus)
Vi rút có hình khối cầu nhiều mặt, đường kính 50 – 70 nm
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
144
Cách lan truyền bệnh lùn xoắn lá
Bệnh không lan truyền qua:
Hạt giống
Nước
Không khí
Đất
Tác nhân cơ giới.
Lan truyền qua côn trùng môi giới là rầy nâu (Nilaparvata lugens)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
145
Rầy nâu và vi rút gây bệnh lùn xoắn lá
Vi rút RRSV lưu tồn bền trong rầy nâu, nhưng không truyền qua trứng
Rầy nâu phải lấy mầm bệnh trong 8 giờ
Vi rút được ủ trong rầy nâu trong 2 ngày đến 33 ngày (trung bình 9 ngày) mới truyền bệnh
Rầy nâu chích hút cây lúa 1 giờ bắt đầu có thể truyền bệnh. Chích hút càng dài khả năng truyền bệnh càng cao
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
146
Cây lúa mắc bệnh
Thời gian ũ bệnh trong cây lúa là từ 2 đến 3 tuần
Ở một số giống lúa có hiện tượng tái hồi phục tạm thời
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
147
Trường hợp hai hoặc ba bệnh
trên cùng buội lúa
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
148
Cây lúa bị truyền 2 bệnh virút cùng lúc:
Một bụi lúa có thể mắc cả hai bệnh lùn xoắn lá lẫn vàng lùn cùng lúc:
Cả hai triệu chứng cùng xuất hiện trên một bụi lúa.
Lá lúa ít bị xoè ra. Có cả lá vàng lẫn lá xanh đậm
Lá vàng có vết rách và xoắn.
Thời gian ủ bệnh dài hơn (bệnh xuất hiện muộn hơn).
Mức độ lùn như nhau.
Không tăng hoặc giảm số chồi.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
149
Cây lúa bị truyền 2 bệnh virút cùng lúc:
Trái: buội lúa bị vàng lùn
Phải: buội lúa bị vàng lún + lùn xoắn lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
150
Cây lúa bị truyền 2 bệnh virút cùng lúc:
Ngoài đồng ruộng hiện nay chúng ta thường gặp cả hai triệu chứng bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá trên cùng buội lúa.
Triệu chứng hổn hợp có khác với triệu chứng đơn thuần của từng bệnh.
Triệu chứng đơn thuần của hai bệnh hiếm gặp hơn so với triệu chứng hổn hợp.
Ở một số ruộng, một buội lúa bị nhiễm ba bệnh: vàng lùn, lùn xoắn lá và ngộ độc hửu cơ.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
151
Cây lúa bị truyền 2 bệnh virút cùng lúc:
Buội lúa bị vàng lùn cùng lùn xoắn lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
152
Cây lúa bị truyền 2 bệnh virút cùng lúc:
Hổn hợp hai bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
153
Cây lúa bị truyền 2 bệnh virút cùng lúc:
Vừa bị vàng lùn vừa bị lùn xoắn lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
154
Lúa bị ngộ độc hửu cơ
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
155
Lúa bị ngộ độc hửu cơ
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
156
Tình trạng bị ngộ độc hữu cơ sẽ làm cho bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá trở nên cực kỳ nặng
Lúa bị ngộ độc hửu cơ
Bệnh vàng lùn + lùn xoắn lá tại Tháp Mười HT 2008
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
157
Ruộng lúa bị 3 bệnh cùng lúc
Ruộng lúa bị nhiễm cả ba bệnh ngộ độc hửu cơ, vàng lùn và lùn xoắn lá cùng lúc.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
158
Bụi lúa bị 3 bệnh cùng lúc:
Bụi luá bị ngộ độc hửu cơ, vàng lùn và lùn xoắn lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
159
Bụi lúa bị 2 bệnh cùng lúc:
Bụi luá bị ngộ độc hửu cơ và lùn xoắn lá
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
160
Giải pháp đối phó với bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá
Xuống giống theo lịch qui định để né tránh bị lây bệnh trong giai đoạn đầu của ruộng lúa.
Xuống giống đồng loạt trên từng khu vực lớn.
Vệ sinh đồng ruộng cho cả khu vực trước khi xuống giống
Sử dụng giống lúa ít nhiễm rầy và hạt giống khỏe.
Các biện pháp che chắn rầy khi lúa còn non.
Có thể xử lý hạt giống với thuốc trừ rầy trước khi sạ
Phun thuốc khi rầy nâu đến ruộng với mật số cao
Ngừa ngộ độc hữu cơ.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
161
Giải pháp "Ba Gói" của Cục Khuyến Nông
Giải pháp "ba gói" bao gồm:
Quản lý nguồn bệnh
Quản lý rầy nâu
Quản lý đồng ruộng
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
162
Giải pháp “Kích kháng”
Các thí nghiệm gần đây cho thấy giải pháp kích kháng có hiệu quả giúp giảm bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá đáng kể.
Giải pháp nầy còn đang được tiếp tục nghiên cứu để chứng minh cơ chế kích kháng.
Điều cần quan tâm là kích kháng không trị được bệnh VL-LXL mà chỉ làm giảm bệnh.
Cần áp dụng trước khi bị nhiễm bệnh.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
163
Bệnh lem hạt
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
164
Bệnh lem hạt
Bệnh lem hạt rất thường xảy ra trong vụ hè thu và thu đông, do mưa nhiều, ẫm độ cao.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
165
Bệnh lem hạt
Bệnh nặng có thể làm cho 100% số hạt bị lem.
Chất lượng hạt gạo lúc xay xát bị ảnh hưởng.
Hạt lúa không thể làm giống được.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
166
Lem lép hạt do bệnh nám bẹ
Hạt bị lem và lép khi lúa bị nhện nặng
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
167
Bông lúa bị lem và lép hạt
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
168
Hạt lúa bị lem
Lem lép hạt do nấm
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
169
Hạt lúa bị lem và lép
Lem lép hạt do nấm
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
170
Hạt lúa bị lép do Fusarium moniliforme
Lem lép hạt do nấm
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
171
Hạt lúa bị lép do Fusarium moniliforme
Lem lép hạt do nấm
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
172
Các tác nhân gây bệnh lem lép hạt
Bệnh lem lép hạt do một tập đòan gồm nhiều nhóm táv nhân gây ra:
13 lòai nấm:
Fusarium moniliforms (Gibberella fujikuroi)
Alternaria padwickii
Sarocladium oryzae
Helminthosporium opryzae (Bipolaris oryzae, Dresleria oryzae)
Curvularia lunata
Nigrospora oryzae
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
173
Các tác nhân gây bệnh lem lép hạt
Pyricularia oryzae (P. grisea, Magnaporth grisea)
Cercospora oryzae
Pinatubo oryzae
Fusarium equiseti
Phoma shorghina
Trichothecium roseum
Tilletia barclayana
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
174
Than đen
(Tilletia barclayana)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
175
Các tác nhân gây bệnh lem lép hạ
4 loài vi khuẩn:
Xanthomonas campestris pv. oryzae
Pseudomonas fuscovaginea
Burkholderia glumea
Acidovorax avenae
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
176
Các tác nhân gây bệnh lem lép hạt
Các tác nhân có mặt trên hạt chỉ làm giảm giá trị của hạt lúa mà không gây hại quan trọng cho vụ sau:
Pyricularia oryzae
Curvularia lunata
Nigrospora oryzae
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
177
Các tác nhân gây bệnh lem lép hạ
Những tác nhân gây hại quan trọng cho vụ lúa sau:
Alternaria padwickii (Trichoconis padwickii) gây chết mạ và gây bệnh đốm vòng trên lá.
Sarocladium oryzae, gây thúi bệ lá cờ
Fusarium moniliforms, gây chết mạ, lúa von, thúi thân, lép và lem hạt.
Helminthosporium oryzae, gây bệnh đốm nâu
Pseudomonas fuscovaginae, gây thúi bẹ do vi khuẩn.
Xanthomonas campestris pv. oryzae, gây bệnh cháy bìa lá (bạc lá)
Đây là những tác nhân có khả năng lây lan qua hạt giống.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
178
Đối phó với bệnh lem hạt
Đối phó với bệnh lem hạt:
Những tác nhân tuy không lây lan qua hạt nhưng vẫn làm lem hạt, làm giảm sức khỏe của hạt lúa giống.
Những tác nhân lây lan qua hạt hết sức quan trọng vì vừa gây lem hạt của vụ nầy mà còn gây hại cho ruộng lúa ở vụ sau.
Như vậy cần đối phó với cả hai nhóm tác nhân gây bệnh.
Đối phó với nhóm nấm dễ hơn so với đối với nhóm vi khuẩn.
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
179
Đối phó với bệnh lem hạt
Đối phó với bệnh lem lép hạt:
Có hai giải pháp:
Xử lý hạt giống
Phun thuốc ngừa bệnh
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
180
Đối phó với bệnh lem hạt
Xử lý hạt giống:
Sử dụng hạt giống khỏe (giống xác nhận)
Loại hạt lép lững (hạt có chứa nhiều mầm bệnh) với nước muối 15%
Khử độc hạt giống với các loại thuốc thích hợp
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
181
Đối phó với bệnh lem hạt
Phun thuốc ngừa bệnh lem hạt do nấm:
Áp dụng biện pháp “Ba giảm”
Phun thuốc ngừa vào 7 ngày trước và 7-10 ngày sau khi lúa trổ bông
Có thể dùng các loại thuốc sau:
Rovral (iprodione),
Tilt (propiconazole)
Tilt super (propiconazole + difenoconazol)
Anvil (hexaconazol)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
182
Đối phó với bệnh lem hạt
Ngừa bệnh lép hạt do vi khuẩn:
Lép vàng có thể do vi khuẩn: phôi nhũ có vết đen và không phát triển
Vi khuẩn xâm nhập vào lúc lúa trổ bông và sau đó qua vết hở của vỏ trấu của hạt lúa.
Ngừa bệnh:
Phun nước vôi 10% lúc lúa trổ đòng lẹt xẹt và sau khi lúa trổ xong
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
183
Bệnh cháy bìa lá (bạc lá)
Th11-2006
Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT
184
Bệnh cháy bìa lá
Bacterial Leaf Blight (BLB)
Là bệnh rất quan trọng trên thế giới trong thập niện 1970
Là bệnh rất quan trọngtại ĐBSCL trong thập niên 1980
Đến nay, bệnh trở nên quan trọng khi các giống lúa thơm như Jasmin và giống lai tạo từ Jasmin
Trước đây, trong thập niên 1990, hầu hết các giống trồng đại trà đều có gien kháng với bệnh cháy bìa lá.
Tuy nhiên, đến nay, 2008, vi khuẩn gây bệnh đã tấn công được nhiều giống lúa hơn tr
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)