BAI GIANG BENH CAY

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tài | Ngày 23/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: BAI GIANG BENH CAY thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
1
MỘT SỐ� BỆNH HẠI QUAN TRỌNG

TRÊN CÂY CÓ MÚI

TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
PGs. Phạm Văn Kim
Biên soạn
Bài giảng môn Bệnh Cây
ngành Nông Học và Bảo Vệ Thực Vật
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
2
Bệnh vàng lá rụng lá

hay

Thúi rễ chết cây
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
3
BỆNH THÚI RỄ CHẾT CÂY
Còn gọi dưới tên là bệnh Vàng Lá Rụng Lá
Lúc đầu vài nhánh có lá ngã màu vàng.
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
4
BỆNH THÚI RỄ CHẾT CÂY
Về sau, cây suy kiệt dần, lá nhỏ, vàng và rụng dần cho đến chết
Cây quít Tiều, cam Mật, chanh và nhiều loài cây khác cũng mắc bịnh nầy: như sa bô, nhản, vv…
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
5
BỆNH THÚI RỄ CHẾT CÂY
Bệnh gây hại trên nhiều loại cây ăn trái tại ĐBSCL: sa bô, cam, quít, bưởi, vú sửa, vv…
Bệnh làm chết hàng loạt cây cam, quít tại Lai Vung (Đồng Tháp), Tam Bình và Trà Ôn (Vỉnh Long), Ô Môn và Châu Thành (Cần Thơ).
Là bệnh đặc trưng của vùng đất phù sa trẻ, đất có nhiều sét, gần mực thủy cấp.
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
6
Bệnh thúi rể chết cây ăn trái
Cây sa bô ở Cầu Kè, Trà Vinh,
bị thúi rể, vàng lá, rụng lá và chết dần
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
7
Bệnh thúi rể chết cây ăn trái


Bệnh gây hại cho cây có múi, sa bô, nhản.

Là bệnh quan trọng bậc nhứt của khu vực chúng ta.

Là bệnh đặc trưng của vùng đất phù sa trẻ, có thể xảy ra bất kỳ nơi nào tại ĐBSCL

bệnh làm chết cây sau 5 - 7 năm trồng

bệnh có liên quan đến đất trồng
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
8
Nguyên nhân làm thúi rễ
Rễ non của cây bịnh bị thúi do nấm tấn công
Nấm gây bịnh
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
9
Nguyên nhân làm thúi rễ
Rễ non bị thúi
Ảnh: Dương Minh
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
10
Nguyên nhân làm thúi rễ
Nấm bịnh tấn công vào rễ non nơi có vết thương (do tuyến trùng hoặc côn trùng)
Ảnh: Dương Minh
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
11
Rễ non bị thúi
Ành: Dương Minh
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
12
Nguyên nhân trực tiếp
Rể non của cây sa bô bị thúi và tróc lớp vỏ ngoài
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
13
Rễ non bị thúi
Rễ non của cây mắc bệnh bị thúi
Ảnh: Dương Minh
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
14
Rễ cây cây bị thúi
Rễ non bị hư hại, phần vỏ rễ non bị thúi và tróc ra còn chừa lại phần lỏi bên trong
Ảnh: Dương Minh
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
15
Nguyên nhân trực tiếp làm thúi rể
Có nấm Fusarium Không có Fusarium
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
16
Nguyên nhân trực tiếp
Có nấm Fusarium Không có Fusarium
Nấm Fusarium solani làm thúi rể
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
17
Các vườn có bệnh thường không có bón phân hữu cơ

Đất vườn mắc bệnh có:
- Thành phần sét cao,
- Chai cứng trong mùa nắng,
- Dẻo quánh trong mùa mưa ẩm
- pH: 3,9 đến 4,5 (thường gặp ở pH 4,3) tức là rất chua
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
18
Vì sao cây quít bị mắc bịnh thúi rễ ?
Bệnh thúi rễ là do:

Nấm Fusarium solani
Nguyên nhân khách quan:
Oi nước trong mùa mưa
Tuyến trùng ký sinh trong đất
Nguyên nhân chủ quan:
Không bón phân hữu cơ
Không bồi dưởng vôi cho đất
Lạm dụng phân hóa học và thuốc BVTV
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
19
Hướng khắc phục
Bón phân hữu cơ (phải thực hiện bằng mọi cách)
Bồi dưởng vôi cho đất: 200 – 500 Kg /ha /năm
Bón phân hóa học theo nhu cầu của cây
Bồi dưởng vi lượng
Sử dụng thuốc TRICO-ĐHCT phối hợp với phân hữu cơ để trị bệnh
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
20
NGỪA BỊNH :
Thuốc bảo vệ thực vật không phải là giải pháp có hiệu quả
Bón phân chuồng ủ hoai mục hằng năm cho cây là giải pháp ngừa bịnh có hiệu quả tốt nhứt
Khuyến khích bà con nông dân tự sản xuất phân chuồng với cỏ quanh nhà, lục bình, rơm rạ thừa, vv . . . để ủ phân.
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
21
NGỪA BỊNH:
Nếu không bón phân chuồng được, cần:
Tủ nhiều cỏ, rơm, lục bình dưới tàn cây (cách gốc 20 cm)
Tô bùn non lên một lớp mỏng cho cỏ hoai mục nhanh để cung cấp chất hửu cơ cho cây.
Mỗi năm thực hiện 2 lần, mỗi lần cần khoảng 10 Kg / gốc cây.
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
22
TRỊ BỊNH:
Khi thấy cây bị vàng lá
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
23
TRỊ BỊNH:
Nên bới đất lên để xem rễ non của cây, cùng phía với nhánh bị vàng, có thúi hay không?
Rể bị thúi và vuột lớp cơm bên ngoài chỉ còn sợi chỉ bên trong
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
24
Tức là cây đang bị bịnh thúi rễ và sẽ đi dần đến chết, nếu không trị bịnh kịp thời
Có thể sử dụng thuốc vi sinh TRICO-ĐHCT để trị bệnh thúi rễ.
Thuốc TRICO-ĐHCT bao gồm nhiều chủng nấm Trichoderma có khả năng giết chết nấm gây bịnh thúi rễ
Đây là nấm thường có mặt trong đất chứa nhiều chất hữu cơ.
TRỊ BỊNH:
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
25
Hệ thống rễ bưởi được kích thích sau khi chủng Tricô-ĐHCT và bón hữu cơ
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
26
Hệ thống rễ bưởi phục hồi sau khi chủng Tricô-ĐHCT và bón hữu cơ
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
27
2. Bệnh vàng lá greening (VLG)
trên cây có múi
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
28
Bệnh vàng lá greening trên cây có múi
Còn gọi là bệnh vàng lá gân xanh
Trung Quốc gọi là hoàng long bệnh (huanglonbin).
Là bệnh quan trọng trên cam, quít, bưởi và chanh.
Hiện nay chúng ta phải sống chung với bệnh nên càng phải thận trọng để có thể bảo vệ tốt thành quả lao động của mình.
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
29
Bệnh Vàng Lá Greening
Triệu chứng bệnh vàng lá greening trên cam mật tại xả Đông Thạnh, Châu Thành, Cần Thơ
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
30
Bệnh Vàng Lá Greening
Triệu chứng bệnh:
Cây suy kiệt
Lá non teo nhỏ có hình mủi giáo, phiến lá vàng, gân lá vẫn giữ màu xanh

20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
31
Bệnh Vàng Lá Greening
Triệu chứng vàng lá gân xanh (triệu chứng thiếu Zn)
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
32
Triệu chứng thực của bệnh VLG
Đây mới là triệu chứng điển hình
của bệnh vàng lá greening
Cam
Quít
Bưởi
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
33
Triệu chứng thực của bệnh VLG
Trái bị méo mó.
Lỏi trái lệch và phình to
Hạt bị thui
Ảnh: Trần Văn Hai
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
34
Triệu chứng của bệnh VLG
Khi mắc bệnh greening rể cây không hấp thu được Zn
 Thể hiện triệu chứng thiếu Zn
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
35
Tác nhân gây bệnh VLG
Do vi khuẩn ký sinh trong mạch li be trong cây gây ra
VK Candidatus Liberibacter asiaticus
Chỉ thấy vi khuẩn trong mạch li be của cây bệnh qua kính hiển vi điện tử
Chưa phân lập được vi khuẩn
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
36
Tác nhân gây bệnh VLG
Hình chụp qua kính hiển vi điện tử lát cắt cực mõng lá cây bệnh greening cho thấy có sự hiện diện của vi khuẩn gây bệnh:
Vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
37
Cách lây lan
Lây lan qua vết thương, mắc tháp và gốc tháp nên cây giống mang mầm bệnh là nguồn lây lan bệnh quan trọng.
Lây lan bởi côn trùng môi giới là con rầy chổng cánh (Diaphorina citri)
Các cây bệnh còn đứng trong vườn là nguồn cung cấp mầm bệnh cho rầy.
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
38
Bệnh Vàng Lá Greening
Âu trùng và thành trùng của rầy chổng cánh
Ảnh: Trần Văn Hai
Ảnh: Trần Văn Hai
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
39
Sự lan truyền của bệnh VLG
Rầy chổng cánh ngoài thiên nhiên có mang mầm bệnh greening đạt trung bình 11% (xác định với phương pháp lai ghép DNA do Viện CAQMN).
Tỉ lệ rầy chổng cánh có mang mầm bệnh greening năm 1998 trung bình là 11% và phân bố như sau:
Đồng Tháp 30%
Cần Thơ 12%
Vỉnh Long 10%
Bến Tre 4%
Tiến Giang 4%
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
40
Đối phó với bệnh:
Trồng với cây sạch bệnh
Có thể bị tái nhiễm do rầy chổng cánh truyển bệnh sau khi trồng.
Chỉ với biện pháp nầy chưa giúp giải quyết được bệnh.
Cần phối hợp với nhiều biện pháp khác.
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
41
Đối phó với bệnh:
Quản lý rầy chổng cánh
Phun thuốc khi cây đâm đọt non được 1 cm.
Dùng bẩy màu vàng để biết lúc rầy đến vườn.
Dùng cây nguyệt quới làm bẩy thu hút và phun thuốc diệt rầy
Trồng cây che chắn rầy xâm nhập vào vườn
Có thể sử dụng bẩy phêrômôn.
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
42
Đối phó với bệnh:
Quản lý nguồn bệnh
Đốn bỏ cây bệnh chung quanh để tiêu diệt mầm bệnh trong vùng.
Cần được tất cả mọi người cùng hưởng ứng.
Cần xác định cây mắc bệnh nhưng chưa thể hiện triệu chứng để đốn: áp dụng bộ kít chẩn đoán nhanh bệnh.
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
43
Bộ kit test bệnh Vàng Lá Greening
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
44
Chuẩn bị mẫu test bệnh Greening
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
45
Kết quả test bệnh Vàng Lá Greening
Bịnh vàng lá greening
Cây mạnh
Cây bịnh
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
46
Bệnh Vàng Lá Greening
Cần xả hội hóa biện pháp đối phó với bệnh vàng lá greening:
Tập huấn cho nông dân biết về bệnh
Động viên đốn bỏ các cây bệnh
Động viên không trồng với cây không đãm bảo sạch bệnh
Hướng dẩn nông dân các biện pháp đối phó với rầy chổng cánh
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
47
Những vấn đề cần quan tâm
Trồng với cây giống sạch bệnh: chưa đũ đãm bảo an toàn cho vườn
Làm sao đốn bỏ tất cả cây bệnh trong vườn nhà và vườn chung quanh thì mới an toàn cho vườn mới trồng
Giải thích và vận động bà con đốn bỏ cây có triệu chứng bệnh: vấn đề cực kỳ quan trọng
Nếu có tập thể thì dùng áp lực của tập thể trong khi thuyết phục.
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
48
Bệnh Tris-tê-za
trên cây có múi
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
49
Bệnh Tris-tê-za trên cây có múi
Cây bị cằn cổi (Tuy không chết nhưng sống lây lất)
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
50
Bệnh Tris-tê-za trên cây có múi
Bệnh có mặt khắp các tỉnh có trồng cây có múi
Bệnh hiện diện với tỉ lệ rất cao:
Trên chanh Giấy: 100% cây mắc bệnh
Trên cây hạnh: 90% cây mắc bệnh
Trên cam: 80% cây mắc bệnh
Trên quít: gần 60% cây mắc bệnh
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
51
Tỉ lệ cây mắc bệnh tại tỉnh Cần Thơ trong năm 1996:
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
52
Bệnh Tris-tê-za
Bệnh do vi-rút gây ra
Bệnh làm cho cây cam quít suy yếu, cằn cổi dần rồi chết sau 3 đến 4 năm
Bệnh làm giãm sãn lượng và phẫm chất trái đáng kể.
Triệu chứng của bệnh rất phức tạp, với nhiểu loại triệu chứng
Trên cây mắc bệnh có thể chỉ thể hiện một triệu chứng, nhưng cũng có thể có cùng lúc nhiều triệu chứng trên một cây.
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
53
Bệnh Tris-tê-za
Triệu chứng vàng lá
(Có thể nhầm với các bệnh khác)
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
54
Triệu chứng khô cành rụng lá
(Cũng dể nhầm với các bệnh khác)
Bệnh Tris-tê-za
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
55
Bệnh Tris-tê-za
Triệu chứng mo lá

Lá bị mo lên và gân chính của lá lõm xuống
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
56
Bệnh Tris-tê-za
Triệu chứng gân lá trong mờ khi đưa lên ánh sáng
Triệu chứng đặc biệt của bệnh Tris-tê-za
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
57
Bệnh Tris-tê-za
Triệu chứng gân lá bị sưng lên (gân lá hóa bần)
Triệu chứng đặc biệt của bệnh Tris-tê-za
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
58
Bệnh Tris-tê-za
Triệu chứng vàng đít trái và rụng trái
(Triệu chứng nầy thường gặp ở bệnh cristacortis, nhưng cũng gặp trên cây mắc bệnh tristeza và cả vàng lá greening).
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
59
Bệnh Tris-tê-za
Triệu chứng rổ thân cây. Lột vỏ ra sẽ thấy phần gổ của thân cây bị lõm vào.
Triệu chứng đặc biệt của bệnh Tris-tê-za khi cây bị bệnh nặng
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
60
Bệnh Tris-tê-za
Vết rổ ăn sâu vào phần gổ của cây
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
61

Dựa vào triệu chứng: khả năng chẩn đoán kém (# 50%)
Xét nghiệm ELISA: chẩn đoán chính xác 100%.
Sử dụng bộ kit test nhanh (phản ứng với iôd): độ chính xác 90%.
Chẩn đoán bệnh Tris-tê-za:
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
62
Cách chẩn đoán bịnh tris-tê-za
Một số triệu chứng bịnh tris-tê-za có thể lẫn lộn với bịnh vàng lá greening và thúi rể.
Nếu xét nghiệm với bộ kít sẽ có kết quả chính xác hơn.
Xét nghiệm với rễ của cây: rễ cây có tìch lũy tinh bột nhiều hơn so với cây không bệnh.
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
63
Bệnh Tris-tê-za

Hình CTV chụp qua kính hiển vi điện tử
Tác nhân gây bệnh Tris-tê-za là:
Citrus tristeza virus (CTV)
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
64
Sự Lây Lan của bệnh Tris-tê-za
Bệnh Tris-tê-za lây qua:
Cây giống mắc bệnh
Con rầy mềm chích hút khi cây có lá non
Dao kéo lúc xén tỉa hoặc dụng cụ làm vườn
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
65
Rầy mềm truyền bệnh tristeza
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
66
Đối phó với bệnh Tris-tê-za
Không có thuốc trị bệnh nầy
Trồng với cây giống sạch bệnh
Đốn bỏ các cây đã mắc bệnh (ngừa sự lây bệnh)
Trị rầy mềm (ít có hiệu quả)
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
67
Bệnh cristacortis
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
68
Triệu chứng bệnh cristacortis
Triệu chứng rổ thân: Phần gổ lồi lên, ngược với bệnh tristeza
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
69
Triệu chứng bệnh cristacortis
Triệu chứng vàng đít trái và rụng trái
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
70
Triệu chứng bệnh cristacortis
Cây cằn cổi dần, thân cây bị đóng rêu xanh
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
71
Triệu chứng bệnh cristacortis
Cây cổi dần, lá teo nhỏ dần
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
72
Cách lan truyền bệnh cristacortis
Gốc tháp: cam mật bị nhiễm bệnh khi dùng là gốc tháp thì sẽ truyền bệnh qua dao khi tháp
Dao kéo xén tỉa
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
73
Biện pháp đối phó
Không có thuốc trị bệnh
Ngừa bệnh bằng cách không dùng gốc cam Mật làm gốc tháp
Hơ lửa dao kéo lúc xén tỉa
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
74
Bệnh loét trên cây có múi

(Ghẻ lồi)

20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
75
Bệnh loét trên cây có múi
Là bệnh rất quan trọng trên các loại cây có múi.
Bệnh loét rất khó trị vì dai dẳng không dứt và không có thuốc đặc hiệu để trị.
Bệnh lây lan nhanh chóng trong mùa mưa ẫm, nhứt là trong các vườn trồng quá dày.
Là bệnh nghiêm trọng, mà các nước nhập khẩu trái cây, đưa vào diện kiểm dịch rất cẩn thận

20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
76
Triệu chứng của bệnh loét
Triệu chứng bệnh loét điển hình trên lá:
Vết bệnh màu vàng nâu, lồi lên và có quầng vàng chung quanh
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
77
Triệu chứng của bệnh loét
Vết loét trên lá quít
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
78
Triệu chứng của bệnh loét
Triệu chứng loét chưa đạt mức điển hình trên lá
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
79
Triệu chứng của bệnh loét
Các dạng của vết loét trên trái cam
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
80
Triệu chứng của bệnh loét
Trái quít bị loét do vi khuẩn. Lúc đầu vết loét lõm xuống, sau đó lở lớn ra và sau cùng hình thành lớp mày dầy lồi lên.
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
81
Triệu chứng của bệnh loét
Bệnh cũng gây hại cả trên trái bưởi.
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
82
Triệu chứng của bệnh loét
Bệnh còn gây hại cả trên cành cây
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
83
Bệnh loét trên cây có múi
Bệnh nặng làm rụng nhiều trái trước khi thu hoạch
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
84
Tác nhân gây bệnh
Bệnh do vi khuẩn
Xanthomonas axopodis pv. citri
Xanthomonas campestris pv. citri
Vi khuẩn xâm nhập vào lá hoặc trái theo các khí khẩu và các vết thương
Vi khuẩn hoạt động khi trời ẫm ướt
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
85
Sự lây lan của bệnh loét
Vi khuẩn xâm nhập vào lá qua các khí khẩu trên lá
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
86
Sự lây lan của bệnh loét
Vi khuẩn lây lan theo nước mưa và nước tưới

Giọt nước mưa làm bắn vi khuẩn trên mặt lá ra chung quanh

Nước mưa lôi vi khuẩn xuống và sống trên mặt đất hoặc theo nước xuống mương, rồi trôi sang vườn khác

Trên mặt đất của vườn có bệnh, có vô số vi khuẩn nầy, theo bước chân lây lan ra khỏi vườn
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
87
Điều kiện để bệnh phát triển
Bệnh phát triển và lây lan nhanh chóng trong mùa mưa ẫm
Vườn trồng quá dày, không khí ẫm, lá cây nầy giáp với cây kia giúp sự lây lan dể dàng
Tưới phun trên lá: vi khuẩn trong nước mương được đưa lên lá, và tạo ẫm ướt cho vường giúp bệnh phát triển
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
88
Tưới phun lên lá sẽ làm bịnh lây lan
nhanh chóng ra khắp vườn
Nguồn: Dương Minh
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
89
Đối phó với bệnh:
Phòng ngừa bệnh
Trồng với mật độ vừa phải để vườn được thông thoáng

Xén tỉa vườn cho thông thoáng trong mùa mưa

Không tưới phun trên lá khi trong vùng đang có bệnh

Bón nhiều phân chuồng hoặc phân rác mục cho vườn

Phun thuốc ngừa bệnh khi cần
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
90
Đối phó với bệnh:
Phòng ngừa bệnh
Phun thuốc ngừa bệnh khi cần

Phun các loại thuốc gốc đồng như Cooper-Zinc, Cốc, Kocide, Kasuran hoặc thanh phàn vôi (không phun lúc trái đang phát triển vì làm chai vỏ trái, trái không bóng láng)

Phun định kỳ mỗi 7 ngày / lần trong mùa mưa, khi áp lực của bệnh chung quanh vườn quá nặng

Trong điều kiện áp lực của bệnh chung quanh nhẹ, phun ngừa mỗI tháng / lần trong mùa mưa dầm
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
91
Đối phó với bệnh:
Trị bệnh
Khi phát hiện ra vườn vừa chớm có bệnh xuất hiện:
Nhanh chóng cắt bỏ các lá , trái và cành mắc bệnh, mang ra khỏi vườn và thiêu hủy
Sau khi cắt bỏ lá bệnh xong, tiến hành phun thuốc ngay
Phun thuốc mỗi 10 ngày / lần trong 2 hoặc 3 lần
Nếu bệnh được chặn đứng thì sau đó phun thuốc mỗi tháng 1 lần
Thuốc: Copper-Zinc, Cốc, Kocide, . . .
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
92
Đối phó với bệnh:
Trị bệnh
Khi phát hiện ra vườn đã có bệnh nặng:
Do không thể cắt bỏ các lá , trái và cành mắc bệnh
Phải phun thuốc mỗi 5 ngày / lần liên tục cho đến cuối mùa mưa, lúc áp lực của bệnh giãm
Thuốc: Copper-Zinc, Cốc, Kocide, . . .
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
93
Bệnh ghẻ nhám
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
94
Bệnh ghẻ nhám
Ảnh: Phạm Hoàng Oanh
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
95
Lúc đầu vết bệnh nhỏ, tròn, màu xanh nhạt.

Về sau vết bệnh nhô lên, trên đỉnh có màu vàng nhạt, đến vàng nâu nhạt.

Ở lá, vết bệnh nhô lên ở mặt dướI lá, làm cho lá nhăn nheo hoặc cong xuống.
Bệnh ghẻ nhám
Ảnh: Phạm Hoàng Oanh
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
96
Bịnh ghẻ nhám
Bịnh do nấm, nhiều trong mùa mưa, ẫm ướt
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
97
Bịnh ghẻ nhám
Bịnh do nấm, nhiều trong mùa mưa, ẫm ướt
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
98
Bệnh nhiễm rất sớm trên các bộ phận non của cây như lá non, cành non và cả trái non

Bệnh gây hại rất nặng ở các vườn trồng quá dày, vào mùa mưa ẫm.

Bệnh nhẹ làm da trái, cành bị sần sùi màu vàng nhạt, có các vảy màu vàng cạo nhẹ sẽ tróc ra, vết bệnh giống như rắc cám lên vỏ trái nên còn được gọi lá bệnh “da cám”.
Bệnh ghẻ nhám
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
99
Bệnh do nấm Elsinoe fawcettii gây ra.

Nấm lưu tồn trên cành, lá, trái bị bệnh

Nấm sinh bào tử khi lá, trái bị bệnh già hoặc cành khô chết.

Nấm lây lan nhờ mưa, gió và côn trùng.
Tác nhân gây bệnh ghẻ nhám
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
100
Bệnh này rất khó phòng trị vì lây lan rất nhanh.

Thường xuyên vệ sinh vườn cây, cắt tỉa và thu gom các bộ phận bị bệnh đem tiêu hủy.

Nên trồng thưa ra cho vườn được thông thoáng.
 
Phòng và trị bệnh ghẻ nhám
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
101
Phun ngừa khi cây ra đọt non hoặc khi  hoa rụng cánh 2/3 bằng thuốc Copper-B hoặc với carbendazim với liều lượng 20-30g /8 lít.
 
Khi bệnh mới bắt đầu xuất hiện nên cắt bỏ các bộ phận mắc bệnh và gom mang ra khỏi vườn.

Phun thuốc Benlate, Derosal, Carban, Copper-B với nồng độ 0,2 - 0,5 %, phun 7-10 ngày/lần.
Phòng và trị bệnh ghẻ nhám
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
102
Bệnh ghẽ lõm
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
103
Bệnh ghẻ lõm
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
104
Bệnh gây hại nặng trên quýt Tiều, cam Sành, cam Mật và quýt đường.

Bệnh nhiễm rất sớm trên trái, nhưng thường đến lúc trái gần chín bệnh mới thể hiện triệu chứng.
Bệnh ghẻ lõm
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
105
Đầu tiên vết bệnh là những chấm nhỏ màu nâu, sau đó lớn dần, có viền màu nâu.
Trên trái quýt Tiều, bên trong vết bệnh có màu trắng xám, đôi khi có những chấm nhỏ màu đen.
Trên trái cam Mật vết bệnh có màu nâu, viền nâu đậm; nhiều vết bệnh có thể liên kết lại với nhau thành vết bất dạng.
Bệnh thường gây hại nặng ở những vườn cây già, trái ở tầng trên hoặc trái phơi ra ngoài nắng.
Bệnh làm trái cam mật rất dễ bị rụng.
Bệnh ghẻ lõm
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
106
Vết bệnh ghẻ lõm
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
107
Do nấm:

Phyllosticta citricarpa (Guignardia citricarpa)

Phoma citricarpa.
Tác nhân gây bệnh ghẻ lõm
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
108
Thu gom những trái bị bệnh đem tiêu hủy.

Những vườn thường bị bệnh xảy ra, nên phun ngừa định kỳ từ khi trái được 2 tháng tuổi cho đến trước khi thu hoạch 15 ngày.

Giai đoạn đầu phun 30 ngày/lần, giai đoạn chuẩn bị lên da lươn đến thu hoạch phun 10 ngày/lần

Phòng và trị bệnh ghẻ lõm
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
109
Thuốc có hiệu quả trị bệnh:

Manzate-200 80 WP,

Benomyl 50 WP,

Copper B 75 WP,

Polyram 80 DF,

Topsin M 70 WP,

Fusin M 70 WP liều lượng 20-30g (cc)/8 lít nước và phun đều lên tán cây.
Phòng và trị bệnh ghẻ lõm
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
110
Bệnh thúi nhũn trái
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
111
Bệnh thường gây hại trong mùa mưa lũ, có ẩm độ cao, hoặc vườn bị ngập trong mùa mưa lũ.

Bệnh thường nặng trên các vườn trồng dày

Bệnh gây hại trên trái già và những trái ở trong tán cây.
Bệnh thúi nhũn trái
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
112
Bệnh thối nhũn trái
Bệnh làm cho trái bị mất màu từ rốn trái lan dần lên trên, lúc đầu vết bệnh như bị úng nước, sau đó có màu  xám đen.
Vào sáng sớm hoặc những ngày có ẩm độ cao và trời âm u, phần trái bị bệnh có lớp tơ màu trắng phủ trên vết bệnh.
Khi vết bệnh lan chiếm 1/3 đến 1/2 diện tích trái trái sẽ rụng.
Ảnh: Phạm Hoàng Oanh
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
113
Do nấm Phytophthora sp. gây ra.
Tác nhân gây bệnh thối nhũn trái
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
114
Thu gom các trái bệnh đem thiêu hủy để tránh lây lan.
Tỉa cành tạo tán, làm cỏ vườn tạo điều kiện thông thoáng cho vườn.
Trồng thưa ra để vườn được thông thoáng.
Thoát nước cho vườn trong mưa lũ.
Rải vôi cho vườn trong mùa mưa ẫm
Phòng trị bệnh thối nhũn trái
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
115
Phun calcium hypochloride (clô-rin dạng vôi) hoặc clorua vôi 0,2% lên cành lá và trái để ngừa bệnh.
Thuốc có hiệu quả:
Manzate-200 80 WP,
Curzate M8 72 WP,
Aliette 80 WP,
Ridomil 72 WP 
Liều lượng : 10-50g/8 lít, phun 7-10 ngày /lần, phun đều lên trái, và lá cây.
Phòng trị bệnh thối nhũn trái
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
116
Bệnh MỐC HỒNG CÀNH
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
117
Mốc hồng cành
Lúc đầu cành bị nấm bám một lớp trắng hồng, sau ngã xanh và đen.
Vết bệnh làm thúi chết phần cành mắc bệnh
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
118
Mốc hồng cành cam
Mốc hồng nặng làm chết cả cành hoặc cả cây
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
119
Vết bịnh mốc hồng ở cành cam
Bịnh mốc hồng cành
Nguồn: Dương Minh
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
120
Bịnh mốc hồng
Bịnh mốc hồng thân và cành cây bưởi, cam sành, quít, vv…
Bịnh làm cho cành chết nhanh chóng
Không khí trong vườn càng ẫm ướt, bịnh mốc hồng càng nặng.
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
121
Bịnh mốc hồng cành và thân bưởi
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
122
Bịnh mốc hồng cành
Bịnh thường gây hại trong mùa mưa ẫm

Các vườn trồng dày rất thường có bịnh xảy ra.

Bịnh làm chết cả cành
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
123
Tác nhân gây bịnh
Bịnh do nấm

Corticium salmonicolor
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
124
Điều kiện để bịnh gây hại nặng
Bịnh gây hại nặng ở các vườn trồng quá dày, thiếu xén cành tạo tán

Tình trạng trên làm cho vườn rất ẫm ướt trong mùa mưa.

Tưới phun nước lên cành lá cũng làm cho bịnh lây lan khắp vườn
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
125
PHÒNG và TRỊ bịnh
Phòng bịnh:

Trồng cây với mật độ vừa phải, không quá dày

Thường xuyên xén tỉa cành để tạo tán cây thông thoáng

Không tưới cây theo lối phun lên cành lá
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
126
PHÒNG và TRỊ bịnh
Trị bịnh:
Có thể dùng thuốc hóa học trị bịnh cho cây:
Thuốc có hiệu quả:
Copper-B 75 WP
Benomyl 50 WP
Nustar 40 EC
Phết thuốc lên vết bịnh hoặc phun thuốc lên cành
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
127
PHÒNG và TRỊ bịnh
Trị bịnh:
Có thể dùng thuốc vi sinh để trị bịnh;
Thuốc: TRICÔ-ĐHCT
Cách dùng: pha thuốc trong nước và dùng cọ phết lên vết bịnh

20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
128
Bù lạch và nhện đỏ
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
129
Thiệt hại do bù lạch và nhện
Chỉ bộc phát nặng khi sử dụng thuốc BVTV quá nhiều
Hai đối tượng nầy rất kháng thuốc nên rất khó trị.
Khi bị nặng có thể làm thui bông và rụng trái.
Bịnh nhẹ thì làm giảm chất lượng của trái
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
130
Trái bị đội nón
Trái có quầng quanh cuốn, giống như có đội nón
Do bị bù lạch gây hại lúc còn non
Phun thuốc ngừa bù lạch lúc trái còn non
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
131
Trái bị da lươn , da cám hoặc da lu
Vỏ trái bị sần sùi.
Các trái phơi ra năng bị ngã màu nâu
Bị nhện đỏ và nhện vàng chích hút lúc còn non, làm vở các túi tinh dầu, tinh dầu lan ra và làm cho vỏ của trái bị ảnh hưởng
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
132
Trái bị da lươn , da cám hoặc da lu
Bị nhện đỏ và nhện vàng chích hút lúc còn non, làm vở các túi tinh dầu, tinh dầu lan ra và làm cho vỏ của trái bị ảnh hưởng
20 Jan 2002
Pham Van Kim, DHCT
133
Trái bị da lươn , da cám hoặc da lu
Khi có bệnh, không trị được vì quá muộn.
Cần phải ngừa nhện và bù lạch ngay từ đầu.
Có thể phun dầu khoáng SK99 phối hợp với một loại thuốc trị bù lạch hoặc nhện.
Quan trọng là nên ngừa vào lúc cây ra hoa và lúc trái còn nhỏ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tài
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)