Bai giang A-AU
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huệ |
Ngày 27/04/2019 |
332
Chia sẻ tài liệu: bai giang A-AU thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Bài 3: các đới cảnh quan
tự nhiên lục địa á - âu
Bản đồ các đới cảnh quan lục địa á - âu
I. Vòng đai cực và cận cực
1. Đới hoang mạc cực 3. Đới đồng rêu rừng
2. Đới đồng rêu
II. Vòng đai ôn đới
4. Đới rừng lá kim 6. Đới thảo nguyên rừng
5. Đới rừng hỗn hợp và thảo nguyên
Và rừng lá rộng 7. Bán HM và HM
III. Vòng đai cận nhiệt đới
8. Đới rừng và cây bụi 10. Rừng cận nhiệt ẩm
Lá cừng Địa Trung Hải
9. Đới thảo nguyên cây bụi,
Bán hoang mạc và hoang mạc
IV. Vòng đai nhiệt đới
11. Đới bán hoang mạc và hoang mạc
V. Vòng đai cận xích đạo 13. Rừng gió mùa
12. Đới rừng nhiệt đới ẩm 14. Xa van cây bụi
VI. Vòng đai xích đạo
15. Đới rừng xích đạo ẩm thường xanh
Ranh giới vòng đai
Ranh giới đới
Cảnh quan miền núi
I.Vòng đai cực và cận cực
1. Đới hoang mạc cực
2. Đới đồng rêu
3. Đới đồng rêu rừng
II. Vòng đai ôn đới
4. Đới rừng lá kim (tai ga)
5. Đới rừng hỗn hợp và rừng lá rộng
6. Đới thảo nguyên rừng và thảo nguyên
7. Đới bán hoang mạc và hoang mạc ôn đới
III. Vòng đai cận nhiệt đới
8.Đới rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt Địa Trung Hải
9. Đới rừng hỗn hợp cận nhiệt gió mùa
10. Đới bán hoang mạc, hoang mạc cận nhiệt
IV. Vòng đai nhiệt đới
11. Đới bán hoang mạc và hoang mạc
V.Vòng đai cận xích đạo
12.Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm thường xanh
13. Rừng gió mùa, rừng thưa, xavan và xavan cây bụi
14. Xa van và cây bụi
VI. Vòng đai xích đạo
15. Đới rừng xích đạo ẩm thường xanh
I. Vòng đai cực và cận cực
Ranh giới
Đặc điểm khí hậu:
+ Quanh năm giá lạnh.
+ Mùa đông cân bằng bức xạ âm (tại sao?). Mùa hè, tổng xạ nhỏ hơn 20 Kcal/cm2/n.
+ Hình thành các đới hoang mạc cực, đồng rêu và đồng rêu rừng. (Tại sao?) Do điều kiện nhiệt thấp.
Vòng đai cực và cận cực
I. Vòng đai cực và cận cực
1. Đới hoang mạc cực 3. Đới đồng rêu rừng
2. Đới đồng rêu
II. Vòng đai ôn đới
4. Đới rừng lá kim 6. Đới thảo nguyên rừng
5. Đới rừng hỗn hợp và thảo nguyên
Và rừng lá rộng 7. Bán HM và HM
III. Vòng đai cận nhiệt đới
8. Đới rừng và cây bụi 10. Rừng cận nhiệt ẩm
Lá cừng Địa Trung Hải
9. Đới thảo nguyên cây bụi,
Bán hoang mạc và hoang mạc
IV. Vòng đai nhiệt đới
11. Đới bán hoang mạc và hoang mạc
V. Vòng đai cận xích đạo 13. Rừng gió mùa
12. Đới rừng nhiệt đới ẩm 14. Xa van cây bụi
VI. Vòng đai xích đạo
15. Đới rừng xích đạo ẩm thường xanh
Ranh giới vòng đai
Ranh giới đới
Cảnh quan miền núi
QĐ Xpitbecghen
Nôvaia Demlia
Nôvôxibia
Xevecnaia
1. Đới hoang mạc cực
Phạm vi lãnh thổ: Các đảo và quần đảo phía B như Xpitbecghen, Phran Iôxip, Nôvaia Demlia, Xevecnaia Demlia và một dải hẹp ven bờ phía B lục địa.
Đặc điểm khí hậu:
+ Thới tiết u ám, gió mạnh, có đêm địa cực.
+ Nhiệt độ mùa hè không quá 5 độ C
+ Băng tuyết phủ quanh năm
Đặc điểm sinh vật: nghèo nàn.
Một số loài: chuột lemmút, chồn Bắc Cực, gấu trắng, hải cẩu, mòng biển.
2. Đới đồng rêu
- Phạm vi lãnh thổ:
- Đặc điểm khí hậu:
+ Nhiệt độ quanh năm thấp, trung bình tháng VII < 11 độ C.
+ Băng tuyết phủ dài ngày (200 - 260 ngày)
- Đặc điểm sinh vật: Chỉ có rêu và địa y là 2 loài thực vật chủ yếu. Ngoài ra có cỏ, cây bụi rất ít.
Động vật nghèo nàn, đại diện gồm: tuần lộc, chó sói đỏ, cú trắng, chim di cư.
- Thổ nhưỡng: Đất bị glây mạnh và rất chua, nghèo dinh dưỡng.
Dân cư thưa thớt.
Đới đồng rêu
Chiếm một dải hẹp ven bờ phía B lục địa, từ bán đảo Xcanđinavi ở phía tây đến bán đảo Trucôtxki ở phía đông.
Lãnh thổ:
Cảnh quan đồng rêu
3. Đới đồng rêu rừng
Là đới chuyển tiếp giữa đới đồng rêu phía B với đới rừng lá kim phía N.
Đặc điểm khí hậu: Mùa hè dài và ấm hơn đới đồng rêu (nhiệt độ trung bình tháng VII 14 độ C).
Đặc điểm sinh vật: Có cây thân gỗ tương đối lớn, tạo thành các dải rừng trên các vùng đất cao, thoát nước. Dưới rừng thưa là các đồng cỏ, còn ở những chỗ thấp phát triển đầm lầy.
Động vật mang tính chất chuyển tiếp giữa đới đồng rêu và rừng lá kim.
Thổ nhưỡng: Xuất hiện quá trình rửa trôi, tạo thành đất pôtdôn glây.
Đới đồng rêu rừng là nơi chăn nuôi tuần lộc thuận lợi nhất và là vùng săn bắn quan trọng.
II. Vòng đai ôn đới
Trên lục địa á Âu, vòng đai ôn đới chiếm một dải rộng lớn nhất, diện tích khoảng 27,6 triệu km2, tức khoảng hơn 70% diện tích toàn bộ vòng đai ôn đới của các lục địa. Tuỳ theo sự phối hợp của nhiệt và ẩm, vòng đai này phân thành các đới sau:
4. Đới rừng lá kim (rừng tai ga)
Lãnh thổ: Chiếm một dải rộng, kéo dài từ T sang Đ tới hàng vạn km, từ B xuống N tới hàng ngàn km.
Đặc điểu khí hậu: khí hậu ôn đới lục địa lạnh với mùa đông băng giá kéo dài và băng kết vĩnh cửu còn phổ biến.
Sinh vật: Rừng nghèo về thành phần và có cấu trúc đơn giản hơn rừng lá kim Bắc Mĩ, phổ biến là vân sam, thông, tùng rụng lá. Ngoài ra, còn có lãnh sam và tuyết tùng.
Có 2 kiểu rừng:
+ Rừng tai ga tối: Rừng mọc dày và rậm, cây vươn lên rất cao nên trong rừng tối và ẩm, phân bố từ đồng bằng Tây Xibia trở về phía T và vùng Viễn Đông.
+ Rừng tai ga sáng: cây mọc thấp và thưa. đồng thời xuất hiện cây rụng lá về mùa đông. Phân bố ở Trung và Đông Xibia. Tùng rụng lá là loài thống trị vì chịu được thời tiết khắc nghiệt.
Đới rừng lá kim có đầm lầy phát triển, chiếm tới gần 50% diện tích của đới. Dưới rừng, phát triển đất đầm lầy và đất pôtdôn.
+ Động vật: tương đối phong phú. Điển hình là nai sừng dẹt, gấu nâu, mèo rừng, sóc, chồn đen và nhiều loài chim như gà rừng, gà thông, chim gõ kiến, cú và quạ biển.
Rừng lá kim
5. Đới rừng hỗn hợp và rừng lá rộng
Lãnh thổ: Trung Âu và vùng duyên hải Đông á và một dải hẹp từ Uran đến Antai.
Đặc điểm khí hậu: ấm, ẩm và ôn dịu:
+ Nhiệt độ mùa đông trung bình 0 độ C, mùa hè < 20độ C.
+ Mưa từ 500 - 1.000mm/n, phân bố tương đối đều trong năm.
Là điều kiện thuận lợi cho thực vật thân gỗ ưa ấm và ẩm phát triển.
Sinh vật: Thực vật lá nhọn như vân sam, thông, lãnh sam mọc hỗn hợp với cây lá rộng. Xuống phía nam, rừng lá rộng càng chiếm ưu thế, tiêu biểu là sồi, giẻ rừng, hồ đào,.Ngoài ra có dây leo, cây bụi.
Động vật phong phú hơn đới rừng lá kim. Tiêu biểu là nai sừng dẹt, gấu nâu, linh miêu, chồn, chó sói, thỏ và nhiều loài chim như gõ kiến, vàng anh, gà rừng, sẻ ngô, sáo v.v. Vùng Viễn Đông còn có nhiều loài địa phương như hổ útxuri, gấu đen, mèo rừng viễn đông, chó sói đỏ, hươu sao và các loài chim như trĩ, cú bắt cá, quạ xanh v. v.
Thổ nhưỡng: Đất pốtdôn (dưới rừng hỗn hợp) và đất rừng nâu xám (dưới rừng lá rộng) là những loại đất tốt, điều kiện khí hậu ôn hoà nên nông nghiệp phát triển.
Dân cư đông đúc, kinh tế phát triển.
Đới rừng hỗn hợp
6. Đới thảo nguyên rừng và thảo nguyên
Phân bố: Một dải rộng
kéo dài từ dãy Cácpat
đến dãy Antai.
Phía B là thảo nguyên rừng, phía N là thảo nguyên. Từ An Tai về phía Đ, thảo nguyên chiếm ưu thế.
D. Cácpát
An Tai
Đặc điểm khí hậu: Mang tính lục địa khá rõ
+ Mùa đông lạnh và dài, nhiệt độ tháng I từ 5 đến 20 độ C.
+ Mùa hè khá nóng, nhiệt độ tháng VII từ 17 đến 23 độ C.
+ Lượng mưa: 250 - 400 mm/n. Thiếu ẩm.
Thực vật: Trong thảo nguyên rừng, có sồi, dẻ rừng, phong và bạch dượng, còn trong thảo nguyên là cỏ hòa thảo.
Thổ nhưỡng: đất rừng xám, đất đen rửa trôi, đất đen và đất hạt dẻ.
Động vật: Có sự khác biệt giữa hai đới:
+ ở đới thảo nguyên rừng có các động vật rừng như chồn, sóc, thỏ nâu và các loại chim.
+ ở thảo nguyên, có nhiều loài gậm nhấm và loài ăn cỏ: sơn dương, chuột và dê. Ngoài ra, còn có ngựa hoang mông cổ, lạc đà hai bướu sống trong các vùng Nội á. Các loài ăn thịt như chó sói, chồn, đại bàng thảo nguyên v.v.
ĐKTN khá thuận lợi cho chăn nuôi, tuy nhiên cần có biện pháp tưới tiêu vì thiếu ẩm.
Thảo nguyên và thảo nguyên rừng ôn đới
7. Đới bán hoang mạc và hoang mạc ôn đới
Phân bố trong các vùng Trung á, Nội á và ĐN đồng bằng Nga.
- Khí hậu: Khô hạn và mang tính lục địa gay gắt nhất.
+ Lượng mưa: ở bán hoang mạc từ 150 - 250mm/n; còn trong đới hoang mạc giảm xuống < 150mm/n. Độ bốc hơi rất lớn, gấp từ 4 đến 9 lần lượng mưa, do đó độ ẩm rất thấp: 35 - 40%, Thậm chí xuống 18%.
+ Dòng chảy trên mặt rất hiếm.
- Thổ nhưỡng: ở đới bán hoang mạc là đất hạt giẻ sáng và đất xôlônhét, còn ở đới hoang mạc là đất xám, đất tacưa và đất xôlônsác.
- Thực vật: rất nghèo. ở bán hoang mạc là quần hệ hoà thảo - ngải cứu; còn ở hoang mạc phổ biến là ngải cứu - cỏ muối.
- Động vật: rất nghèo; chỉ các loài gậm nhấm và bò sát (chuột, kì đà, rắn). Trong thung lũng có sơn dương, ngựa hoang và lạc đà hai bướu.
Dân cư rất thưa, tập trung chủ yếu ven các hồ, thung lũng sông và trong các ốc đảo.
Lòng chảo Tân Cương
III. Vòng đai cận nhiệt đới
Chiếm một dải rộng,
từ bờ Đại Tây Dương
đến bờ Thái Bình
Dương. Địa hình núi và sơn nguyên chiếm ưu thế; vì vậy phần lớn diện tích thuộc kiểu cảnh quan núi.
8. Đới rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt Địa Trung Hải
- Khí hậu: mùa mưa và mùa nhiệt không trùng nhau:
+ Mùa đông thời tiết ấm và ẩm, mưa nhiều
+ Mùa hè nóng và ít mưa, bốc hơi mạnh, thiếu ẩm.
- Thực vật: đặc điểm có lá cứng, xanh bóng hoặc có lớp lông và sáp, vỏ cây xốp và dày. Chia thành 2 kiểu chính: Rừng và cây bụi
+ Rừng phát triển trên các sườn phía T, có lượng mưa tương đối nhiều, tạo thành kiểu rừng lá cứng thường xanh gồm: sồi thường xanh, sồi lie, nguyệt quế, ôliu xen các cây lá kim như thông, tuyết tùng.
+ Truông cây bụi phát triển trên các sườn phía Đ hoặc ở những nơi khuất gió, lượng mưa thấp. Tiêu biểu là sồi cây bụi, táo dại, ôliu, tùng cối.
- Thổ nhưỡng: Đất nâu và nâu xám có lượng mùn khá cao, có phản ứng trung tính.
- Động vật: Phổ biến là các loài bò sát như thằn lằn, tắc kè, rùa, nhím và các loài rắn.
Đây là vùng nông nghiệp khá phát triển với lúa mì, lúa nước, bông, ôliu; các cây ăn quả có giá trị như cam, nho, lê, táo, chanh; nhiều cây hoa lấy dầu thơm.
Rừng lá cứng cận nhiệt ở Ytaly
9. Đới bán hoang mạc và hoang mạc cận nhiệt
Phân bố trong các vùng phía N Trung á, Nội á và các sơn nguyên Tiểu á, Iran.
+ Khí hậu: lượng mưa rất ít, mùa đông lạnh, mùa hè nóng và rất khô.
+ Các đồng bằng bồn địa là những nơi khô hạn nhất, phát triển cảnh quan hoang mạc, lớp phủ thực vật rất nghèo, phần lớn lãnh thổ là những đồng bằng cát và đá vụn.
+ Các vùng chân núi và các sườn núi quanh các bồn địa có độ ẩm khá hơn, phát triển bán hoang mạc và thảo nguyên núi.
+ Trên sơn nguyên Tây Tạng và các vùng núi cao khác, khí hậu khô và lạnh, phát triển thảo nguyên và hoang mạc núi cao.
+ Động vật: Trong các thung lũng và trên các sườn núi, thường có dê, cừu núi, linh dương, lừa hoang và các loài ăn thịt như hổ, báo. Các loài gậm nhấm và bò sát phân bố khắp nơi.
+ Chăn nuôi khá phát triển; còn trồng trọt chỉ phát triển trong các ốc đảo hoặc ven theo các thung lũng sông và hồ.
Nuôi bò trên sơn nguyên Tây Tạng
10. Đới rừng hỗn hợp cận nhiệt gió mùa
+ Pham vi: Trong khu vực khí hậu cận nhiệt gió mùa ở phía Đ lục địa. Gồm các vùng Đ Trung Quốc, N Triều Tiên, N Nhật Bản.
+ Khí hậu: ẩm, mưa mùa khá lớn.
+ Thực vật: Phát triển thuận lợi. Rừng gồm các loại cây lá rộng, lá kim mọc xen nhau. Tuy nhiên, rừng tự nhiên chỉ còn sót lại từng mảnh nhỏ trong các vùng núi hiểm trở. Các loài có nguyệt quế, sơn trà, kim giao, sồi thường xanh và thông đuôi ngựa. Ngoài ra còn có các loài phong lan, tuế và cây họ dừa của nhiệt đới.
+ Động vật: Hiện các loài hoang dã chỉ còn ở vùng núi phía N và TN Trung Quốc. Các đại diện là khỉ, báo, gấu himalaya, lợn rừng và các loại chim như trĩ, vẹt, vịt trời.
+ Là vùng nông nghiệp quan trọng: lúa mì, lúa nước, khoai tây, củ cải đường, ngô, rau và nhiều cây ăn quả cận nhiệt.
IV. Vòng đai nhiệt đới
Chiếm toàn bộ bán đảo Arap, phần N sơn nguyên Iran và đồng bằng sông ấn.
11. Đới bán hoang mạc và hoang mạc nhiệt đới
+ Khí hậu: Tương tự khí hậu miền Xahara.
+ Địa hình là những cánh đồng cát hoặc các bãi đá rộng như các hoang mạc Nêphút, Rúp en Khali ở bán đảo Arap, hoang mạc Lút và Kêvia ở Iran, hoang mạc Tha ở TB ấn Độ.
+ Thực vật: cỏ hoà thảo cứng và các loài cay bụi gai.
+ ở các ốc đảo có thực vật phong phú và dân cư đông. Thực vật phổ biến là chà là.
+ Trên các sườn núi phía T và N của Arap và Iran, nhờ có lượng mưa khá lớn (tới 500mm/n), phát triển rừng thưa, cây bụi.
+ Động vật: rất nghèo, chỉ có chuột, rắn độc, một vài loài ăn cỏ như sơn dương và một số loài ăn thịt như linh cẩu vằn, chó rừng.
V. Vòng đai cận xích đạo
Chiếm phần lớn bán đảo Inđôxtan, bán đảo Trung ấn và quần đảo Philippin.
Lượng mưa và độ ẩm phân bố không đều, nên cảnh quan thiên nhiên phân hoá rất phức tạp và không tạo thành các đới theo vĩ tuyến.
12. Đới rừng nhiệt đới ẩm
+ Phạm vi: Đồng bằng hạ lưu sông Hằng, duyên hải phía T ấn Độ, Mianma, Thái Lan, TN Cămpuchia, Đ Việt Nam và Đ Philippin.
+ Khí hậu: Lượng mưa và ẩm cao. Mưa >1500 mm/n.
+ Rừng mọc rất rậm, nhiều tầng tán tương tự như rừng xích đạo ẩm thường xanh. Nhiều gỗ qúy như chò nâu, sao đen, lim, sến, táu, lát hoa, nhiều cây họ dừa, nhiều dây leo, phong lan, chuối, dương xỉ và các cây khác.
+ Động vật: phong phú và đa dạng có nhiều loài ăn lá, ăn hoa quả; như khỉ, voi, trâu rừng, tê giác, hươu, nai.
+ Thổ nhưỡng: đất feralit đỏ vàng. Đất tuy ít mùn, nhưng giàu các khoáng dinh dưỡng.
Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh ở Việt Nam
13. Rừng gió mùa, rừng thưa, xavan và xavan cây bụi
Phân bố trong các đồng bằng và thung lũng nội địa có lượng mưa < 1.500mm/n.
+ Rừng gió mùa: Mưa >1000 mm/n. Các loài rụng lá: tếch, cẩm xe, cẩm liên. Rừng gió mùa phân bố thành từng vệt ở ĐB ấn Độ, sườn T dãy Trường Sơn, cao nguyên Đắc Lắc, Di Linh và phía B Thái Lan v. v. Về cấu trúc, trên là tầng cây gỗ, dưới là tre nứa, cây bụi, hòa thảo.
+ Rừng thưa và xa van: mưa từ 600 đến 1.000mm/n. Kiểu này phân bố chủ yếu ở đồng bằng trung lưu sông Hằng và trên cao nguyên Corạt (ở ĐB Thái Lan). Cây thấp và thưa, rừng chỉ có 1 tầng, dưới rừng là hòa thảo.
+ Xavan cây bụi: Lượng mưa < 600mm/n. Phân bố ở trung tâm thung lũng Iraoađi và trung tâm sơn nguyên Đêcan. Thành phần chủ yếu là cỏ, có cây bụi mọc xen.
Thổ nhưỡng: Thay đổi tuỳ theo độ ẩm và sự phong phú của lớp phủ thực vật: Dưới rừng gió mùa là đất feralit đỏ, dưới rừng thưa là đất nâu đỏ, còn ở xavan và xavan cây bụi là đất nâu xám.
Giới động vật nói chung phong phú và đa dạng. Trong rừng nhiệt đới ẩm thường xanh và rừng gió mùa có nhiều loài ăn lá, ăn hoa quả; như khỉ, voi, trâu rừng, tê giác, hươu, nai. Trong các rừng thưa và xavan, xavan cây bụi có nhiều động vật ăn cỏ như linh dương, dê, trâu rừng, nai và nhiều loài ăn thịt như hổ, báo, chó sói. Các loài chim, rắn, côn trùng phân bố rộng rãi trong tất cả các đới.
Các miền rừng nhiệt đới ẩm cũng như rừng gió mùa, xavan v.v.là nơi có dân cư tập trung khá đông, có nền nông nghiệp phát triển lâu đời. Đây là khu vực có nhiều loại cây trồng nhiệt đới phong phú, có nhiều điều kiện để phát triển trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp.
VI. Vòng đai xích đạo
Chỉ chiếm diện tích
nhỏ, gồm phần N
bán đảo Malắcca
và các đảo Xumatra, Calimantan, Xulavêdi và phần T đảo Giava thuộc quần đảo Inđônêxia.
14. Đới rừng xích đạo ẩm thường xanh
+ Khí hậu: Khí hậu xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều và chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
rừng xích đạo ở châu á có thành phần loài phong phú hơn và có nhiều loài địa phương. Ngoài các loài cây gỗ lớn và quý thuộc họ đậu, sung vả, họ dầu còn rất nhiều cây họ dừa, tre nứa và dương xỉ thân gỗ. Động vật cũng rất phong phú, đặc biệt có nhiều khỉ không đuôi, đười ươi và vượn. Các loài sống ở mặt đất có heo vòi, tê giác một sừng, trâu rừng, hổ , báo v.v.
Cảnh quan rừng xích đạo nguyên sinh chỉ còn trong các vùng nội địa, dân cư thưa thớt, chủ yếu ở hai đảo Xumatra và Calimantan. Các vùng đã được khai phá trở thành các cánh đồng lúa, các đồn điền trồng chè, cà phê, cao su, dừa và các cây ăn quả..Rừng xích đạo là đới có điều kiện sinh thái thuận lợi nhất cho sự phát triển của nông nghiệp và lâm nghiệp.
Một số hình ảnh thể hiện sự thay đổi các đới cảnh quan
tự nhiên lục địa á - âu
Bản đồ các đới cảnh quan lục địa á - âu
I. Vòng đai cực và cận cực
1. Đới hoang mạc cực 3. Đới đồng rêu rừng
2. Đới đồng rêu
II. Vòng đai ôn đới
4. Đới rừng lá kim 6. Đới thảo nguyên rừng
5. Đới rừng hỗn hợp và thảo nguyên
Và rừng lá rộng 7. Bán HM và HM
III. Vòng đai cận nhiệt đới
8. Đới rừng và cây bụi 10. Rừng cận nhiệt ẩm
Lá cừng Địa Trung Hải
9. Đới thảo nguyên cây bụi,
Bán hoang mạc và hoang mạc
IV. Vòng đai nhiệt đới
11. Đới bán hoang mạc và hoang mạc
V. Vòng đai cận xích đạo 13. Rừng gió mùa
12. Đới rừng nhiệt đới ẩm 14. Xa van cây bụi
VI. Vòng đai xích đạo
15. Đới rừng xích đạo ẩm thường xanh
Ranh giới vòng đai
Ranh giới đới
Cảnh quan miền núi
I.Vòng đai cực và cận cực
1. Đới hoang mạc cực
2. Đới đồng rêu
3. Đới đồng rêu rừng
II. Vòng đai ôn đới
4. Đới rừng lá kim (tai ga)
5. Đới rừng hỗn hợp và rừng lá rộng
6. Đới thảo nguyên rừng và thảo nguyên
7. Đới bán hoang mạc và hoang mạc ôn đới
III. Vòng đai cận nhiệt đới
8.Đới rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt Địa Trung Hải
9. Đới rừng hỗn hợp cận nhiệt gió mùa
10. Đới bán hoang mạc, hoang mạc cận nhiệt
IV. Vòng đai nhiệt đới
11. Đới bán hoang mạc và hoang mạc
V.Vòng đai cận xích đạo
12.Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm thường xanh
13. Rừng gió mùa, rừng thưa, xavan và xavan cây bụi
14. Xa van và cây bụi
VI. Vòng đai xích đạo
15. Đới rừng xích đạo ẩm thường xanh
I. Vòng đai cực và cận cực
Ranh giới
Đặc điểm khí hậu:
+ Quanh năm giá lạnh.
+ Mùa đông cân bằng bức xạ âm (tại sao?). Mùa hè, tổng xạ nhỏ hơn 20 Kcal/cm2/n.
+ Hình thành các đới hoang mạc cực, đồng rêu và đồng rêu rừng. (Tại sao?) Do điều kiện nhiệt thấp.
Vòng đai cực và cận cực
I. Vòng đai cực và cận cực
1. Đới hoang mạc cực 3. Đới đồng rêu rừng
2. Đới đồng rêu
II. Vòng đai ôn đới
4. Đới rừng lá kim 6. Đới thảo nguyên rừng
5. Đới rừng hỗn hợp và thảo nguyên
Và rừng lá rộng 7. Bán HM và HM
III. Vòng đai cận nhiệt đới
8. Đới rừng và cây bụi 10. Rừng cận nhiệt ẩm
Lá cừng Địa Trung Hải
9. Đới thảo nguyên cây bụi,
Bán hoang mạc và hoang mạc
IV. Vòng đai nhiệt đới
11. Đới bán hoang mạc và hoang mạc
V. Vòng đai cận xích đạo 13. Rừng gió mùa
12. Đới rừng nhiệt đới ẩm 14. Xa van cây bụi
VI. Vòng đai xích đạo
15. Đới rừng xích đạo ẩm thường xanh
Ranh giới vòng đai
Ranh giới đới
Cảnh quan miền núi
QĐ Xpitbecghen
Nôvaia Demlia
Nôvôxibia
Xevecnaia
1. Đới hoang mạc cực
Phạm vi lãnh thổ: Các đảo và quần đảo phía B như Xpitbecghen, Phran Iôxip, Nôvaia Demlia, Xevecnaia Demlia và một dải hẹp ven bờ phía B lục địa.
Đặc điểm khí hậu:
+ Thới tiết u ám, gió mạnh, có đêm địa cực.
+ Nhiệt độ mùa hè không quá 5 độ C
+ Băng tuyết phủ quanh năm
Đặc điểm sinh vật: nghèo nàn.
Một số loài: chuột lemmút, chồn Bắc Cực, gấu trắng, hải cẩu, mòng biển.
2. Đới đồng rêu
- Phạm vi lãnh thổ:
- Đặc điểm khí hậu:
+ Nhiệt độ quanh năm thấp, trung bình tháng VII < 11 độ C.
+ Băng tuyết phủ dài ngày (200 - 260 ngày)
- Đặc điểm sinh vật: Chỉ có rêu và địa y là 2 loài thực vật chủ yếu. Ngoài ra có cỏ, cây bụi rất ít.
Động vật nghèo nàn, đại diện gồm: tuần lộc, chó sói đỏ, cú trắng, chim di cư.
- Thổ nhưỡng: Đất bị glây mạnh và rất chua, nghèo dinh dưỡng.
Dân cư thưa thớt.
Đới đồng rêu
Chiếm một dải hẹp ven bờ phía B lục địa, từ bán đảo Xcanđinavi ở phía tây đến bán đảo Trucôtxki ở phía đông.
Lãnh thổ:
Cảnh quan đồng rêu
3. Đới đồng rêu rừng
Là đới chuyển tiếp giữa đới đồng rêu phía B với đới rừng lá kim phía N.
Đặc điểm khí hậu: Mùa hè dài và ấm hơn đới đồng rêu (nhiệt độ trung bình tháng VII 14 độ C).
Đặc điểm sinh vật: Có cây thân gỗ tương đối lớn, tạo thành các dải rừng trên các vùng đất cao, thoát nước. Dưới rừng thưa là các đồng cỏ, còn ở những chỗ thấp phát triển đầm lầy.
Động vật mang tính chất chuyển tiếp giữa đới đồng rêu và rừng lá kim.
Thổ nhưỡng: Xuất hiện quá trình rửa trôi, tạo thành đất pôtdôn glây.
Đới đồng rêu rừng là nơi chăn nuôi tuần lộc thuận lợi nhất và là vùng săn bắn quan trọng.
II. Vòng đai ôn đới
Trên lục địa á Âu, vòng đai ôn đới chiếm một dải rộng lớn nhất, diện tích khoảng 27,6 triệu km2, tức khoảng hơn 70% diện tích toàn bộ vòng đai ôn đới của các lục địa. Tuỳ theo sự phối hợp của nhiệt và ẩm, vòng đai này phân thành các đới sau:
4. Đới rừng lá kim (rừng tai ga)
Lãnh thổ: Chiếm một dải rộng, kéo dài từ T sang Đ tới hàng vạn km, từ B xuống N tới hàng ngàn km.
Đặc điểu khí hậu: khí hậu ôn đới lục địa lạnh với mùa đông băng giá kéo dài và băng kết vĩnh cửu còn phổ biến.
Sinh vật: Rừng nghèo về thành phần và có cấu trúc đơn giản hơn rừng lá kim Bắc Mĩ, phổ biến là vân sam, thông, tùng rụng lá. Ngoài ra, còn có lãnh sam và tuyết tùng.
Có 2 kiểu rừng:
+ Rừng tai ga tối: Rừng mọc dày và rậm, cây vươn lên rất cao nên trong rừng tối và ẩm, phân bố từ đồng bằng Tây Xibia trở về phía T và vùng Viễn Đông.
+ Rừng tai ga sáng: cây mọc thấp và thưa. đồng thời xuất hiện cây rụng lá về mùa đông. Phân bố ở Trung và Đông Xibia. Tùng rụng lá là loài thống trị vì chịu được thời tiết khắc nghiệt.
Đới rừng lá kim có đầm lầy phát triển, chiếm tới gần 50% diện tích của đới. Dưới rừng, phát triển đất đầm lầy và đất pôtdôn.
+ Động vật: tương đối phong phú. Điển hình là nai sừng dẹt, gấu nâu, mèo rừng, sóc, chồn đen và nhiều loài chim như gà rừng, gà thông, chim gõ kiến, cú và quạ biển.
Rừng lá kim
5. Đới rừng hỗn hợp và rừng lá rộng
Lãnh thổ: Trung Âu và vùng duyên hải Đông á và một dải hẹp từ Uran đến Antai.
Đặc điểm khí hậu: ấm, ẩm và ôn dịu:
+ Nhiệt độ mùa đông trung bình 0 độ C, mùa hè < 20độ C.
+ Mưa từ 500 - 1.000mm/n, phân bố tương đối đều trong năm.
Là điều kiện thuận lợi cho thực vật thân gỗ ưa ấm và ẩm phát triển.
Sinh vật: Thực vật lá nhọn như vân sam, thông, lãnh sam mọc hỗn hợp với cây lá rộng. Xuống phía nam, rừng lá rộng càng chiếm ưu thế, tiêu biểu là sồi, giẻ rừng, hồ đào,.Ngoài ra có dây leo, cây bụi.
Động vật phong phú hơn đới rừng lá kim. Tiêu biểu là nai sừng dẹt, gấu nâu, linh miêu, chồn, chó sói, thỏ và nhiều loài chim như gõ kiến, vàng anh, gà rừng, sẻ ngô, sáo v.v. Vùng Viễn Đông còn có nhiều loài địa phương như hổ útxuri, gấu đen, mèo rừng viễn đông, chó sói đỏ, hươu sao và các loài chim như trĩ, cú bắt cá, quạ xanh v. v.
Thổ nhưỡng: Đất pốtdôn (dưới rừng hỗn hợp) và đất rừng nâu xám (dưới rừng lá rộng) là những loại đất tốt, điều kiện khí hậu ôn hoà nên nông nghiệp phát triển.
Dân cư đông đúc, kinh tế phát triển.
Đới rừng hỗn hợp
6. Đới thảo nguyên rừng và thảo nguyên
Phân bố: Một dải rộng
kéo dài từ dãy Cácpat
đến dãy Antai.
Phía B là thảo nguyên rừng, phía N là thảo nguyên. Từ An Tai về phía Đ, thảo nguyên chiếm ưu thế.
D. Cácpát
An Tai
Đặc điểm khí hậu: Mang tính lục địa khá rõ
+ Mùa đông lạnh và dài, nhiệt độ tháng I từ 5 đến 20 độ C.
+ Mùa hè khá nóng, nhiệt độ tháng VII từ 17 đến 23 độ C.
+ Lượng mưa: 250 - 400 mm/n. Thiếu ẩm.
Thực vật: Trong thảo nguyên rừng, có sồi, dẻ rừng, phong và bạch dượng, còn trong thảo nguyên là cỏ hòa thảo.
Thổ nhưỡng: đất rừng xám, đất đen rửa trôi, đất đen và đất hạt dẻ.
Động vật: Có sự khác biệt giữa hai đới:
+ ở đới thảo nguyên rừng có các động vật rừng như chồn, sóc, thỏ nâu và các loại chim.
+ ở thảo nguyên, có nhiều loài gậm nhấm và loài ăn cỏ: sơn dương, chuột và dê. Ngoài ra, còn có ngựa hoang mông cổ, lạc đà hai bướu sống trong các vùng Nội á. Các loài ăn thịt như chó sói, chồn, đại bàng thảo nguyên v.v.
ĐKTN khá thuận lợi cho chăn nuôi, tuy nhiên cần có biện pháp tưới tiêu vì thiếu ẩm.
Thảo nguyên và thảo nguyên rừng ôn đới
7. Đới bán hoang mạc và hoang mạc ôn đới
Phân bố trong các vùng Trung á, Nội á và ĐN đồng bằng Nga.
- Khí hậu: Khô hạn và mang tính lục địa gay gắt nhất.
+ Lượng mưa: ở bán hoang mạc từ 150 - 250mm/n; còn trong đới hoang mạc giảm xuống < 150mm/n. Độ bốc hơi rất lớn, gấp từ 4 đến 9 lần lượng mưa, do đó độ ẩm rất thấp: 35 - 40%, Thậm chí xuống 18%.
+ Dòng chảy trên mặt rất hiếm.
- Thổ nhưỡng: ở đới bán hoang mạc là đất hạt giẻ sáng và đất xôlônhét, còn ở đới hoang mạc là đất xám, đất tacưa và đất xôlônsác.
- Thực vật: rất nghèo. ở bán hoang mạc là quần hệ hoà thảo - ngải cứu; còn ở hoang mạc phổ biến là ngải cứu - cỏ muối.
- Động vật: rất nghèo; chỉ các loài gậm nhấm và bò sát (chuột, kì đà, rắn). Trong thung lũng có sơn dương, ngựa hoang và lạc đà hai bướu.
Dân cư rất thưa, tập trung chủ yếu ven các hồ, thung lũng sông và trong các ốc đảo.
Lòng chảo Tân Cương
III. Vòng đai cận nhiệt đới
Chiếm một dải rộng,
từ bờ Đại Tây Dương
đến bờ Thái Bình
Dương. Địa hình núi và sơn nguyên chiếm ưu thế; vì vậy phần lớn diện tích thuộc kiểu cảnh quan núi.
8. Đới rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt Địa Trung Hải
- Khí hậu: mùa mưa và mùa nhiệt không trùng nhau:
+ Mùa đông thời tiết ấm và ẩm, mưa nhiều
+ Mùa hè nóng và ít mưa, bốc hơi mạnh, thiếu ẩm.
- Thực vật: đặc điểm có lá cứng, xanh bóng hoặc có lớp lông và sáp, vỏ cây xốp và dày. Chia thành 2 kiểu chính: Rừng và cây bụi
+ Rừng phát triển trên các sườn phía T, có lượng mưa tương đối nhiều, tạo thành kiểu rừng lá cứng thường xanh gồm: sồi thường xanh, sồi lie, nguyệt quế, ôliu xen các cây lá kim như thông, tuyết tùng.
+ Truông cây bụi phát triển trên các sườn phía Đ hoặc ở những nơi khuất gió, lượng mưa thấp. Tiêu biểu là sồi cây bụi, táo dại, ôliu, tùng cối.
- Thổ nhưỡng: Đất nâu và nâu xám có lượng mùn khá cao, có phản ứng trung tính.
- Động vật: Phổ biến là các loài bò sát như thằn lằn, tắc kè, rùa, nhím và các loài rắn.
Đây là vùng nông nghiệp khá phát triển với lúa mì, lúa nước, bông, ôliu; các cây ăn quả có giá trị như cam, nho, lê, táo, chanh; nhiều cây hoa lấy dầu thơm.
Rừng lá cứng cận nhiệt ở Ytaly
9. Đới bán hoang mạc và hoang mạc cận nhiệt
Phân bố trong các vùng phía N Trung á, Nội á và các sơn nguyên Tiểu á, Iran.
+ Khí hậu: lượng mưa rất ít, mùa đông lạnh, mùa hè nóng và rất khô.
+ Các đồng bằng bồn địa là những nơi khô hạn nhất, phát triển cảnh quan hoang mạc, lớp phủ thực vật rất nghèo, phần lớn lãnh thổ là những đồng bằng cát và đá vụn.
+ Các vùng chân núi và các sườn núi quanh các bồn địa có độ ẩm khá hơn, phát triển bán hoang mạc và thảo nguyên núi.
+ Trên sơn nguyên Tây Tạng và các vùng núi cao khác, khí hậu khô và lạnh, phát triển thảo nguyên và hoang mạc núi cao.
+ Động vật: Trong các thung lũng và trên các sườn núi, thường có dê, cừu núi, linh dương, lừa hoang và các loài ăn thịt như hổ, báo. Các loài gậm nhấm và bò sát phân bố khắp nơi.
+ Chăn nuôi khá phát triển; còn trồng trọt chỉ phát triển trong các ốc đảo hoặc ven theo các thung lũng sông và hồ.
Nuôi bò trên sơn nguyên Tây Tạng
10. Đới rừng hỗn hợp cận nhiệt gió mùa
+ Pham vi: Trong khu vực khí hậu cận nhiệt gió mùa ở phía Đ lục địa. Gồm các vùng Đ Trung Quốc, N Triều Tiên, N Nhật Bản.
+ Khí hậu: ẩm, mưa mùa khá lớn.
+ Thực vật: Phát triển thuận lợi. Rừng gồm các loại cây lá rộng, lá kim mọc xen nhau. Tuy nhiên, rừng tự nhiên chỉ còn sót lại từng mảnh nhỏ trong các vùng núi hiểm trở. Các loài có nguyệt quế, sơn trà, kim giao, sồi thường xanh và thông đuôi ngựa. Ngoài ra còn có các loài phong lan, tuế và cây họ dừa của nhiệt đới.
+ Động vật: Hiện các loài hoang dã chỉ còn ở vùng núi phía N và TN Trung Quốc. Các đại diện là khỉ, báo, gấu himalaya, lợn rừng và các loại chim như trĩ, vẹt, vịt trời.
+ Là vùng nông nghiệp quan trọng: lúa mì, lúa nước, khoai tây, củ cải đường, ngô, rau và nhiều cây ăn quả cận nhiệt.
IV. Vòng đai nhiệt đới
Chiếm toàn bộ bán đảo Arap, phần N sơn nguyên Iran và đồng bằng sông ấn.
11. Đới bán hoang mạc và hoang mạc nhiệt đới
+ Khí hậu: Tương tự khí hậu miền Xahara.
+ Địa hình là những cánh đồng cát hoặc các bãi đá rộng như các hoang mạc Nêphút, Rúp en Khali ở bán đảo Arap, hoang mạc Lút và Kêvia ở Iran, hoang mạc Tha ở TB ấn Độ.
+ Thực vật: cỏ hoà thảo cứng và các loài cay bụi gai.
+ ở các ốc đảo có thực vật phong phú và dân cư đông. Thực vật phổ biến là chà là.
+ Trên các sườn núi phía T và N của Arap và Iran, nhờ có lượng mưa khá lớn (tới 500mm/n), phát triển rừng thưa, cây bụi.
+ Động vật: rất nghèo, chỉ có chuột, rắn độc, một vài loài ăn cỏ như sơn dương và một số loài ăn thịt như linh cẩu vằn, chó rừng.
V. Vòng đai cận xích đạo
Chiếm phần lớn bán đảo Inđôxtan, bán đảo Trung ấn và quần đảo Philippin.
Lượng mưa và độ ẩm phân bố không đều, nên cảnh quan thiên nhiên phân hoá rất phức tạp và không tạo thành các đới theo vĩ tuyến.
12. Đới rừng nhiệt đới ẩm
+ Phạm vi: Đồng bằng hạ lưu sông Hằng, duyên hải phía T ấn Độ, Mianma, Thái Lan, TN Cămpuchia, Đ Việt Nam và Đ Philippin.
+ Khí hậu: Lượng mưa và ẩm cao. Mưa >1500 mm/n.
+ Rừng mọc rất rậm, nhiều tầng tán tương tự như rừng xích đạo ẩm thường xanh. Nhiều gỗ qúy như chò nâu, sao đen, lim, sến, táu, lát hoa, nhiều cây họ dừa, nhiều dây leo, phong lan, chuối, dương xỉ và các cây khác.
+ Động vật: phong phú và đa dạng có nhiều loài ăn lá, ăn hoa quả; như khỉ, voi, trâu rừng, tê giác, hươu, nai.
+ Thổ nhưỡng: đất feralit đỏ vàng. Đất tuy ít mùn, nhưng giàu các khoáng dinh dưỡng.
Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh ở Việt Nam
13. Rừng gió mùa, rừng thưa, xavan và xavan cây bụi
Phân bố trong các đồng bằng và thung lũng nội địa có lượng mưa < 1.500mm/n.
+ Rừng gió mùa: Mưa >1000 mm/n. Các loài rụng lá: tếch, cẩm xe, cẩm liên. Rừng gió mùa phân bố thành từng vệt ở ĐB ấn Độ, sườn T dãy Trường Sơn, cao nguyên Đắc Lắc, Di Linh và phía B Thái Lan v. v. Về cấu trúc, trên là tầng cây gỗ, dưới là tre nứa, cây bụi, hòa thảo.
+ Rừng thưa và xa van: mưa từ 600 đến 1.000mm/n. Kiểu này phân bố chủ yếu ở đồng bằng trung lưu sông Hằng và trên cao nguyên Corạt (ở ĐB Thái Lan). Cây thấp và thưa, rừng chỉ có 1 tầng, dưới rừng là hòa thảo.
+ Xavan cây bụi: Lượng mưa < 600mm/n. Phân bố ở trung tâm thung lũng Iraoađi và trung tâm sơn nguyên Đêcan. Thành phần chủ yếu là cỏ, có cây bụi mọc xen.
Thổ nhưỡng: Thay đổi tuỳ theo độ ẩm và sự phong phú của lớp phủ thực vật: Dưới rừng gió mùa là đất feralit đỏ, dưới rừng thưa là đất nâu đỏ, còn ở xavan và xavan cây bụi là đất nâu xám.
Giới động vật nói chung phong phú và đa dạng. Trong rừng nhiệt đới ẩm thường xanh và rừng gió mùa có nhiều loài ăn lá, ăn hoa quả; như khỉ, voi, trâu rừng, tê giác, hươu, nai. Trong các rừng thưa và xavan, xavan cây bụi có nhiều động vật ăn cỏ như linh dương, dê, trâu rừng, nai và nhiều loài ăn thịt như hổ, báo, chó sói. Các loài chim, rắn, côn trùng phân bố rộng rãi trong tất cả các đới.
Các miền rừng nhiệt đới ẩm cũng như rừng gió mùa, xavan v.v.là nơi có dân cư tập trung khá đông, có nền nông nghiệp phát triển lâu đời. Đây là khu vực có nhiều loại cây trồng nhiệt đới phong phú, có nhiều điều kiện để phát triển trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp.
VI. Vòng đai xích đạo
Chỉ chiếm diện tích
nhỏ, gồm phần N
bán đảo Malắcca
và các đảo Xumatra, Calimantan, Xulavêdi và phần T đảo Giava thuộc quần đảo Inđônêxia.
14. Đới rừng xích đạo ẩm thường xanh
+ Khí hậu: Khí hậu xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều và chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
rừng xích đạo ở châu á có thành phần loài phong phú hơn và có nhiều loài địa phương. Ngoài các loài cây gỗ lớn và quý thuộc họ đậu, sung vả, họ dầu còn rất nhiều cây họ dừa, tre nứa và dương xỉ thân gỗ. Động vật cũng rất phong phú, đặc biệt có nhiều khỉ không đuôi, đười ươi và vượn. Các loài sống ở mặt đất có heo vòi, tê giác một sừng, trâu rừng, hổ , báo v.v.
Cảnh quan rừng xích đạo nguyên sinh chỉ còn trong các vùng nội địa, dân cư thưa thớt, chủ yếu ở hai đảo Xumatra và Calimantan. Các vùng đã được khai phá trở thành các cánh đồng lúa, các đồn điền trồng chè, cà phê, cao su, dừa và các cây ăn quả..Rừng xích đạo là đới có điều kiện sinh thái thuận lợi nhất cho sự phát triển của nông nghiệp và lâm nghiệp.
Một số hình ảnh thể hiện sự thay đổi các đới cảnh quan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 19
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)