BÀI GIẢNG AUTOCAD

Chia sẻ bởi Lê Minh Thắng | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: BÀI GIẢNG AUTOCAD thuộc Tin học 12

Nội dung tài liệu:

1
BÀI GIẢNG AUTOCAD 2004
KHOA CNTT
TRƯỜNG ĐHDL ĐÔNG ĐÔ
2
CAD - Computer Aided Design
- Computer Aided Drafting

(Vẽ và thiết kế với sự trợ giúp của máy tính)
Đặc điểm nổi bật:
Chính xác (lưu trữ dữ liệu chính xác tới 14 chữ số thập phân, ví dụ: số 1 được lưu giữ trong ACD là 1.0000000000000)
Năng suất cao nhờ các lệnh sao chép (thực hiện bản vẽ nhanh)
Dễ dàng trao đổi dữ liệu với các phần mềm khác
3
YÊU CẦU CẤU HÌNH
Máy tính sử dụng có bộ vi xử lý từ PentiumIII 500Mz – RAM 128 trở lên
Hệ điều hành XP, 2000, vista.
4
KHỞI ĐỘNG CAD
C1: Kích đúp chuột vào biểu tượng trên nền màn hình (Desktop).
C2: Menu StartProgramsAutodeskAutoCAD 2004
5
CỬA SỔ LÀM VIỆC CAD
5. Draw Toolbar
1. Drawing Area
2. Crosshairs
3. Status Bar
4. Command
Windows
6. Modify
Toolbar
7. Tool
Palettes
6
1. Drawing Area
Vùng sử dụng để vẽ và thể hiện bản vẽ.
2. Crosshairs
Được tạo bởi hai đường kẻ mảnh vuông góc với nhau theo trục X và trục Y. Tọa độ điểm giao nhau được thể hiện trên thanh trạng thái (Status Bar). Chiều dài của hai đường kẻ này được xác định bởi thanh trượt Crosshair Size trên thẻ Display của hộp thoại Options.
CHỨC NĂNG
7
Status bar
Thể hiện tọa độ vị trí của trỏ chuột và trạng thái của một số chức năng Snap, Grid, Ortho…
4. Command Windows
Cửa sổ lệnh dùng để nhập vào các dòng lệnh bởi nhu cầu của người sử dụng.
5. Draw Toolbar
Thanh công cụ chứa các công cụ dùng để tạo đối tượng hình vẽ.
CHỨC NĂNG
8
6. Modify Toolbar
Thanh công cụ chứa các công cụ dùng để chỉnh sửa đối tượng hình vẽ.
7. Tool Palettes
Hộp công cụ chứa các mẫu vẽ có sẵn.
CHỨC NĂNG
9
8. Toolbars
Bộ công cụ của AutoCAD 2004 có 29 Toolbar.
Để làm xuất hiện Toolbars hãy gõ lệnh toolbar từ command windows.
CHỨC NĂNG
10
THOÁT KHỎI CAD
Thực hiện theo các cách sau:
Trên thanh Menu của CAD : chọn File Exit
Click vào nút X ở góc phải trên.
Từ bàn phím : nhấn Alt, F, X hay nhấn Alt + F4
Từ dòng Command : gõ vào chữ Quit hay Exit
11
LƯU BẢN VẼ
Lưu bản vẽ với tên mới
Trên thanh Menu : chọn File Save As
Từ bàn phím : nhấn Alt + F, A hoặc Ctrl+Shift+ S
Lưu bản vẽ đã có tên sẵn
Trên thanh Standard Toolbar : click vào biểu tượng đĩa mềm
Từ bàn phím : nhấn Ctrl + S
Trên thanh Menu : chọn File/ Save
Từ bàn phím : nhấn Alt + F, S
12
MỞ BẢN VẼ
Mở bản vẽ mới
Trên thanh Standard Toolbar : click vào biểu tượng (New)
Trên thanh Menu : chọn FileNew
Từ bàn phím : nhấn Ctrl + N
Từ bàn phím : nhấn Alt + F, N
Mở bản vẽ có sẵn
Trên thanh Standard Toolbar:click vào biểu tượng
Trên thanh Menu : chọn File/ Open
Từ bàn phím : nhấn Ctrl + O
13
LƯU Ý
Khi thiết lập giới hạn bản vẽ bằng lệnh New sẽ xuất hiện hộp thoại Start up: (TooloptionSystemShow Startup dialog box)
Chọn:
Metric: giới hạn bản vẽ là 420,297 = khổ giấy A3
Imperial : giới hạn bản vẽ là 12,9 inches
14
CHƯƠNG 1 : TỌA ĐỘ
Hệ tọa độ Descartes
Phương pháp nhập toạ độ tuyệt đối
Phương pháp nhập toạ độ tương đối
Hệ trục tọa độ cực
Các chú ý trong quá trình thực hiện bản vẽ
15
Hệ tọa độ Descartes
Hệ Descartes được tạo thành từ 2 trục hoành (X) và tung (Y) vuông góc nhau.
Giá trị tọa độ tuyệt đối của 1 điểm là các khoảng cách chính xác của điểm đó so với gốc tọa độ.
Cách thức nhập điểm: (X0,Y0 )
A(50,45)
B(200,170)
16
VÍ DỤ
A(50,100)

B(250,100)

C(290,180)

D(95,180)
17
Giá trị tọa độ tương đối dựa vào điểm nhập cuối cùng trên bản vẽ. Sử dụng tọa độ tương đối khi biết vị trí điểm cần vẽ so với điểm trước đó.
Để biểu thị tọa độ tương đối, ta thêm ký hiệu @ vào trước tọa độ. @ là tín hiệu dịch chuyển gốc toạ độ tới điểm cuối cùng nhất
Cách thức nhập điểm: @X0,Y0
Hệ tọa độ Descartes
50,45  A
@150,125 B
18
VÍ DỤ
A lấy toạ độ bất kỳ

B(@200,0)

C(@50,60)

D(@-50,60)

E(@-200,0)

F(@50,-60)
19
Dùng để xác định vị trí một điểm trong mặt phẳng X,Y. Tọa độ cực chỉ định khoảng cách và góc so với gốc tọa độ (0,0).
Toạ độ cực có dạng D<
Toạ độ cực tương đối có dạng @ D<
Hệ trục toạ độ cực
20
Ví dụ bên điểm P được nhập vào với tọa độ cực là 50<30 (khoảng cách và góc được nhập nhau bởi dấu <).
Hình vẽ cho thấy rằng khoảng cách từ điểm tới gốc 0,0 của hệ tọa độ là 50 đơn vị và góc tọa độ là 30o.
VÍ DỤ
21
VÍ DỤ
A lấy toạ độ bất kỳ

B(@200<0)

C(@90<48)

D(@200<180)
22
Huỷ lệnh phân đoạn vừa vẽ sai hoặc lệnh vừa thực hiện bằng cách bấm phím U ↵
Xoá đối tượng : Chọn đối tượng cần xoá  Delete
Phóng to / thu nhỏ : Kích chuột vào biểu tượng trên thanh Standard
Di chuyển bản vẽ : Kích chuột vào biểu tượng trên thanh Standard
Gõ C↵ để khép kín hình
CHÚ Ý
23
Line: lệnh vẽ đoạn thẳng
Circle: lệnh vẽ đường tròn
ARC : Lệnh vẽ cung tròn
Rectang: Lệnh vẽ hình chữ nhật
Polygon: Lệnh vẽ đa giác đều
CHƯƠNG 2 : LỆNH VẼ CƠ BẢN
24
Truy xuất lệnh Line bằng các cách sau:
Trên thanh Draw : click vào biểu tượng
Trên dòng Command : Line hay L
Trên Menu chính : Draw/Line
Line: lệnh vẽ đoạn thẳng
25
Command: L ↵
Specify first point:
Dùng mouse: click vào một điểm trên màn hình
Nhập tọa độ:
Specify next point or [Undo]:
Dùng mouse: click vào một điểm khác trên màn hình
Nhập tọa độ:
Ðể kết thúc lệnh Line nhấn Enter( ↵ )
Line: lệnh vẽ đoạn thẳng
26
BÀI TẬP
Sử dụng tọa độ tương đối và tuyệt đối để làm bài tập.
27
BÀI TẬP
28
BÀI TẬP
29
BÀI TẬP
30
FINISH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)