Bai giang
Chia sẻ bởi Nguyễn Gia Tải |
Ngày 01/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: bai giang thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
THIẾT KẾ
&
THI CÔNG GIÁO ÁN
Chuyên đề tập huấn giáo viên
Tháng 11/ 2012
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
– MỤC ĐÍCH
– MỤC TIÊU
Mục tiêu của giáo dục THCS
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu của tiết học
Mục tiêu
của
tiết học
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
CHUẨN
Mức độ tối thiểu về kiến thức mà học sinh cần đạt
Yêu cầu về tình cảm và thái độ
mà học sinh cần phải có
Mức độ tối thiểu về kỹ năng
mà học sinh cần đạt
Kiến thức
Thái độ
Kỹ năng
Căn cứ soạn giáo án
Căn cứ dạy trên lớp
Căn cứ ra đề kiểm tra
Căn cứ biên soạn SGK
Căn cứ quản lý dạy học
Căn cứ kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục từng môn học
Chuẩn kiến thức
Chuẩn kỹ năng
đánh giá kiến thức
Biết
Vận dụng
Hiểu
Mức
độ
đánh giá kỹ năng
Làm theo
Sáng tạo
Thành thục
Mức
độ
đánh giá thái độ
Thay đổi
Nhân cách
Hành vi
Mức
độ
II. CẤU TRÚC TIẾT DẠY/ GIÁO ÁN
5
35
Khởi động tiết học
Kết thúc tiết học
Nội dung chính tiết học
5
1. Khởi động (5’)
Xóa đi bầu không khí căng thẳng,
trầm lặng.
Tạo bầu không khí tích cực,
hứng thú, thân thiện.
Warm – up
Warmer
Ice – breaker
1. Khởi động (t.t)
Nằm ở đầu tiết học
Tạo hưng phấn để học tốt.
Tạo tình huống để dẫn vào bài học.
Tạo tính thi đua để tăng cường tính tích cực của học sinh.
5’/45’
1. Khởi động (t.t)
Có thể lồng ghép với kiểm tra bài cũ
Kỹ thuật kiểm tra tích cực
Kỹ thuật đánh giá tích cực
2. Triển khai bài mới (35’)
Công bố mục tiêu tiết dạy
+ Học sinh sẽ đạt:
Kiến thức gì?
Kỹ năng gì?
2. Triển khai bài mới (35’)
Tóm tắt nội dung cơ bản của từng hoạt động
Hoạt động
Mục tiêu kiến thức – (Cái gì?)
(Mức độ nào?)
Mục tiêu kỹ năng – (Cách gì?)
Thời gian – (Bao lâu?)
Cách thức
hoạt động
Tiến trình
hoạt động
Hoạt động
củng cố
Học sinh trình bày theo hướng dẫn của GV
Sơ đồ câm
Bản đồ tư duy
Hệ thống câu hỏi
Giáo viên chốt kiến thức
Hướng dẫn
học sinh
tự học
ở nhà
3’-4’
(Bài tập)
Cái gì?
Cách nào?
Nâng cao
mức độ
3. Kết thúc tiết học (5’)
Đánh giá tiết học
1’
Tích cực
Được xác định
dựa vào chuẩn kỹ năng
Được biểu đạt
bằng các động từ
hành động cụ thể,
có thể lượng hóa
và quan sát
và có thể “đo”,
“đếm được”
III. GIÁO ÁN
Thụ động
MỤC TIÊU
Được xác định
một cách chung chung
Chưa dược lượng hóa
khó quan sát và không
“cân, đo”, đong,
đếm được”
Nêu lên được…
Biết được…
Hiểu được…
Trình bày được…
Đọc được…
Vẽ được…
Trình bày & giải thích được…
Nắm vững…
Chứng minh được…
Mô tả được…
Phân loại được…
Viết được…
(nói được - nghe được…)
Xác định được…
So sánh được…
Phân tích được…
Phân biệt được…
MỤC
TIÊU
Tích cực
Tập trung vào hoạt động
của học sinh, sau đó là
hoạt động của giáo viên
nhằm hỗ trợ hoạt động
học của học sinh.
Tập trung vào cách thức
hoạt động học tập của
học sinh.
Tương tác đa chiều thông
qua các hoạt động được
thầy hướng dẫn, tổ chức
cho học sinh.
III. GIÁO ÁN
Thụ động
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tập trung vào hoạt động
dạy học của giáo viên
Tập trung vào cách thức
hoạt động dạy của giáo
viên.
Tương tác đơn chiều từ
thầy đến trò.
Tích cực
Học sinh được
khuyến khích tóm tắt
nội dung bài học.
Thực hiện 1 cách
kỹ lưỡng về thời gian
tương đối thích hợp.
III. GIÁO ÁN
Thụ động
CỦNG
CỐ
Thầy tóm tắt nội dung
của bài học.
Thực hiện nhanh với
thời gian ít.
Tích cực
Hướng dẫn học sinh
tự học ở nhà: làm bài
tập, chuẩn bị bài, luyện
tập kỹ năng, liên hệ
thực tế, chuẩn bị đồ
dùng dạy học.
Hướng dẫn học sinh
1 cách rõ ràng.
Học sinh có tham gia
đánh giá.
III. GIÁO ÁN
Thụ động
KẾT THÚC TiẾT HỌC
Cho học sinh làm bài
tập ở nhà.
Hướng dẫn nhanh,
không chi tiết.
Chỉ có giáo viên
đánh giá.
Tích cực
Hướng dẫn học
sinh đọc lướt để
biết được tiết
học sẽ học
cái gì?
III. GIÁO ÁN
KẾT
THÚC
TiẾT
HỌC
Hướng dẫn học
sinh soạn bài học
chi tiết để chuẩn
bị cho tiết sau
Thụ động
&
THI CÔNG GIÁO ÁN
Chuyên đề tập huấn giáo viên
Tháng 11/ 2012
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
– MỤC ĐÍCH
– MỤC TIÊU
Mục tiêu của giáo dục THCS
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu của tiết học
Mục tiêu
của
tiết học
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
CHUẨN
Mức độ tối thiểu về kiến thức mà học sinh cần đạt
Yêu cầu về tình cảm và thái độ
mà học sinh cần phải có
Mức độ tối thiểu về kỹ năng
mà học sinh cần đạt
Kiến thức
Thái độ
Kỹ năng
Căn cứ soạn giáo án
Căn cứ dạy trên lớp
Căn cứ ra đề kiểm tra
Căn cứ biên soạn SGK
Căn cứ quản lý dạy học
Căn cứ kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục từng môn học
Chuẩn kiến thức
Chuẩn kỹ năng
đánh giá kiến thức
Biết
Vận dụng
Hiểu
Mức
độ
đánh giá kỹ năng
Làm theo
Sáng tạo
Thành thục
Mức
độ
đánh giá thái độ
Thay đổi
Nhân cách
Hành vi
Mức
độ
II. CẤU TRÚC TIẾT DẠY/ GIÁO ÁN
5
35
Khởi động tiết học
Kết thúc tiết học
Nội dung chính tiết học
5
1. Khởi động (5’)
Xóa đi bầu không khí căng thẳng,
trầm lặng.
Tạo bầu không khí tích cực,
hứng thú, thân thiện.
Warm – up
Warmer
Ice – breaker
1. Khởi động (t.t)
Nằm ở đầu tiết học
Tạo hưng phấn để học tốt.
Tạo tình huống để dẫn vào bài học.
Tạo tính thi đua để tăng cường tính tích cực của học sinh.
5’/45’
1. Khởi động (t.t)
Có thể lồng ghép với kiểm tra bài cũ
Kỹ thuật kiểm tra tích cực
Kỹ thuật đánh giá tích cực
2. Triển khai bài mới (35’)
Công bố mục tiêu tiết dạy
+ Học sinh sẽ đạt:
Kiến thức gì?
Kỹ năng gì?
2. Triển khai bài mới (35’)
Tóm tắt nội dung cơ bản của từng hoạt động
Hoạt động
Mục tiêu kiến thức – (Cái gì?)
(Mức độ nào?)
Mục tiêu kỹ năng – (Cách gì?)
Thời gian – (Bao lâu?)
Cách thức
hoạt động
Tiến trình
hoạt động
Hoạt động
củng cố
Học sinh trình bày theo hướng dẫn của GV
Sơ đồ câm
Bản đồ tư duy
Hệ thống câu hỏi
Giáo viên chốt kiến thức
Hướng dẫn
học sinh
tự học
ở nhà
3’-4’
(Bài tập)
Cái gì?
Cách nào?
Nâng cao
mức độ
3. Kết thúc tiết học (5’)
Đánh giá tiết học
1’
Tích cực
Được xác định
dựa vào chuẩn kỹ năng
Được biểu đạt
bằng các động từ
hành động cụ thể,
có thể lượng hóa
và quan sát
và có thể “đo”,
“đếm được”
III. GIÁO ÁN
Thụ động
MỤC TIÊU
Được xác định
một cách chung chung
Chưa dược lượng hóa
khó quan sát và không
“cân, đo”, đong,
đếm được”
Nêu lên được…
Biết được…
Hiểu được…
Trình bày được…
Đọc được…
Vẽ được…
Trình bày & giải thích được…
Nắm vững…
Chứng minh được…
Mô tả được…
Phân loại được…
Viết được…
(nói được - nghe được…)
Xác định được…
So sánh được…
Phân tích được…
Phân biệt được…
MỤC
TIÊU
Tích cực
Tập trung vào hoạt động
của học sinh, sau đó là
hoạt động của giáo viên
nhằm hỗ trợ hoạt động
học của học sinh.
Tập trung vào cách thức
hoạt động học tập của
học sinh.
Tương tác đa chiều thông
qua các hoạt động được
thầy hướng dẫn, tổ chức
cho học sinh.
III. GIÁO ÁN
Thụ động
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tập trung vào hoạt động
dạy học của giáo viên
Tập trung vào cách thức
hoạt động dạy của giáo
viên.
Tương tác đơn chiều từ
thầy đến trò.
Tích cực
Học sinh được
khuyến khích tóm tắt
nội dung bài học.
Thực hiện 1 cách
kỹ lưỡng về thời gian
tương đối thích hợp.
III. GIÁO ÁN
Thụ động
CỦNG
CỐ
Thầy tóm tắt nội dung
của bài học.
Thực hiện nhanh với
thời gian ít.
Tích cực
Hướng dẫn học sinh
tự học ở nhà: làm bài
tập, chuẩn bị bài, luyện
tập kỹ năng, liên hệ
thực tế, chuẩn bị đồ
dùng dạy học.
Hướng dẫn học sinh
1 cách rõ ràng.
Học sinh có tham gia
đánh giá.
III. GIÁO ÁN
Thụ động
KẾT THÚC TiẾT HỌC
Cho học sinh làm bài
tập ở nhà.
Hướng dẫn nhanh,
không chi tiết.
Chỉ có giáo viên
đánh giá.
Tích cực
Hướng dẫn học
sinh đọc lướt để
biết được tiết
học sẽ học
cái gì?
III. GIÁO ÁN
KẾT
THÚC
TiẾT
HỌC
Hướng dẫn học
sinh soạn bài học
chi tiết để chuẩn
bị cho tiết sau
Thụ động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Gia Tải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)