Bai giang bao quan
Chia sẻ bởi Bùi Hồng Hải |
Ngày 23/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: bai giang bao quan thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Cấu trúc của Tế bào thực vật
MỘT SỐ BÀO QUAN CỦA TẾ BÀO
Th?c Si. Bùi Hồng Hải
Cấu trúc của tế bào Eukaryote
a. Trung thể
b.Ống vi th
c.Thể nhỏd. Bộ Golgi
e.Lưới nội sinh chất không hạt
f.Màng sinh chất
g.Lưới nội sinh chất có hạt
h. Ribosome
h. Ribosome
i. Hạch nhân
k. Chất nhiễm sắc
j. Nhân
m. Lông hay roi
n. Ti thể
o. Bào tương
p. Lysosome
Gồm: - Dịch bào tương
- Thể vùi
- Bào quan.
Bào tương (tế bào chất)
Bào tương (tế bào chất)
Dịch bào tương:
+ Thể keo, trong suốt.
+ Thành phần gồm: nước chủ yếu (85%), protein dạng sợi, enzyme, acid amin, lipide, protein, acid béo, nucleotide, ion.
+ Dịch bào tương luôn chuyển động.
+ Là nơi diễn ra các phản ứng đồng hóa và dị hóa hoặc là nơi tích trữ các chất dự trữ cho tế bào.
Thể vùi: tập trung các chất dự trữ :
+ Ở tế bào động vật: hạt glycogen, các giọt mỡ
+ Ở tế bào thực vật: hạt tinh bột, tinh thể muối, tinh thể protein, chất cặn bã
Bào quan:
Mỗi bào quan đảm nhiệm một vài chức
năng của tế bào.
Bào tương (tế bào chất)
RIBOSOME
1. Cấu tạo:
- Được cấu tạo từ 2 đơn vị dưới (subunit): đơn vị dưới lớn và đơn vị dưới nhỏ.
- Ribosome có thể :
+ Ở trạng thái tự do
+ Gắn ở mặt ngoài của lưới nội chất
+ Hai đơn vị dưới kết hợp với nhau khi thực hiện chức năng tổng hợp protein
Ribosome
Hình 2 - Cấu tạo của ribosome
Hình 3 - Cấu tạo của chuỗi polyribosome
2. Chức năng
- Là nơi diễn ra quá trình giải mã để tổng hợp
nên chuỗi polypeptide.
+ Ribosome ở trạng thái tự do: sản xuất
protein hoà tan
+ Ribosome trên lưới nội sinh chất: sản xuất
protein đóng gói như men của tiêu thể,
kháng thể, hormonv.v.
Ribosome
LƯỚI NỘI SINH CHẤT CÓ HẠT
(MẠNG NỘI CHẤT NHÁM)
1. Cấu tạo
- Hệ thống gồm các túi dẹt
- Nối thông với khoảng quanh nhân và màng sinh chất
- Có các hạt ribosome bám vào bề mặt
- Phần không hạt gọi là đoạn chuyển tiếp
- Phát triển ở tế bào tuyến chuyên hoặc ở các tế bào tiết. (Hình 4)
Lu?i n?i sinh ch?t cĩ h?t
Hình 4- Cấu trúc của lưới nội sinh chất trơn và lưới nội sinh chất nhám
Hình 4- Cấu trúc của lưới nội sinh chất trơn và lưới nội sinh chất nhám
2. Chức năng
- Tạo các protein màng.
- Tổng hợp các protein tiết.
- Tạo protein enzym của tiêu thể
Lu?i n?i sinh ch?t cĩ h?t
Hình 5- Sự tổng hợp một protein tiết
(1) Chuỗi polypeptide được tổng hợp ở mạng nội chất nhám ? túi của hệ lưới.
(2) Tạo glycoprotein.
(3) Hình thành bóng vận chuyển.
(4) Bóng vận chuyển được tách rời khỏi mạng nội chất nhám ? ngoại vi của tế bào.
LƯỚI NỘI SINH CHẤT KHÔNG HẠT
(MẠNG NỘI CHẤT TRƠN - LƯỚI NHẴN
SER - Endoplasmic Reticulum)
1. Cấu tạo: (Hình 6)
- Hệ thống ống chia nhánh với nhiều kích thước khác nhau.
- Không có ribosome trên bề mặt.
- Thông với lưới có hạt, không thông với khoảng quanh nhân, liên kết mật thiết với bộ Golgi.
Lu?i n?i sinh ch?t khơng h?t
2. Chức năng
- Tổng hợp phospholipid, cholesterol.
- Tổng hợp hormone steroid ở tinh hoàn,
buồng trứng và tuyến thượng thận.
- Điều hoà lượng đường từ gan và khử độc.
- Dự trữ Calcium.
- Vận chuyển lipid ở biểu mô ruột
Lu?i n?i sinh ch?t khơng h?t
BỘ GOLGI
Do Camilo Golgi tìm ra năm 1889
2. Cấu tạo:
- Nằm gần nhân và trung thể.
- Là hệ thống các túi dẹt hình dĩa với các túi cầu lớn và nhỏ.
+ Chồng Golgi (thể Golgi):
- Các túi dẹt xếp song song, uốn cong hình cung Có 6 túi dẹt hoặc nhiều hơn
- Có từ một tới hàng trăm chồng Golgi.
+ Nang Golgi: được hình thành từ rìa các túi dẹt hay được nảy chồi từ túi Golgi
Bộ Golgi
+ Bộ Golgi: tập hợp các thể Golgi
Mặt cis (mặt hình thành hay mặt nhập): liên hệ chặt chẽ với đoạn chuyển tiếp không hạt của lưới nội sinh chất.
Mặt trans (mặt trưởng thành hay mặt xuất): nằm gần màng sinh chất.
B? Golgi
Hình 7 - Cấu trúc của bộ Golgi
2. Chức năng
- Phân phối nội và ngoại bào các sản phẩm tiết (Hình 8)
- Tổng hợp chất tiết mucopolysaccarid
( glycoprotein, glycolipid, glycolypoprotein)
- Tạo nên thể đầu của tinh trùng và các chất
thuộc hoàng thể .
- Tham gia vào sự hình thành màng sinh chất - Tạo vách sơ cấp ở tế bào thực vật
B? Golgi
Hình 8- Chức năng của bộ Golgi
TIÊU THỂ (LYSOSOME)
Hình 9- Cấu tạo của lysosome
Tiu th?
1. Cấu tạo:
- Là bào quan tiêu hóa
- Hình túi cầu, đường kính: 1m.
- Màng đơn
- Chứa hơn 40 loại enzym thủy phân hoạt động ở pH acid:protease,lipase,nuclease,glycosidase,
mucopolysaccaridase..
Tiêu thể
Men có 2 trạng thái:
+ Men ở trạng thái nghĩ : không tiếp
xúc với cơ chất.
+ Men ở trạng thái hoạt động: tiếp
xúc với cơ chất
Có 2 loại tiêu thể:
+ Tiêu thể sơ cấp: chỉ chứa các men
thủy phân.
+ Tiêu thể thứ cấp:
- Chứa các men thủy phân và cơ
chất
- Được hình thành từ sự hòa nhập
của tiêu thể sơ cấp với túi cơ chất.
Tiêu thể
Hình 11 - Các loại tiêu thể
2. Sự hình thành tiêu thể:
a. Tiêu thể sơ cấp:
+ Các men thủy phân được tổng hợp tại lưới
nội sinh chất có hạt ? Đoạn không hạt ?
Túi kín chứa men.
+ Các túi chứa men ? Bộ Golgi ? Tiêu thể sơ
cấp.
Tiêu thể
b. Tiêu thể thứ cấp:
+ Tiêu thể sơ cấp gặp túi ẩm bào, túi thực
bào ? không bào tiêu hóa : tiêu thể thứ
cấp.
+ Lưới nội sinh chất không hạt bao gói các
bào quan bị hư hại ? tiêu thể sơ cấp ?
không bào tự thực: tiêu thể thứ cấp.
+ Tiêu thể thứ cấp đóng vai trò trong sự
nhập bào nhờ thể nhận - tái tạo lại những
thể nhận có bản chất protein của màng sinh
chất.
Tiêu thể
Hình 12 - Các con đường dẫn đến sự hình thành lysosome thứ cấp.
3. Chöùc naêng cuûa tieâu theå:
- Baûo ñaûm an toaøn cho teá baøo chaát.
- Tieâu hoaù thöùc aên vaø dieät vi khuaån.
- Trung taâm taùi taïo caùc baøo quan bò
hö hoûng.
Tiêu thể
Hình 13 - Chức năng của tiêu thể
4. Bệnh của tiêu thể:
- Bệnh Pompe: tiêu thể thiếu enzyme thủy giải
polysaccaride (Glucosidase) ? gia tăng tích lũy
glycogen trong tế bào gan ? tế bào gan bị hư hại.
- Bệnh Tay - Sachs: tiêu thể thiếu enzyme thủy
giải lipid (hexosaminidase) ? tích lũy lipid ?
hư hại tế bào thần kinh
Tiêu thể
Bệnh Hurler: Tiêu thể thiếu men Iduronidase? tích lũy mucopolysaccarid ? Xương của bệnh nhân bị biến dạng, khuôn mặt to và thô, các chi ngắn, cử động bị hạn chế.
- Bệnh Gaucher: tiêu thể thiếu enzyme Glucocerebrocidase ? Gan và lách to, xương bị thóai hóa, tế bào thần kinh có thể bị hủy họai .
Tiêu thể
PEROXYSOME
1. Cấu tạo:
- Là một túi cầu nhỏ .
- Màng đơn
- Nằm gần lưới nội sinh chất không hạt hoặc phần nhẵn của lưới nội sinh chất có hạt.
- Lưới nội sinh chất có hạt? protein của màng peroxysom ? phần không hạt ? túi của peroxysom.
- Peroxysom chứa men oxy hoá, pHopt kiềm nhẹ như: urat oxydase, D. amino acid oxydase, catalase.
Peroxysome
2. Chức năng:
- Dùng phân tử Oxy để oxy hóa các chất trong tb
RH2 + O2 oxydase R+ H2 O2
R`H2 + H2O2 catalase R`+ 2H2O
2H2O2 catalase 2H2O + O2
Peroxysome
- Tham gia giải độc trong tế bào gan và thận: ethanol được oxy hoá thành acetaldehyde.
- Tổng hợp acetyl.CoA.
Hô hấp tế bào
Acid béo Men của peroxysom acetyl. CoA
Tổng hợp các chất
Peroxysome – chức năng
KHÔNG BÀO
Hình 14 - Cấu trúc của tế bào thực vật
1. Cấu tạo:
- Là những túi có màng giống màng sinh chất.
- Chứa nước, các chất hòa tan và các thể hữu hình, giọt lipid .
- Phát triển mạnh ở các tế bào thực vật.
- Ở tế bào động vật: ít và nhỏ .
- Không bào có nhiều hình dạng: hình túi cầu, hình mạng lưới, hình tổ sâuv.v.
Không bào
2. Chức năng
- Không bào thực phẩm họat động phối
hợp với tiêu thể.
- Tham gia vào quá trình trao đổi nước
nhờ áp suất thẩm thấu.
- Tích lũy nhiều chất dự trữ như
carbohydrate, protein và một số sản phẩm
thứ cấp của tế bào như alkaloide,
heteroide, flavonoide.
Không bào
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ CHÚ Ý QUAN TÂM!
MỘT SỐ BÀO QUAN CỦA TẾ BÀO
Th?c Si. Bùi Hồng Hải
Cấu trúc của tế bào Eukaryote
a. Trung thể
b.Ống vi th
c.Thể nhỏd. Bộ Golgi
e.Lưới nội sinh chất không hạt
f.Màng sinh chất
g.Lưới nội sinh chất có hạt
h. Ribosome
h. Ribosome
i. Hạch nhân
k. Chất nhiễm sắc
j. Nhân
m. Lông hay roi
n. Ti thể
o. Bào tương
p. Lysosome
Gồm: - Dịch bào tương
- Thể vùi
- Bào quan.
Bào tương (tế bào chất)
Bào tương (tế bào chất)
Dịch bào tương:
+ Thể keo, trong suốt.
+ Thành phần gồm: nước chủ yếu (85%), protein dạng sợi, enzyme, acid amin, lipide, protein, acid béo, nucleotide, ion.
+ Dịch bào tương luôn chuyển động.
+ Là nơi diễn ra các phản ứng đồng hóa và dị hóa hoặc là nơi tích trữ các chất dự trữ cho tế bào.
Thể vùi: tập trung các chất dự trữ :
+ Ở tế bào động vật: hạt glycogen, các giọt mỡ
+ Ở tế bào thực vật: hạt tinh bột, tinh thể muối, tinh thể protein, chất cặn bã
Bào quan:
Mỗi bào quan đảm nhiệm một vài chức
năng của tế bào.
Bào tương (tế bào chất)
RIBOSOME
1. Cấu tạo:
- Được cấu tạo từ 2 đơn vị dưới (subunit): đơn vị dưới lớn và đơn vị dưới nhỏ.
- Ribosome có thể :
+ Ở trạng thái tự do
+ Gắn ở mặt ngoài của lưới nội chất
+ Hai đơn vị dưới kết hợp với nhau khi thực hiện chức năng tổng hợp protein
Ribosome
Hình 2 - Cấu tạo của ribosome
Hình 3 - Cấu tạo của chuỗi polyribosome
2. Chức năng
- Là nơi diễn ra quá trình giải mã để tổng hợp
nên chuỗi polypeptide.
+ Ribosome ở trạng thái tự do: sản xuất
protein hoà tan
+ Ribosome trên lưới nội sinh chất: sản xuất
protein đóng gói như men của tiêu thể,
kháng thể, hormonv.v.
Ribosome
LƯỚI NỘI SINH CHẤT CÓ HẠT
(MẠNG NỘI CHẤT NHÁM)
1. Cấu tạo
- Hệ thống gồm các túi dẹt
- Nối thông với khoảng quanh nhân và màng sinh chất
- Có các hạt ribosome bám vào bề mặt
- Phần không hạt gọi là đoạn chuyển tiếp
- Phát triển ở tế bào tuyến chuyên hoặc ở các tế bào tiết. (Hình 4)
Lu?i n?i sinh ch?t cĩ h?t
Hình 4- Cấu trúc của lưới nội sinh chất trơn và lưới nội sinh chất nhám
Hình 4- Cấu trúc của lưới nội sinh chất trơn và lưới nội sinh chất nhám
2. Chức năng
- Tạo các protein màng.
- Tổng hợp các protein tiết.
- Tạo protein enzym của tiêu thể
Lu?i n?i sinh ch?t cĩ h?t
Hình 5- Sự tổng hợp một protein tiết
(1) Chuỗi polypeptide được tổng hợp ở mạng nội chất nhám ? túi của hệ lưới.
(2) Tạo glycoprotein.
(3) Hình thành bóng vận chuyển.
(4) Bóng vận chuyển được tách rời khỏi mạng nội chất nhám ? ngoại vi của tế bào.
LƯỚI NỘI SINH CHẤT KHÔNG HẠT
(MẠNG NỘI CHẤT TRƠN - LƯỚI NHẴN
SER - Endoplasmic Reticulum)
1. Cấu tạo: (Hình 6)
- Hệ thống ống chia nhánh với nhiều kích thước khác nhau.
- Không có ribosome trên bề mặt.
- Thông với lưới có hạt, không thông với khoảng quanh nhân, liên kết mật thiết với bộ Golgi.
Lu?i n?i sinh ch?t khơng h?t
2. Chức năng
- Tổng hợp phospholipid, cholesterol.
- Tổng hợp hormone steroid ở tinh hoàn,
buồng trứng và tuyến thượng thận.
- Điều hoà lượng đường từ gan và khử độc.
- Dự trữ Calcium.
- Vận chuyển lipid ở biểu mô ruột
Lu?i n?i sinh ch?t khơng h?t
BỘ GOLGI
Do Camilo Golgi tìm ra năm 1889
2. Cấu tạo:
- Nằm gần nhân và trung thể.
- Là hệ thống các túi dẹt hình dĩa với các túi cầu lớn và nhỏ.
+ Chồng Golgi (thể Golgi):
- Các túi dẹt xếp song song, uốn cong hình cung Có 6 túi dẹt hoặc nhiều hơn
- Có từ một tới hàng trăm chồng Golgi.
+ Nang Golgi: được hình thành từ rìa các túi dẹt hay được nảy chồi từ túi Golgi
Bộ Golgi
+ Bộ Golgi: tập hợp các thể Golgi
Mặt cis (mặt hình thành hay mặt nhập): liên hệ chặt chẽ với đoạn chuyển tiếp không hạt của lưới nội sinh chất.
Mặt trans (mặt trưởng thành hay mặt xuất): nằm gần màng sinh chất.
B? Golgi
Hình 7 - Cấu trúc của bộ Golgi
2. Chức năng
- Phân phối nội và ngoại bào các sản phẩm tiết (Hình 8)
- Tổng hợp chất tiết mucopolysaccarid
( glycoprotein, glycolipid, glycolypoprotein)
- Tạo nên thể đầu của tinh trùng và các chất
thuộc hoàng thể .
- Tham gia vào sự hình thành màng sinh chất - Tạo vách sơ cấp ở tế bào thực vật
B? Golgi
Hình 8- Chức năng của bộ Golgi
TIÊU THỂ (LYSOSOME)
Hình 9- Cấu tạo của lysosome
Tiu th?
1. Cấu tạo:
- Là bào quan tiêu hóa
- Hình túi cầu, đường kính: 1m.
- Màng đơn
- Chứa hơn 40 loại enzym thủy phân hoạt động ở pH acid:protease,lipase,nuclease,glycosidase,
mucopolysaccaridase..
Tiêu thể
Men có 2 trạng thái:
+ Men ở trạng thái nghĩ : không tiếp
xúc với cơ chất.
+ Men ở trạng thái hoạt động: tiếp
xúc với cơ chất
Có 2 loại tiêu thể:
+ Tiêu thể sơ cấp: chỉ chứa các men
thủy phân.
+ Tiêu thể thứ cấp:
- Chứa các men thủy phân và cơ
chất
- Được hình thành từ sự hòa nhập
của tiêu thể sơ cấp với túi cơ chất.
Tiêu thể
Hình 11 - Các loại tiêu thể
2. Sự hình thành tiêu thể:
a. Tiêu thể sơ cấp:
+ Các men thủy phân được tổng hợp tại lưới
nội sinh chất có hạt ? Đoạn không hạt ?
Túi kín chứa men.
+ Các túi chứa men ? Bộ Golgi ? Tiêu thể sơ
cấp.
Tiêu thể
b. Tiêu thể thứ cấp:
+ Tiêu thể sơ cấp gặp túi ẩm bào, túi thực
bào ? không bào tiêu hóa : tiêu thể thứ
cấp.
+ Lưới nội sinh chất không hạt bao gói các
bào quan bị hư hại ? tiêu thể sơ cấp ?
không bào tự thực: tiêu thể thứ cấp.
+ Tiêu thể thứ cấp đóng vai trò trong sự
nhập bào nhờ thể nhận - tái tạo lại những
thể nhận có bản chất protein của màng sinh
chất.
Tiêu thể
Hình 12 - Các con đường dẫn đến sự hình thành lysosome thứ cấp.
3. Chöùc naêng cuûa tieâu theå:
- Baûo ñaûm an toaøn cho teá baøo chaát.
- Tieâu hoaù thöùc aên vaø dieät vi khuaån.
- Trung taâm taùi taïo caùc baøo quan bò
hö hoûng.
Tiêu thể
Hình 13 - Chức năng của tiêu thể
4. Bệnh của tiêu thể:
- Bệnh Pompe: tiêu thể thiếu enzyme thủy giải
polysaccaride (Glucosidase) ? gia tăng tích lũy
glycogen trong tế bào gan ? tế bào gan bị hư hại.
- Bệnh Tay - Sachs: tiêu thể thiếu enzyme thủy
giải lipid (hexosaminidase) ? tích lũy lipid ?
hư hại tế bào thần kinh
Tiêu thể
Bệnh Hurler: Tiêu thể thiếu men Iduronidase? tích lũy mucopolysaccarid ? Xương của bệnh nhân bị biến dạng, khuôn mặt to và thô, các chi ngắn, cử động bị hạn chế.
- Bệnh Gaucher: tiêu thể thiếu enzyme Glucocerebrocidase ? Gan và lách to, xương bị thóai hóa, tế bào thần kinh có thể bị hủy họai .
Tiêu thể
PEROXYSOME
1. Cấu tạo:
- Là một túi cầu nhỏ .
- Màng đơn
- Nằm gần lưới nội sinh chất không hạt hoặc phần nhẵn của lưới nội sinh chất có hạt.
- Lưới nội sinh chất có hạt? protein của màng peroxysom ? phần không hạt ? túi của peroxysom.
- Peroxysom chứa men oxy hoá, pHopt kiềm nhẹ như: urat oxydase, D. amino acid oxydase, catalase.
Peroxysome
2. Chức năng:
- Dùng phân tử Oxy để oxy hóa các chất trong tb
RH2 + O2 oxydase R+ H2 O2
R`H2 + H2O2 catalase R`+ 2H2O
2H2O2 catalase 2H2O + O2
Peroxysome
- Tham gia giải độc trong tế bào gan và thận: ethanol được oxy hoá thành acetaldehyde.
- Tổng hợp acetyl.CoA.
Hô hấp tế bào
Acid béo Men của peroxysom acetyl. CoA
Tổng hợp các chất
Peroxysome – chức năng
KHÔNG BÀO
Hình 14 - Cấu trúc của tế bào thực vật
1. Cấu tạo:
- Là những túi có màng giống màng sinh chất.
- Chứa nước, các chất hòa tan và các thể hữu hình, giọt lipid .
- Phát triển mạnh ở các tế bào thực vật.
- Ở tế bào động vật: ít và nhỏ .
- Không bào có nhiều hình dạng: hình túi cầu, hình mạng lưới, hình tổ sâuv.v.
Không bào
2. Chức năng
- Không bào thực phẩm họat động phối
hợp với tiêu thể.
- Tham gia vào quá trình trao đổi nước
nhờ áp suất thẩm thấu.
- Tích lũy nhiều chất dự trữ như
carbohydrate, protein và một số sản phẩm
thứ cấp của tế bào như alkaloide,
heteroide, flavonoide.
Không bào
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ CHÚ Ý QUAN TÂM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Hồng Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)