Bài Giảng ASP
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Bình |
Ngày 29/04/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Bài Giảng ASP thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ASP
Giới thiệu
ASP là gì ?
ASP là viết tắt của Active Server Pages.
ASP là một chương trình chạy trong IIS hoặc PWS
IIS là viết tắt của Internet Information Services.
PWS (Persional Web server) là bản nhỏ hơn nhưng cũng đầy đủ chức năng của IIS.
Tệp ASP có thể chứa văn bản, HTML, XML và các kịch bản.
Kịch bản trong tệp ASP được thi hành trên server.
Các kịch bản trong tệp ASP được xử lý trên máy chủ.
Một tệp ASP có phần mở rộng là ".asp".
Tệp ASP là gì ?
Đáp ứng các truy vấn của người dùng hoặc dữ liệu truyền từ các form HTML.
Truy cập dữ liệu bất kì hay cơ sở dữ liệu và trả kết quả về cho trình duyệt.
Đảm bảo an toàn vì trình duyệt không thể xem mã ASP.
Vì các tệp ASP được trả về dưới dạng trang HTML thuần tuý nên bất kì trình duyệt nào cũng có thể xem được.
ASP cho phép bạn làm được gì?
Cú pháp ASP
Các ví dụ: Để làm quen với cú pháp ASP, hãy khảo sát các ví dụ sau:
Viết văn bản bằng ASP: Cách dùng ASP để viết một văn bản.
<%
response.write("Hello World!")
%>
Kết quả: Hello World!
Thêm một số thẻ HTML vào văn bản:
<%
response.write("Dòng văn bản này được định dạng bởi thẻ font!")
%>
Kết quả:
Dòng văn bản này được định dạng bởi thẻ font!
Biến dùng để chứa dữ liệu, có thể thay đổi giá trị trong khi chạy chương trình.
Mỗi biến phải có một tên để gọi, gọi là tên biến.
Xác định dạng dữ liệu cho biến qua tên kiểu dữ liệu.
Khai báo biến trong VBScript:
Các biến ASP
Khai báo biến: Ví dụ
<%
dim name
name="Viettien"
response.write("My name is: " & name)
%>
Kết quả:
My name is: Viettien
Các biến ASP
Cấu trúc điều khiển
IF <Điều kiện> THEN
Đoạn mã thực hiện nếu điều kiện đúng
ELSE
Đoạn mã thực hiện nếu điều kiện không đúng
END IF
Câu lệnh IF
SELECT CASE
Case gt_1
<Đoạn chương trình 1>
Case gt_2
<Đoạn chương trình 2>
... ...
Case gt_n
<Đoạn chương trình n>
Case Else
<Đoạn chương trình n+1>
END SELECT
SELECT .. CASE
Vòng lặp DO WHILE được sử dụng khi cần thi hành nhiều lần một khối lệnh nào đó với số lần lặp lại không xác định trước.
Cú pháp:
DO WHILE bt_điều_kiện
LOOP
Câu lệnh dạng DO WHILE
Vòng lặp FOR được sử dụng khi cần thực hiện nhiều lần khối lệnh nào đó với số lần lặp lại được xác định trước.
FOR biến = gt_đầu TO gt_sau STEP bước_nhảy
NEXT
Câu lệnh lặp dạng FOR
Một số hàm lập sẵn
TRIM(st):Bỏ khoảng trắng hai đầu xâu
LEFT(st, n):Cho xâu con bên trái st n ký tự
RIGHT(st, n):Cho xâu con bên phải st n ký tự
LCASE(st):Cho xâu toàn ký tự thường từ xâu st
UCASE(st):Cho xâu toàn ký tự HOA từ xâu st
MID(st, p, n):Cho xâu con từ vị trí p với n ký tự từ st
CSTR(n):Trả về dạng chuỗi từ số n
Các hàm xử lý số
SQR(n):Lấy căn bậc 2 của n
INT(n):Lấy phần nguyên của n
ROUND(n, dc):Làm tròn n với dc số lẻ thập phân
RND():Trả vể một số ngẫu nhiên 0 -> 1
Một số hàm lập sẵn
Cách viết hàm:
Function tên_hàm(ds tham số)
Mã lệnh
tên_hàm = giá_trị_trả_về
End Function
Các hàm tự xây dựng
Chương 2: Các đối tượng ASP
2.1 Đối tượng ASP Response
Đối tượng ASP Response được sử dụng để gởi dữ liệu xuất từ server đến người sử dụng. Ta xem các ví dụ sau:
Phương thức Response.write(str): Viết văn bản bằng ASP
Ví dụ này minh họa cách ghi văn bản bằng ASP.
<%
response.write("Hello World!")
%>
Kết quả:
Hello World!
Định dạng văn bản bằng thẻ HTML trong ASP: Ví dụ này minh họa cách kết hợp văn bản và thẻ HTML bằng ASP.
<%
response.write("
%>
<%
response.write("
%>
Kết quả:
Ta có thể dùng các thẻ HTML để định dạng văn bản!
Dòng này được định dạng bằng style!
Phương thức Response.Clear()
Xoá mọi kết xuất HTML có trong bộ đệm. Đồng nghĩa với việc xóa tất cả những gì đã ghi ra trước đó.
Ví dụ:
Mã ASP:
<%
Response.Write(“
Response.Clear() ‘dòng 3
Response.Write(“
%>
Mã HTML có được:
Kết quả khi nhìn thấy:
Ca dao Việt Nam
Phương thức Response.End()
Ngưng xử lý script ASP, và trả về kết quả hiện hành.
Ví dụ:
Mã ASP:
<%
Response.Write(“
Response.End() ‘dòng 3
Response.Write(“
%>
Mã HTML có được:
Kết quả khi nhìn thấy:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Response.Redirect(URL)
Chuyển người dùng đến url khác: Ví dụ này minh họa cách chuyển người sử dụng đến URL khác. Đặt tên tệp là demo_redirect.asp
<%
if Request.Form("select")<>"" then
Response.Redirect(Request.Form("select"))
end if
%>
Kết quả:
Khi người dùng chọn một nút radio, người dùng sẽ được chuyển đến một trang asp khác theo giá trị của biến select
Kết thúc một script khi đang xử lý và trả về kết quả: Ví dụ này minh họa cách kết thúc một script giữa chừng.
2.2 Đối tượng ASP Request
Đối tượng ASP Request được dùng để lấy thông tin từ người sử dụng. Ta sẽ khảo sát một vài ví dụ về đối tượng Request qua các bộ nó là QueryString, Form, Cookies, ServerVariables.
Bộ QueryString của đối tượng Request
Gởi thông tin query khi người dùng kích vào liên kết:
Ví dụ này minh họa cách gởi một số thông tin truy vấn thêm đến một trang trong một liên kết, lấy thông tin trong trang đích (theo như trong ví dụ này thì trên cùng một trang).
Example
<%
Response.Write(Request.QueryString)
%>
Kết quả: Example
Khi bấm liên kết trên,dòng truy vấn color=green sẽ được gởi đến server. Và server sẽ xuất ra dòng color=green.
Cách dùng đơn giản bộ QueryString:
Ví dụ này mô tả cách dùng bộ QueryString lấy giá trị nhập từ form. Form sử dụng phương thức GET, điều này có nghĩa là mọi người đều có thể thấy thông tin được gởi đến (trên trường địa chỉ). Lượng thông tin được gởi đi bằng phương thức GET là có giới hạn.
<%
Response.Write(Request.QueryString)
%>
Cách dùng thông tin từ các biểu mẫu:
Ví dụ này mô tả cách lấy các giá trị từ form bằng bộ QueryString. Form sử dụng phương thức GET.
<%
dim fname
fname=Request.QueryString("fname")
If fname<>"" Then
Response.Write("Hello " & fname & "!
")
Response.Write("How are you today?")
End If
%>
Bộ Form của đối tượng Request
Bộ Form của đối tượng Request được sử dụng để lấy dữ liệu nhập từ biểu mẫu bằng phương thức POST. Khi Form sử dụng phương thức POST, người khác không thể nhìn thấy thông tin được gởi đi và cũng không giới hạn thông tin gởi đi (bạn có thể gởi đi một lượng lớn thông tin).
Cách dùng bộ Form đơn giản:
<%
Response.Write(Request.Form)
%>
Cách dùng thông tin từ các biểu mẫu:
Ví dụ này mô tả cách sử dụng các giá trị được nhập từ form. Ta sử dụng bộ Form. Form sử dụng phương thức POST.
<%
dim fname
fname=Request.Form("fname")
If fname<>"" Then
Response.Write("Hello " & fname & "!
")
Response.Write("How are you today?")
End If
%>
Biểu mẫu có các nút radio
Ví dụ này mô tả cách giao tiếp với người sử dụng qua các nút radio, với bộ Form. Form sử dụng phương thức POST.
<%
dim cars
cars=Request.Form("cars")
%>
<%
if cars<>"" then
Response.Write("
end if
%>
Biểu mẫu có checkboxes
Ví dụ này mô tả cách giao tiếp với người sử dụng qua các checkbox, với bộ Form. Form sử dụng phương thức POST.
<%
fruits=Request.Form("fruits")
%>
<%
if fruits<>"" then%>
<%end if
%>
2.3 Đối tượng ASP Application
Một ứng dụng trên Web có thể là một nhóm các tệp ASP. Các tệp ASP sẽ làm việc với nhau để thực hiện một số mục tiêu. Đối tượng Application trong ASP được dùng để gắn kết những tệp này với nhau.
Đối tượng Application đuợc dùng để lưu và truy xuất các biến từ bất kì một trang nào.
Đối tượng thương lưu giữ thông tin sẽ sử dụng trên nhiều trang trong một ứng dụng (như cơ sở dữ liệu kết nối thông tin). Điều này có nghĩa là bạn có thể truy xuất thông tin từ bất kì trang nào. Điều này cũng có nghĩa là bạn có thể thay đổi thông tin ở nơi này và các trang khác sẽ tự động thay đổi theo.
Truy xuất cơ sở dữ liệu từ trang ASP
Để truy xuất một cơ sở dữ liệu từ bên trong một trang ASP, người ta thường:
Tạo một liên kết ADO đến cơ sở dữ liệu.
Mở liên kết cơ sở dữ liệu.
Tạo một tập bản ghi ADO.
Mở tập bản ghi.
Trích dữ liệu cần thiết từ tập bản ghi.
Đóng tập bản ghi.
Đóng nối kết.
Tạo một nối kết cơ sở dữ liệu không dùng DSN
Cách đơn giản nhất để kết nối cơ sở dữ liệu là sử dụng một liên kết không dùng DSN .Liên kết không dùng DSN có thể được dùng cho bất kì một cơ sở dữ liệu Microsoft Access nào trên web site.
Nếu bạn có cơ sở dữ liệu có tên "northwind.mdb" nằm tại một thư mục web như "c:/webdata/", bạn có thể dùng mã ASP sau để kết nối đến cơ sở dữ liệu:
<%
set conn=Server.CreateObject("ADODB.Connection")
conn.Provider="Microsoft.Jet.OLEDB.4.0“
conn.Open "c:/webdata/northwind.mdb“
%>
Tạo một Recordset
Sau khi tạo một kết nối cơ sở dữ liệu ADO như đã mô tả trong chương trước, ta có thể tạo một ADO Recordset.
Giả sử ta có một cơ sở dữ liệu có tên "Northwind", ta có thể truy xuất đến bảng "Customers" bên trong cơ sở dữ liệu này bằng những câu lệnh sau:
<%
set conn=Server.CreateObject("ADODB.Connection")
conn.Provider="Microsoft.Jet.OLEDB.4.0“
conn.Open "c:/webdata/northwind.mdb“
set rs=Server.CreateObject("ADODB.recordset")
rs.Open "Customers", conn
%>
Tạo một SQL Recordset
Ta có thể truy xuất dữ liệu trong bảng "Customers" bằng SQL:
<%
set conn=Server.CreateObject("ADODB.Connection")
conn.Provider="Microsoft.Jet.OLEDB.4.0"
conn.Open "c:/webdata/northwind.mdb"
set rs=Server.CreateObject("ADODB.recordset")
rs.Open "Select * from Customers", conn
%>
Tạo một SQL Recordset
Ta có thể truy xuất dữ liệu trong bảng "Customers" bằng SQL:
<%
set conn=Server.CreateObject("ADODB.Connection")
conn.Provider="Microsoft.Jet.OLEDB.4.0"
conn.Open "c:/webdata/northwind.mdb"
set rs=Server.CreateObject("ADODB.recordset")
rs.Open "Select * from Customers", conn
%>
Giới thiệu
ASP là gì ?
ASP là viết tắt của Active Server Pages.
ASP là một chương trình chạy trong IIS hoặc PWS
IIS là viết tắt của Internet Information Services.
PWS (Persional Web server) là bản nhỏ hơn nhưng cũng đầy đủ chức năng của IIS.
Tệp ASP có thể chứa văn bản, HTML, XML và các kịch bản.
Kịch bản trong tệp ASP được thi hành trên server.
Các kịch bản trong tệp ASP được xử lý trên máy chủ.
Một tệp ASP có phần mở rộng là ".asp".
Tệp ASP là gì ?
Đáp ứng các truy vấn của người dùng hoặc dữ liệu truyền từ các form HTML.
Truy cập dữ liệu bất kì hay cơ sở dữ liệu và trả kết quả về cho trình duyệt.
Đảm bảo an toàn vì trình duyệt không thể xem mã ASP.
Vì các tệp ASP được trả về dưới dạng trang HTML thuần tuý nên bất kì trình duyệt nào cũng có thể xem được.
ASP cho phép bạn làm được gì?
Cú pháp ASP
Các ví dụ: Để làm quen với cú pháp ASP, hãy khảo sát các ví dụ sau:
Viết văn bản bằng ASP: Cách dùng ASP để viết một văn bản.
<%
response.write("Hello World!")
%>
Kết quả: Hello World!
Thêm một số thẻ HTML vào văn bản:
<%
response.write("Dòng văn bản này được định dạng bởi thẻ font!")
%>
Kết quả:
Dòng văn bản này được định dạng bởi thẻ font!
Biến dùng để chứa dữ liệu, có thể thay đổi giá trị trong khi chạy chương trình.
Mỗi biến phải có một tên để gọi, gọi là tên biến.
Xác định dạng dữ liệu cho biến qua tên kiểu dữ liệu.
Khai báo biến trong VBScript:
Các biến ASP
Khai báo biến: Ví dụ
<%
dim name
name="Viettien"
response.write("My name is: " & name)
%>
Kết quả:
My name is: Viettien
Các biến ASP
Cấu trúc điều khiển
IF <Điều kiện> THEN
Đoạn mã thực hiện nếu điều kiện đúng
ELSE
Đoạn mã thực hiện nếu điều kiện không đúng
END IF
Câu lệnh IF
SELECT CASE
Case gt_1
<Đoạn chương trình 1>
Case gt_2
<Đoạn chương trình 2>
... ...
Case gt_n
<Đoạn chương trình n>
Case Else
<Đoạn chương trình n+1>
END SELECT
SELECT .. CASE
Vòng lặp DO WHILE được sử dụng khi cần thi hành nhiều lần một khối lệnh nào đó với số lần lặp lại không xác định trước.
Cú pháp:
DO WHILE bt_điều_kiện
LOOP
Câu lệnh dạng DO WHILE
Vòng lặp FOR được sử dụng khi cần thực hiện nhiều lần khối lệnh nào đó với số lần lặp lại được xác định trước.
FOR biến = gt_đầu TO gt_sau STEP bước_nhảy
NEXT
Câu lệnh lặp dạng FOR
Một số hàm lập sẵn
TRIM(st):Bỏ khoảng trắng hai đầu xâu
LEFT(st, n):Cho xâu con bên trái st n ký tự
RIGHT(st, n):Cho xâu con bên phải st n ký tự
LCASE(st):Cho xâu toàn ký tự thường từ xâu st
UCASE(st):Cho xâu toàn ký tự HOA từ xâu st
MID(st, p, n):Cho xâu con từ vị trí p với n ký tự từ st
CSTR(n):Trả về dạng chuỗi từ số n
Các hàm xử lý số
SQR(n):Lấy căn bậc 2 của n
INT(n):Lấy phần nguyên của n
ROUND(n, dc):Làm tròn n với dc số lẻ thập phân
RND():Trả vể một số ngẫu nhiên 0 -> 1
Một số hàm lập sẵn
Cách viết hàm:
Function tên_hàm(ds tham số)
Mã lệnh
tên_hàm = giá_trị_trả_về
End Function
Các hàm tự xây dựng
Chương 2: Các đối tượng ASP
2.1 Đối tượng ASP Response
Đối tượng ASP Response được sử dụng để gởi dữ liệu xuất từ server đến người sử dụng. Ta xem các ví dụ sau:
Phương thức Response.write(str): Viết văn bản bằng ASP
Ví dụ này minh họa cách ghi văn bản bằng ASP.
<%
response.write("Hello World!")
%>
Kết quả:
Hello World!
Định dạng văn bản bằng thẻ HTML trong ASP: Ví dụ này minh họa cách kết hợp văn bản và thẻ HTML bằng ASP.
<%
response.write("
Ta có thể dùng các thẻ HTML để định dạng văn bản!
")%>
<%
response.write("
Dòng này được định dạng bằng style!
")%>
Kết quả:
Ta có thể dùng các thẻ HTML để định dạng văn bản!
Dòng này được định dạng bằng style!
Phương thức Response.Clear()
Xoá mọi kết xuất HTML có trong bộ đệm. Đồng nghĩa với việc xóa tất cả những gì đã ghi ra trước đó.
Ví dụ:
Mã ASP:
<%
Response.Write(“
Một cây làm chẳng nên non
”)
Response.Write(“Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Response.Clear() ‘dòng 3
Response.Write(“
Ca dao Việt Nam
”)%>
Mã HTML có được:
Ca dao Việt Nam
Kết quả khi nhìn thấy:
Ca dao Việt Nam
Phương thức Response.End()
Ngưng xử lý script ASP, và trả về kết quả hiện hành.
Ví dụ:
Mã ASP:
<%
Response.Write(“
Một cây làm chẳng nên non
”)
Response.Write(“Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Response.End() ‘dòng 3
Response.Write(“
Ca dao Việt Nam
”)%>
Mã HTML có được:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Kết quả khi nhìn thấy:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Response.Redirect(URL)
Chuyển người dùng đến url khác: Ví dụ này minh họa cách chuyển người sử dụng đến URL khác. Đặt tên tệp là demo_redirect.asp
<%
if Request.Form("select")<>"" then
Response.Redirect(Request.Form("select"))
end if
%>
Kết quả:
Khi người dùng chọn một nút radio, người dùng sẽ được chuyển đến một trang asp khác theo giá trị của biến select
Kết thúc một script khi đang xử lý và trả về kết quả: Ví dụ này minh họa cách kết thúc một script giữa chừng.
Đây là một dòng. Dòng này sẽ không bao giờ được gởi
<%
Response.End
%>
vì kịch bản đã chấm dứt
2.2 Đối tượng ASP Request
Đối tượng ASP Request được dùng để lấy thông tin từ người sử dụng. Ta sẽ khảo sát một vài ví dụ về đối tượng Request qua các bộ nó là QueryString, Form, Cookies, ServerVariables.
Bộ QueryString của đối tượng Request
Gởi thông tin query khi người dùng kích vào liên kết:
Ví dụ này minh họa cách gởi một số thông tin truy vấn thêm đến một trang trong một liên kết, lấy thông tin trong trang đích (theo như trong ví dụ này thì trên cùng một trang).
Example
<%
Response.Write(Request.QueryString)
%>
Kết quả: Example
Khi bấm liên kết trên,dòng truy vấn color=green sẽ được gởi đến server. Và server sẽ xuất ra dòng color=green.
Cách dùng đơn giản bộ QueryString:
Ví dụ này mô tả cách dùng bộ QueryString lấy giá trị nhập từ form. Form sử dụng phương thức GET, điều này có nghĩa là mọi người đều có thể thấy thông tin được gởi đến (trên trường địa chỉ). Lượng thông tin được gởi đi bằng phương thức GET là có giới hạn.
<%
Response.Write(Request.QueryString)
%>
Cách dùng thông tin từ các biểu mẫu:
Ví dụ này mô tả cách lấy các giá trị từ form bằng bộ QueryString. Form sử dụng phương thức GET.
<%
dim fname
fname=Request.QueryString("fname")
If fname<>"" Then
Response.Write("Hello " & fname & "!
")
Response.Write("How are you today?")
End If
%>
Bộ Form của đối tượng Request
Bộ Form của đối tượng Request được sử dụng để lấy dữ liệu nhập từ biểu mẫu bằng phương thức POST. Khi Form sử dụng phương thức POST, người khác không thể nhìn thấy thông tin được gởi đi và cũng không giới hạn thông tin gởi đi (bạn có thể gởi đi một lượng lớn thông tin).
Cách dùng bộ Form đơn giản:
<%
Response.Write(Request.Form)
%>
Cách dùng thông tin từ các biểu mẫu:
Ví dụ này mô tả cách sử dụng các giá trị được nhập từ form. Ta sử dụng bộ Form. Form sử dụng phương thức POST.
<%
dim fname
fname=Request.Form("fname")
If fname<>"" Then
Response.Write("Hello " & fname & "!
")
Response.Write("How are you today?")
End If
%>
Biểu mẫu có các nút radio
Ví dụ này mô tả cách giao tiếp với người sử dụng qua các nút radio, với bộ Form. Form sử dụng phương thức POST.
<%
dim cars
cars=Request.Form("cars")
%>
<%
if cars<>"" then
Response.Write("
Loại xe bạn thích là: " & cars & "
")end if
%>
Biểu mẫu có checkboxes
Ví dụ này mô tả cách giao tiếp với người sử dụng qua các checkbox, với bộ Form. Form sử dụng phương thức POST.
<%
fruits=Request.Form("fruits")
%>
<%
if fruits<>"" then%>
Bạn thích: <%Response.Write(fruits)%>
<%end if
%>
2.3 Đối tượng ASP Application
Một ứng dụng trên Web có thể là một nhóm các tệp ASP. Các tệp ASP sẽ làm việc với nhau để thực hiện một số mục tiêu. Đối tượng Application trong ASP được dùng để gắn kết những tệp này với nhau.
Đối tượng Application đuợc dùng để lưu và truy xuất các biến từ bất kì một trang nào.
Đối tượng thương lưu giữ thông tin sẽ sử dụng trên nhiều trang trong một ứng dụng (như cơ sở dữ liệu kết nối thông tin). Điều này có nghĩa là bạn có thể truy xuất thông tin từ bất kì trang nào. Điều này cũng có nghĩa là bạn có thể thay đổi thông tin ở nơi này và các trang khác sẽ tự động thay đổi theo.
Truy xuất cơ sở dữ liệu từ trang ASP
Để truy xuất một cơ sở dữ liệu từ bên trong một trang ASP, người ta thường:
Tạo một liên kết ADO đến cơ sở dữ liệu.
Mở liên kết cơ sở dữ liệu.
Tạo một tập bản ghi ADO.
Mở tập bản ghi.
Trích dữ liệu cần thiết từ tập bản ghi.
Đóng tập bản ghi.
Đóng nối kết.
Tạo một nối kết cơ sở dữ liệu không dùng DSN
Cách đơn giản nhất để kết nối cơ sở dữ liệu là sử dụng một liên kết không dùng DSN .Liên kết không dùng DSN có thể được dùng cho bất kì một cơ sở dữ liệu Microsoft Access nào trên web site.
Nếu bạn có cơ sở dữ liệu có tên "northwind.mdb" nằm tại một thư mục web như "c:/webdata/", bạn có thể dùng mã ASP sau để kết nối đến cơ sở dữ liệu:
<%
set conn=Server.CreateObject("ADODB.Connection")
conn.Provider="Microsoft.Jet.OLEDB.4.0“
conn.Open "c:/webdata/northwind.mdb“
%>
Tạo một Recordset
Sau khi tạo một kết nối cơ sở dữ liệu ADO như đã mô tả trong chương trước, ta có thể tạo một ADO Recordset.
Giả sử ta có một cơ sở dữ liệu có tên "Northwind", ta có thể truy xuất đến bảng "Customers" bên trong cơ sở dữ liệu này bằng những câu lệnh sau:
<%
set conn=Server.CreateObject("ADODB.Connection")
conn.Provider="Microsoft.Jet.OLEDB.4.0“
conn.Open "c:/webdata/northwind.mdb“
set rs=Server.CreateObject("ADODB.recordset")
rs.Open "Customers", conn
%>
Tạo một SQL Recordset
Ta có thể truy xuất dữ liệu trong bảng "Customers" bằng SQL:
<%
set conn=Server.CreateObject("ADODB.Connection")
conn.Provider="Microsoft.Jet.OLEDB.4.0"
conn.Open "c:/webdata/northwind.mdb"
set rs=Server.CreateObject("ADODB.recordset")
rs.Open "Select * from Customers", conn
%>
Tạo một SQL Recordset
Ta có thể truy xuất dữ liệu trong bảng "Customers" bằng SQL:
<%
set conn=Server.CreateObject("ADODB.Connection")
conn.Provider="Microsoft.Jet.OLEDB.4.0"
conn.Open "c:/webdata/northwind.mdb"
set rs=Server.CreateObject("ADODB.recordset")
rs.Open "Select * from Customers", conn
%>
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)