BAI GIANG BENH CAY
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tài |
Ngày 23/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: BAI GIANG BENH CAY thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
1
Một số bịnh hại xoài tại ĐBSCL
do PGs. Phạm Văn Kim
biên soạn
Bài giảng môn Bệnh Cây
ngành Nông Học và Bảo Vệ Thực Vật
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
2
Thành phần bịnh hại xoài
Thán thư: Colletotrichum sp.
Xì mũ trái: Xanthomonas campestris pv. mangiferae
Đốm da ếch: Chaetothyrium sp.
Thúi đít trái: Botryodiplodia sp.
Thối gốc chết cây: Phytophthora sp. và Botryodiplodia (?)
Bù lạch và răn da trái xoài
Bồ hóng và đốm bồ hóng: Capnodium sp. và Meliola sp.
Đốm rong: Cephaleuros virescens
Cháy lá và héo đọt non: Macrophoma sp.
Cháy lá Pestalotia: Pestalotia sp.
Ghẻ cành: Rhytisma (?)
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
3
Bịnh Thán Thư trên xoài
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
4
Bịnh Thán Thư trên xoài
Đây là một trong các bịnh quan trọng của cây xoài và rất nhiều loại cây khác.
Bịnh rất khó trị, mặc dù có thuốc trị.
Bịnh nầy do nấm gây ra (nấm Colletotrichum spp.).
Nấm sinh ra rất nhiều bào tử nhỏ li ti,
Bào tử nấm theo gió, theo nước lây lan ra chung quanh.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
5
Bịnh Thán Thư trên xoài
Cây xoài thiếu dinh dưởng và dư thừa dinh dưởng rất dể bị bịnh gây hại nặng.
Bịnh gây hại trên lá, hoa và trái xoài.
Trên lá bệnh gây thành các đốm màu nâu, không có hình dạng nhứt định. Phần tâm của đốm có thể bị rách và mô bịnh rời ra.
Trong mùa ẫm ướt, vết bịnh lan lớn ra làm cháy một phần lá hoặc cả lá.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
6
Bịnh Thán Thư trên xoài
Vết bịnh trên lá xoài trong mùa khô
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
7
Bịnh Thán Thư trên xoài
Vết bịnh trên lá xoài
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
8
Bịnh Thán Thư trên xoài
Vết bịnh thán thư trên lá xoài
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
9
Bịnh Thán Thư trên xoài
Vết bịnh thán thư trên lá xoài
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
10
Bịnh Thán Thư trên xoài
Cây xoài bị bịnh nặng
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
11
Thán thư trên bông xoài
Bịnh Thán Thư trên xoài
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
12
Thúi bông nặng do bịnh thán thư
Bịnh Thán Thư trên xoài
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
13
Bịnh Thán Thư trên xoài
Bịnh tấn công ở cuống trái xoài:
làm rụng trái non
thúi trái
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
14
Bịnh làm rụng nhiều trái non
Rụng trái do bịnh
Rụng sinh lý
Bịnh Thán Thư trên xoài
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
15
Bịnh Thán Thư trên xoài
Bịnh gây hại ở cuống trái và làm rụng trái non
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
16
Bịnh Thán Thư trên xoài
Bịnh còn gây hại trái trong khi và sau tồn trử
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
17
Bịnh Thán Thư trên xoài
Đối phó với bịnh:
Ngăn ngừa sự lây lan của bịnh:
Bịnh trên lá sẽ lây lan sang hoa và trái
Cần phun thuốc trị bịnh trên lá non khi bịnh vừa xuất hiện.
Bịnh lây lan theo gió, nên cần phun thuốc đồng loạt cho cả khu vực.
Xem xét lại việc phun nước lên cây để rữa mầm bịnh: cân đối giữa lợi và hại?
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
18
Bịnh Thán Thư trên xoài
Đối phó với bịnh:
Chặn đứng sự phát triển của bịnh:
Phun thuốc trừ bịnh:
Carban, Topan, Nustar,
Copper-B (khi có bịnh xì mũ)
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
19
Bịnh Thán Thư trên xoài
Đối phó với bịnh:
Cần thử nghiệm sử dụng biện pháp vi sinh:
Dùng phân chuồng pha loãng (100g phân / lít nước), lọc qua vải,
Lấy nước lọc pha với Tricô-ĐHCT + Vi khuẩn TG19
Phun lên cây mỗi 10 ngày lần trong ba lần
Phun lúc cây ra lá non, sau khi đậu trái và trước khi thu hoạch 1,5 tháng (nếu không bao trái)
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
20
Bịnh Thán Thư trên xoài
Đối phó với bịnh:
Bao trái sẽ giúp giảm bịnh trên trái trong mùa mưa.
Cân đối lại lượng phân N bón cho cây (phải tiếp tục nghiên cứu)
Bón phân hữu cơ ủ mục cũng giúp cân đối phân bón cho cây có thể giúp giảm bịnh nầy.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
21
Bịnh xì mủ trái
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
22
Bịnh nầy có thể gây hại trên trái xoài và cả trên lá xoài.
Trái bị nứt và xì mũ do vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. mangiferae
Bịnh xì mủ trái
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
23
Bịnh xì mủ trái
Bịnh gây hại trên lá, tạo ra các đốm đen có hình dạng không nhứt định, tâm hơi xám, viền đen hơi gồ lên.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
24
Bịnh xì mủ trái
Có nhiều vết nứt trên trái. Vết nứt ngã màu đen. Từ các vết bịnh có mủ rịn ra (đó là vi khuẩn tràn ra ngoài)
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
25
Bịnh xì mủ trái
Vỏ trái bị nứt, đen và xì mũ do vi khuẩn gây ra
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
26
Bịnh xì mủ trái
Trái bị răn nứt (có thể do sử dụng phân bón lá có chất kích thích tố sinh trưởng thực vật (cytokinin)).
Các vết nứt nầy là cửa ngỏ cho vi khuẩn xâm nhập vào vào tạo thành vết bịnh màu đen. Sau đó vi khuẩn rịn ra thành bịnh xì mủ.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
27
Bịnh xì mủ trái
Vết răn nứt bị vi khuẩn xâm nhập ngã màu đen
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
28
Bịnh xì mủ trái
Vi khuẩn xâm nhập
vào trái qua:
Các khí khẩu trên vỏ trái
Các vết thương do răn nứt hoặc do côn trùng tạo ra hoặc do chăm sóc.
Bịnh nầy do vi khuẩn gây ra.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
29
Cách lây lan của bịnh xì mủ trái
Vi khuẩn rất nhỏ, mắt thường không thấy được.
Vi khuẩn lội trong nước được và thường theo nước lây lan ra chung quanh.
Vi khuẩn lây lan rất nhanh trong mùa mưa do nước mưa làm văng vi khuẩn ra chung quanh.
Ngoài ra tưới nước phun lên lá cũng là cách làm cho vi khuẩn lây lan rất nhanh cho toàn vườn.
Vết chích và cắn phá của bù lạch và nhện đỏ là cửa ngỏ cho bệnh xâm nhập vào.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
30
Cách lây lan của bịnh xì mủ trái
Lúc mới đầu vết bịnh chỉ là những chấm nhỏ màu nâu đen. Vào sáng sớm, nếu quan sát kỹ thì sẽ thấy từ chấm nầy có các giọt vi khuẩn trào ra.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
31
Cách lây lan của bịnh xì mủ trái
Trong mỗi giọt nầy có chứa hằng ngàn con vi khuẩn.
Nước mưa hay nước tưới lôi vi khuẩn xuống mương, sau đó chúng ta phun vi khuẩn nầy lên cây trở lại !!!
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
32
Cách lây lan của bịnh xì mủ trái
Nước mưa rơi trên trái làm bắn các vi khuẩn nầy sang lá và trái lân cận.
Nước mưa lôi vi khuẩn xuống đất. Khi chúng ta đi vườn, vi khuẩn dính vào bàn chân. Chúng ta có thể mang vi khuẩn nầy đi nơi khác hoặc cả mang lên cây khi trèo lên cây.
Côn trùng cắn phá cũng có thể mang vi khuẩn theo chúng và vết cắn phá mới sẽ là cửa ngỏ cho vi khuẩn xâm nhập.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
33
Ngừa và trị bịnh xì mủ trái
Bịnh nầy gây thiệt hại đáng kể cho mùa xoài của chúng ta, nhứt là vụ nghịch.
Bịnh rất khó trị vì:
Thuốc không giết được vi khuẩn khi vi khuẩn nằm trong trái xoài
Phun thuốc chỉ giết được vi khuẩn bên ngoài trái mà thôi.
Trong khi đó vi khuẩn bên trong tiếp tục trào ra hằng ngày và lây lan thêm.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
34
Ngừa và trị bịnh xì mủ trái
Biện pháp đối phó:
Bao trái là biện pháp hiệu quả cao nhứt
Biện pháp nầy đã được thử nghiệm tại Cao Lãnh cho kết quả rất tốt.
Bao bằng giấy bao xi măng giúp giảm tỉ lệ trái bịnh từ 37% xuống còn 2%.
Hiện nay chúng ta có loại bao tốt hơn, nên sử dụng.
Bao trái vào 40 ngày tuổi của trái.
Trước khi bao trái cần phun thuốc lần cuối (phun Copper-B).
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
35
Biện pháp bao trái xoài để ngừa bệnh xì mũ trái
Bao trái lúc 40 ngày với giấy “bao xi măng” giúp trái bóng, đẹp, không bị xì mũ ngay trong vụ mưa
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
36
Ngừa và trị bịnh xì mủ trái
Biện pháp đối phó:
Không nên phun nước lên lá xoài để tránh lây lan bịnh ra toàn vườn.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
37
Ngừa và trị bịnh xì mủ trái
Biện pháp đối phó:
Biện pháp dùng thuốc:
Áp dụng lúc xoài còn non, trước khi bao trái
Copper-Zinc: 2 -3 muỗng canh / bình 8 lít.
Phun ngừa mỗi 7 ngày / lần trong mùa mưa và 14 ngày / lần trong mùa nắng.
Nếu ngừa cả bịnh thán thư thì nên dùng Copper-B (vì trong Copper-B có cả thuốc trị vi khuẩn và thuốc trị nấm).
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
38
Ngừa và trị bịnh xì mủ trái
Biện pháp đối phó:
Nếu không bao trái được thì phải phun thuốc thường xuyên suốt thời gian nuôi trái.
Lưu ý: Phải ngừa nhện đỏ và bù lạch (để tránh gây vết thương tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập).
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
39
Ngừa và trị bịnh xì mủ trái
Biện pháp đối phó:
Hiện nay, biện pháp bao trái vẫn là biện pháp hiệu quả cao nhứt trong mục đích ngừa bịnh xì mủ trái.
Các biện pháp hóa học chưa đem lại kết quả mong muốn.
Nếu dùng biện pháp hóa học sẽ có ảnh hưởng đến việc sử dụng vi sinh ngừa bịnh thán thư.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
40
Bệnh đốm da ếch
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
41
Đốm da ếch do nấm Chaetothyrium sp.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
42
Bịnh đốm da ếch
Nấm bịnh chỉ gây hại trên trái.
Bịnh tuy không ảnh hưởng gì đến năng suất xoài, nhưng làm giãm phẩm chất trái rất đáng kể.
Bịnh xảy ra trên vườn xoài đầy đũ dinh dưởng (bón nhiều N và phun phân bón lá nhiều).
Thuốc phòng trị bịnh: Copper-B, Carban, Topan, vv…
Phải phun ngừa bịnh là chính. Kết hợp với phun ngừa các bịnh thán thư, xì mủ trái, vv…
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
43
Bịnh đốm da ếch
Phun nấm Tricô và vi khuẩn đối kháng TG19 cũng có ảnh hưởng giảm bớt bệnh nầy.
Bao trái là giải pháp hiệu quả nhứt.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
44
Bịnh thúi đít trái
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
45
Bịnh do nấm gây ra
Botryodiplodia sp.
Bịnh lây lan do gió và nước.
Nước mưa hoặc tưới đọng dưới đít trái tạo điều kiện cho nấm xâm nhập vào và gây hại.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
46
Bịnh thúi đít trái
Giọt nước do sương hoặc mưa đọng lại tại đít trái là điều kiện thích hợp cho các nấm gây bịnh thán thư, hoặc thúi đít trái xâm nhập và gây bịnh
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
47
Bịnh thúi đít trái
Bịnh không quan trọng lắm, nhưng làm giảm số trái thương phẩm trên cây.
Tránh phun nước lên cây lúc tưới.
Bao trái là biện pháp hiệu quả nhứt đối với bịnh nầy.
Thuốc ngừa bịnh: Carban, Topan, Copper-B
Phun thuốc định kỳ 10 -15 ngày / lần.
Sử dụng Tricô và vi khuẩn đối kháng TG19 cũng có hiệu quả đối với bịnh nầy
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
48
Bịnh thúi gốc chết cây
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
49
Bệnh chết đứng, do thúi gốc do nấm Phytophthora.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
50
Thúi gốc do Phytophthora sp. làm cây bị chết đứng
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
51
Thối thân sau lụt (bệnh nặng) do Botryodiplodia
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
52
Bịnh thúi gốc chết cây xoài
Bịnh nầy gây hại nặng cho sầu riêng.
Trên xoài, bịnh chỉ gây hại vào lúc bị lủ tràn vườn trong thời gian lâu dài.
Nấm bịnh lây lan theo nước, theo chân người leo lên cây.
Nấm bịnh có trên mặt đất, trong nước mương.
Tránh tưới phun nước mương lên cành lá, thân cây.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
53
Bịnh thúi gốc chết cây xoài
Nấm bịnh nầy rất sợ vôi. Do đó rải hoặc tưới vôi lên líp vườn giúp tiêu diệt được nấm nầy.
Quét vôi lên gốc cây cũng giúp ngừa được bịnh nầy rất hiệu quả.
Tránh không kích thích ra hoa bằng cách băm gốc cây vì là cơ hội cho bịnh lây nhiễm làm chết cây.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
54
Bù lạch trên cây xoài
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
55
Triệu chứng bù lạch trên lá xoài
Bù lạch gây hại trên lá non và để lại các vết tích trên lá lúc trưởng thành
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
56
Bù lạch trên lá, hoa và trái xoài
Bù lạch nặng trên hoa làm cho cả hoa xoài cháy khô.
Trên trái, bù lạch cạp vỏ trái và gây nên vết thương giúp vi khuẩn xâm nhập và gây bịnh xì mủ trái.
Bù lạch làm giảm số trái đậu được và là nguyên nhân làm giảm phẩm chất của trái.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
57
Bù lạch trên lá, hoa và trái xoài
Đối phó với bù lạch:
Bù lạch sinh sản rất nhanh nên rất mau kháng thuốc.
Nếu dùng thuốc trừ sâu thì phải thay đổi thuốc
Hiện nay có một số kết quả quan trọng trong việc trị bù lạch: dùng dầu khoáng kết hợp với thuốc trừ sâu.
Phun SK99 + Actara (không hại cho thiên địch) có thể giảm thiệt hại do bù lạch.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
58
Bù lạch trên lá, hoa và trái xoài
Đối phó với bù lạch:
Nên phun dầu khoáng và thuốc lúc cây ra đọt và lá non giúp ngừa được cả rầy bông xoài và sâu đục đọt xoài.
Giải quyết cần đồng loạt trên khu vực rộng sẽ có hiệu quả cao hơn.
Chu kỳ phun ngừa là 15 ngày/lần.
Bao trái giúp ngừa bù lạch gây hại ở giai đoạn sau của trái
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
59
Bịnh răn da trái xoài
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
60
Bịnh răn da trái xoài
Nguyên nhân của bịnh nầy chưa được xác định chính xác
Có hai giả thuyết về nguyên nhân của bịnh:
Do sử dụng phân bón lá có chất kích thích sinh trưởng (cytokynin)
Do bù lạch cạp
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
61
Bịnh răn da trái xoài
Cần theo dỏi thêm để biết chính xác hơn
Tránh phun phân bón lá có chất kích thích làm phì trái.
Phân bón lá chứa vi lượng là cần thiết, nhưng chất kích thích thêm vào làm trái phì to ra là không phù hợp với thiên nhiên. Trái tuy lớn nhưng chất lượng không ngon.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
62
Phân hữu cơ, giải pháp quan trọng cho sự bền vững của vườn xoài
Cần bón phân hữu cơ hằng năm
Không nên làm cỏ quá sạch trong vườn.
Tổ chức tự sản xuất phân ủ mục để sử dụng cho vườn xoài.
Dùng cỏ, lục bình, rơm rạ để cung cấp chất hữu cơ khi không có phân chuồng.
Đề nghị các biện pháp giúp hạn chế các bịnh
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
63
Cần quan tâm đến stress của cây: Cây có thể bị stress do:
Thiếu vi lượng và trung lượng: Ca, Mg, Mn
Kích thích ra hoa trái vụ:
Paclobutrazol liên tục nhiều năm
Paclobutrazol dùng quá liều
Vườn bị oi nước
Đề nghị các biện pháp giúp hạn chế các bịnh
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
64
Cần quan tâm đến stress của cây:
Khi bị stress, cây sẽ nhiễm nặng một số bệnh
Rất khó trị được bệnh trong tình trạng cây bị stress
Cần phải đưa cây ra khỏi tình trạng stress thì mới trị được bệnh
Đề nghị các biện pháp giúp hạn chế các bịnh
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
65
Các việc cần làm ngay:
Xén tỉa các cành dưới thấp và các cành già khi cây đã đủ lớn để vườn được thông thoáng.
Cẩn thận trong biện pháp kích thích ra hoa, tránh gây stress quá nặng cho cây.
Cung cấp vi lượng cho cây
Rải vôi bột : 500 – 800 kg/ha/năm
Đề nghị các biện pháp giúp hạn chế các bịnh
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
66
Các việc cần làm ngay:
Bón phân chuồng, phân hữu cơ, và phân hóa học theo nhu cầu của cây.
Bao trái để ngừa thúi trái
Quét nước vôi lên thân và cành to.
Đề nghị các biện pháp giúp hạn chế các bịnh
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
67
Cần thực hiện để có giải pháp tốt hơn:
Bước đầu thử nghiệm các thuốc vi sinh để ngừa các bịnh quan trọng trên cây xoài:
Thuốc Tricô-ĐHCT + vi khuẩn đối kháng TG19: giúp ngừa các bịnh do nấm
Các vi sinh vật trong thuốc sẽ tiếp tục sống và phát triển sau khi phun, sẽ tạo ra hiệu quả bảo vệ bịnh lâu dài hơn thuốc hóa học và không độc cho người.
Đề nghị các biện pháp giúp hạn chế các bịnh
PGs. Pham Van Kim
1
Một số bịnh hại xoài tại ĐBSCL
do PGs. Phạm Văn Kim
biên soạn
Bài giảng môn Bệnh Cây
ngành Nông Học và Bảo Vệ Thực Vật
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
2
Thành phần bịnh hại xoài
Thán thư: Colletotrichum sp.
Xì mũ trái: Xanthomonas campestris pv. mangiferae
Đốm da ếch: Chaetothyrium sp.
Thúi đít trái: Botryodiplodia sp.
Thối gốc chết cây: Phytophthora sp. và Botryodiplodia (?)
Bù lạch và răn da trái xoài
Bồ hóng và đốm bồ hóng: Capnodium sp. và Meliola sp.
Đốm rong: Cephaleuros virescens
Cháy lá và héo đọt non: Macrophoma sp.
Cháy lá Pestalotia: Pestalotia sp.
Ghẻ cành: Rhytisma (?)
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
3
Bịnh Thán Thư trên xoài
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
4
Bịnh Thán Thư trên xoài
Đây là một trong các bịnh quan trọng của cây xoài và rất nhiều loại cây khác.
Bịnh rất khó trị, mặc dù có thuốc trị.
Bịnh nầy do nấm gây ra (nấm Colletotrichum spp.).
Nấm sinh ra rất nhiều bào tử nhỏ li ti,
Bào tử nấm theo gió, theo nước lây lan ra chung quanh.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
5
Bịnh Thán Thư trên xoài
Cây xoài thiếu dinh dưởng và dư thừa dinh dưởng rất dể bị bịnh gây hại nặng.
Bịnh gây hại trên lá, hoa và trái xoài.
Trên lá bệnh gây thành các đốm màu nâu, không có hình dạng nhứt định. Phần tâm của đốm có thể bị rách và mô bịnh rời ra.
Trong mùa ẫm ướt, vết bịnh lan lớn ra làm cháy một phần lá hoặc cả lá.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
6
Bịnh Thán Thư trên xoài
Vết bịnh trên lá xoài trong mùa khô
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
7
Bịnh Thán Thư trên xoài
Vết bịnh trên lá xoài
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
8
Bịnh Thán Thư trên xoài
Vết bịnh thán thư trên lá xoài
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
9
Bịnh Thán Thư trên xoài
Vết bịnh thán thư trên lá xoài
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
10
Bịnh Thán Thư trên xoài
Cây xoài bị bịnh nặng
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
11
Thán thư trên bông xoài
Bịnh Thán Thư trên xoài
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
12
Thúi bông nặng do bịnh thán thư
Bịnh Thán Thư trên xoài
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
13
Bịnh Thán Thư trên xoài
Bịnh tấn công ở cuống trái xoài:
làm rụng trái non
thúi trái
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
14
Bịnh làm rụng nhiều trái non
Rụng trái do bịnh
Rụng sinh lý
Bịnh Thán Thư trên xoài
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
15
Bịnh Thán Thư trên xoài
Bịnh gây hại ở cuống trái và làm rụng trái non
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
16
Bịnh Thán Thư trên xoài
Bịnh còn gây hại trái trong khi và sau tồn trử
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
17
Bịnh Thán Thư trên xoài
Đối phó với bịnh:
Ngăn ngừa sự lây lan của bịnh:
Bịnh trên lá sẽ lây lan sang hoa và trái
Cần phun thuốc trị bịnh trên lá non khi bịnh vừa xuất hiện.
Bịnh lây lan theo gió, nên cần phun thuốc đồng loạt cho cả khu vực.
Xem xét lại việc phun nước lên cây để rữa mầm bịnh: cân đối giữa lợi và hại?
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
18
Bịnh Thán Thư trên xoài
Đối phó với bịnh:
Chặn đứng sự phát triển của bịnh:
Phun thuốc trừ bịnh:
Carban, Topan, Nustar,
Copper-B (khi có bịnh xì mũ)
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
19
Bịnh Thán Thư trên xoài
Đối phó với bịnh:
Cần thử nghiệm sử dụng biện pháp vi sinh:
Dùng phân chuồng pha loãng (100g phân / lít nước), lọc qua vải,
Lấy nước lọc pha với Tricô-ĐHCT + Vi khuẩn TG19
Phun lên cây mỗi 10 ngày lần trong ba lần
Phun lúc cây ra lá non, sau khi đậu trái và trước khi thu hoạch 1,5 tháng (nếu không bao trái)
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
20
Bịnh Thán Thư trên xoài
Đối phó với bịnh:
Bao trái sẽ giúp giảm bịnh trên trái trong mùa mưa.
Cân đối lại lượng phân N bón cho cây (phải tiếp tục nghiên cứu)
Bón phân hữu cơ ủ mục cũng giúp cân đối phân bón cho cây có thể giúp giảm bịnh nầy.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
21
Bịnh xì mủ trái
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
22
Bịnh nầy có thể gây hại trên trái xoài và cả trên lá xoài.
Trái bị nứt và xì mũ do vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. mangiferae
Bịnh xì mủ trái
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
23
Bịnh xì mủ trái
Bịnh gây hại trên lá, tạo ra các đốm đen có hình dạng không nhứt định, tâm hơi xám, viền đen hơi gồ lên.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
24
Bịnh xì mủ trái
Có nhiều vết nứt trên trái. Vết nứt ngã màu đen. Từ các vết bịnh có mủ rịn ra (đó là vi khuẩn tràn ra ngoài)
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
25
Bịnh xì mủ trái
Vỏ trái bị nứt, đen và xì mũ do vi khuẩn gây ra
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
26
Bịnh xì mủ trái
Trái bị răn nứt (có thể do sử dụng phân bón lá có chất kích thích tố sinh trưởng thực vật (cytokinin)).
Các vết nứt nầy là cửa ngỏ cho vi khuẩn xâm nhập vào vào tạo thành vết bịnh màu đen. Sau đó vi khuẩn rịn ra thành bịnh xì mủ.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
27
Bịnh xì mủ trái
Vết răn nứt bị vi khuẩn xâm nhập ngã màu đen
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
28
Bịnh xì mủ trái
Vi khuẩn xâm nhập
vào trái qua:
Các khí khẩu trên vỏ trái
Các vết thương do răn nứt hoặc do côn trùng tạo ra hoặc do chăm sóc.
Bịnh nầy do vi khuẩn gây ra.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
29
Cách lây lan của bịnh xì mủ trái
Vi khuẩn rất nhỏ, mắt thường không thấy được.
Vi khuẩn lội trong nước được và thường theo nước lây lan ra chung quanh.
Vi khuẩn lây lan rất nhanh trong mùa mưa do nước mưa làm văng vi khuẩn ra chung quanh.
Ngoài ra tưới nước phun lên lá cũng là cách làm cho vi khuẩn lây lan rất nhanh cho toàn vườn.
Vết chích và cắn phá của bù lạch và nhện đỏ là cửa ngỏ cho bệnh xâm nhập vào.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
30
Cách lây lan của bịnh xì mủ trái
Lúc mới đầu vết bịnh chỉ là những chấm nhỏ màu nâu đen. Vào sáng sớm, nếu quan sát kỹ thì sẽ thấy từ chấm nầy có các giọt vi khuẩn trào ra.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
31
Cách lây lan của bịnh xì mủ trái
Trong mỗi giọt nầy có chứa hằng ngàn con vi khuẩn.
Nước mưa hay nước tưới lôi vi khuẩn xuống mương, sau đó chúng ta phun vi khuẩn nầy lên cây trở lại !!!
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
32
Cách lây lan của bịnh xì mủ trái
Nước mưa rơi trên trái làm bắn các vi khuẩn nầy sang lá và trái lân cận.
Nước mưa lôi vi khuẩn xuống đất. Khi chúng ta đi vườn, vi khuẩn dính vào bàn chân. Chúng ta có thể mang vi khuẩn nầy đi nơi khác hoặc cả mang lên cây khi trèo lên cây.
Côn trùng cắn phá cũng có thể mang vi khuẩn theo chúng và vết cắn phá mới sẽ là cửa ngỏ cho vi khuẩn xâm nhập.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
33
Ngừa và trị bịnh xì mủ trái
Bịnh nầy gây thiệt hại đáng kể cho mùa xoài của chúng ta, nhứt là vụ nghịch.
Bịnh rất khó trị vì:
Thuốc không giết được vi khuẩn khi vi khuẩn nằm trong trái xoài
Phun thuốc chỉ giết được vi khuẩn bên ngoài trái mà thôi.
Trong khi đó vi khuẩn bên trong tiếp tục trào ra hằng ngày và lây lan thêm.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
34
Ngừa và trị bịnh xì mủ trái
Biện pháp đối phó:
Bao trái là biện pháp hiệu quả cao nhứt
Biện pháp nầy đã được thử nghiệm tại Cao Lãnh cho kết quả rất tốt.
Bao bằng giấy bao xi măng giúp giảm tỉ lệ trái bịnh từ 37% xuống còn 2%.
Hiện nay chúng ta có loại bao tốt hơn, nên sử dụng.
Bao trái vào 40 ngày tuổi của trái.
Trước khi bao trái cần phun thuốc lần cuối (phun Copper-B).
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
35
Biện pháp bao trái xoài để ngừa bệnh xì mũ trái
Bao trái lúc 40 ngày với giấy “bao xi măng” giúp trái bóng, đẹp, không bị xì mũ ngay trong vụ mưa
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
36
Ngừa và trị bịnh xì mủ trái
Biện pháp đối phó:
Không nên phun nước lên lá xoài để tránh lây lan bịnh ra toàn vườn.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
37
Ngừa và trị bịnh xì mủ trái
Biện pháp đối phó:
Biện pháp dùng thuốc:
Áp dụng lúc xoài còn non, trước khi bao trái
Copper-Zinc: 2 -3 muỗng canh / bình 8 lít.
Phun ngừa mỗi 7 ngày / lần trong mùa mưa và 14 ngày / lần trong mùa nắng.
Nếu ngừa cả bịnh thán thư thì nên dùng Copper-B (vì trong Copper-B có cả thuốc trị vi khuẩn và thuốc trị nấm).
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
38
Ngừa và trị bịnh xì mủ trái
Biện pháp đối phó:
Nếu không bao trái được thì phải phun thuốc thường xuyên suốt thời gian nuôi trái.
Lưu ý: Phải ngừa nhện đỏ và bù lạch (để tránh gây vết thương tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập).
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
39
Ngừa và trị bịnh xì mủ trái
Biện pháp đối phó:
Hiện nay, biện pháp bao trái vẫn là biện pháp hiệu quả cao nhứt trong mục đích ngừa bịnh xì mủ trái.
Các biện pháp hóa học chưa đem lại kết quả mong muốn.
Nếu dùng biện pháp hóa học sẽ có ảnh hưởng đến việc sử dụng vi sinh ngừa bịnh thán thư.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
40
Bệnh đốm da ếch
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
41
Đốm da ếch do nấm Chaetothyrium sp.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
42
Bịnh đốm da ếch
Nấm bịnh chỉ gây hại trên trái.
Bịnh tuy không ảnh hưởng gì đến năng suất xoài, nhưng làm giãm phẩm chất trái rất đáng kể.
Bịnh xảy ra trên vườn xoài đầy đũ dinh dưởng (bón nhiều N và phun phân bón lá nhiều).
Thuốc phòng trị bịnh: Copper-B, Carban, Topan, vv…
Phải phun ngừa bịnh là chính. Kết hợp với phun ngừa các bịnh thán thư, xì mủ trái, vv…
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
43
Bịnh đốm da ếch
Phun nấm Tricô và vi khuẩn đối kháng TG19 cũng có ảnh hưởng giảm bớt bệnh nầy.
Bao trái là giải pháp hiệu quả nhứt.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
44
Bịnh thúi đít trái
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
45
Bịnh do nấm gây ra
Botryodiplodia sp.
Bịnh lây lan do gió và nước.
Nước mưa hoặc tưới đọng dưới đít trái tạo điều kiện cho nấm xâm nhập vào và gây hại.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
46
Bịnh thúi đít trái
Giọt nước do sương hoặc mưa đọng lại tại đít trái là điều kiện thích hợp cho các nấm gây bịnh thán thư, hoặc thúi đít trái xâm nhập và gây bịnh
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
47
Bịnh thúi đít trái
Bịnh không quan trọng lắm, nhưng làm giảm số trái thương phẩm trên cây.
Tránh phun nước lên cây lúc tưới.
Bao trái là biện pháp hiệu quả nhứt đối với bịnh nầy.
Thuốc ngừa bịnh: Carban, Topan, Copper-B
Phun thuốc định kỳ 10 -15 ngày / lần.
Sử dụng Tricô và vi khuẩn đối kháng TG19 cũng có hiệu quả đối với bịnh nầy
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
48
Bịnh thúi gốc chết cây
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
49
Bệnh chết đứng, do thúi gốc do nấm Phytophthora.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
50
Thúi gốc do Phytophthora sp. làm cây bị chết đứng
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
51
Thối thân sau lụt (bệnh nặng) do Botryodiplodia
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
52
Bịnh thúi gốc chết cây xoài
Bịnh nầy gây hại nặng cho sầu riêng.
Trên xoài, bịnh chỉ gây hại vào lúc bị lủ tràn vườn trong thời gian lâu dài.
Nấm bịnh lây lan theo nước, theo chân người leo lên cây.
Nấm bịnh có trên mặt đất, trong nước mương.
Tránh tưới phun nước mương lên cành lá, thân cây.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
53
Bịnh thúi gốc chết cây xoài
Nấm bịnh nầy rất sợ vôi. Do đó rải hoặc tưới vôi lên líp vườn giúp tiêu diệt được nấm nầy.
Quét vôi lên gốc cây cũng giúp ngừa được bịnh nầy rất hiệu quả.
Tránh không kích thích ra hoa bằng cách băm gốc cây vì là cơ hội cho bịnh lây nhiễm làm chết cây.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
54
Bù lạch trên cây xoài
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
55
Triệu chứng bù lạch trên lá xoài
Bù lạch gây hại trên lá non và để lại các vết tích trên lá lúc trưởng thành
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
56
Bù lạch trên lá, hoa và trái xoài
Bù lạch nặng trên hoa làm cho cả hoa xoài cháy khô.
Trên trái, bù lạch cạp vỏ trái và gây nên vết thương giúp vi khuẩn xâm nhập và gây bịnh xì mủ trái.
Bù lạch làm giảm số trái đậu được và là nguyên nhân làm giảm phẩm chất của trái.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
57
Bù lạch trên lá, hoa và trái xoài
Đối phó với bù lạch:
Bù lạch sinh sản rất nhanh nên rất mau kháng thuốc.
Nếu dùng thuốc trừ sâu thì phải thay đổi thuốc
Hiện nay có một số kết quả quan trọng trong việc trị bù lạch: dùng dầu khoáng kết hợp với thuốc trừ sâu.
Phun SK99 + Actara (không hại cho thiên địch) có thể giảm thiệt hại do bù lạch.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
58
Bù lạch trên lá, hoa và trái xoài
Đối phó với bù lạch:
Nên phun dầu khoáng và thuốc lúc cây ra đọt và lá non giúp ngừa được cả rầy bông xoài và sâu đục đọt xoài.
Giải quyết cần đồng loạt trên khu vực rộng sẽ có hiệu quả cao hơn.
Chu kỳ phun ngừa là 15 ngày/lần.
Bao trái giúp ngừa bù lạch gây hại ở giai đoạn sau của trái
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
59
Bịnh răn da trái xoài
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
60
Bịnh răn da trái xoài
Nguyên nhân của bịnh nầy chưa được xác định chính xác
Có hai giả thuyết về nguyên nhân của bịnh:
Do sử dụng phân bón lá có chất kích thích sinh trưởng (cytokynin)
Do bù lạch cạp
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
61
Bịnh răn da trái xoài
Cần theo dỏi thêm để biết chính xác hơn
Tránh phun phân bón lá có chất kích thích làm phì trái.
Phân bón lá chứa vi lượng là cần thiết, nhưng chất kích thích thêm vào làm trái phì to ra là không phù hợp với thiên nhiên. Trái tuy lớn nhưng chất lượng không ngon.
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
62
Phân hữu cơ, giải pháp quan trọng cho sự bền vững của vườn xoài
Cần bón phân hữu cơ hằng năm
Không nên làm cỏ quá sạch trong vườn.
Tổ chức tự sản xuất phân ủ mục để sử dụng cho vườn xoài.
Dùng cỏ, lục bình, rơm rạ để cung cấp chất hữu cơ khi không có phân chuồng.
Đề nghị các biện pháp giúp hạn chế các bịnh
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
63
Cần quan tâm đến stress của cây: Cây có thể bị stress do:
Thiếu vi lượng và trung lượng: Ca, Mg, Mn
Kích thích ra hoa trái vụ:
Paclobutrazol liên tục nhiều năm
Paclobutrazol dùng quá liều
Vườn bị oi nước
Đề nghị các biện pháp giúp hạn chế các bịnh
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
64
Cần quan tâm đến stress của cây:
Khi bị stress, cây sẽ nhiễm nặng một số bệnh
Rất khó trị được bệnh trong tình trạng cây bị stress
Cần phải đưa cây ra khỏi tình trạng stress thì mới trị được bệnh
Đề nghị các biện pháp giúp hạn chế các bịnh
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
65
Các việc cần làm ngay:
Xén tỉa các cành dưới thấp và các cành già khi cây đã đủ lớn để vườn được thông thoáng.
Cẩn thận trong biện pháp kích thích ra hoa, tránh gây stress quá nặng cho cây.
Cung cấp vi lượng cho cây
Rải vôi bột : 500 – 800 kg/ha/năm
Đề nghị các biện pháp giúp hạn chế các bịnh
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
66
Các việc cần làm ngay:
Bón phân chuồng, phân hữu cơ, và phân hóa học theo nhu cầu của cây.
Bao trái để ngừa thúi trái
Quét nước vôi lên thân và cành to.
Đề nghị các biện pháp giúp hạn chế các bịnh
7-6-2006
PGs. Pham Van Kim
67
Cần thực hiện để có giải pháp tốt hơn:
Bước đầu thử nghiệm các thuốc vi sinh để ngừa các bịnh quan trọng trên cây xoài:
Thuốc Tricô-ĐHCT + vi khuẩn đối kháng TG19: giúp ngừa các bịnh do nấm
Các vi sinh vật trong thuốc sẽ tiếp tục sống và phát triển sau khi phun, sẽ tạo ra hiệu quả bảo vệ bịnh lâu dài hơn thuốc hóa học và không độc cho người.
Đề nghị các biện pháp giúp hạn chế các bịnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)