Bai giang
Chia sẻ bởi Nguyễn Gia Tải |
Ngày 21/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: bai giang thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chương III.
1
HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI,
TƯƠNG TÁC XÃ HỘI
VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
2
A. Hành động xã hội
Theo quan điểm của M.Weber, G.Mead, T. Parsons, hành động xã hội là cơ sở của mối quan hệ giữa con người và xã hội, đồng thời là cơ sở nền tảng trong hoạt động của đời sống con người.
Điều quan trọng, chúng ta cần phân biệt giữa hành vi và hành động xã hội.
3
Các kiểu hành động xã hội của M. Weber
Hành động hợp lý theo mục đđích
Hành động hợp lý theo gía trị
Hành động theo truyền thống
Hành động theo cảm xúc.
Để hiểu rõ hơn về hành xã hội, người ta thường nghiên cứu về các đặc điểm sau
Hành động xã hội thường mang một tên gọi nhất định. Những tên gọi này được mọi người trong xã hội hiểu chung một nghĩa
Hành động xã hội diễn ra phổ biến trong đời sống xã hội, chúng thường được coi như một phương thức đặc biệt để biểu đạt mỗi con người với thế giới bên ngoài
Hành động xã hội do con người thực hiện, hay nói cách khác chủ thể của hành động xã hội con người nhưng họ không thể tự do hành động theo những gì họ mong muốn hay họ thích.
Hành động xã hội về bản chất là tập hợp của các cử chỉ có chủ định và khôn ngoan của con người để phản ứng trở lại của các tác nhân bên ngoài
4
5
Cấu trúc của HĐXH theo M.Weber
Điều kiện sống
Nhu cầu
Động cơ
Chủ thể
Công cụ
Mục đích
6
Lý thuyết hành động xã hội ra đời nhằm phản ứng lại với quan điểm của các nhà hành vi khi cố gắng lý giải về hành động của con người.
Các nhà xây dựng luận thuyết về hành động xã hội cho rằng dựa trên quan điểm hành vi, chúng ta không thể giải thích được những yếu tố bên trong (những cái mắt thường không thể quan sát được) quy định hành vi của cá nhân, mà chỉ có thể biết được những qua những phản ứng bên ngoài.
Khái niệm hành động xã hội
7
Định nghĩa về hành động xã hội
Theo M.Weber , hành động xã hội là loại hành vi mà chủ thể gắn cho nó một ý nghĩa chủ quan nhất định.
Weber nhấn mạnh đến động cơ bên trong của chủ thể (cá nhân) là nguyên nhân của hành động xã hội.
Do vậy, chúng ta có thể nghiên cứu được yếu tố chủ quan thúc đẩy, hành động xã hội được thực hiện.
8
Như vậy, hoạt động xã hội là loại hoạt động có tính đến hành vi và ảnh hưởng đến người khác trong quá trình chủ thể hành động thực hiện hành động định hướng đến người khác.
Trong hành động xã hội bao giời cũng có sự tham gia của các yếu tố bên trong chủ thể (ý thức xã hội của con người)
Weber gọi đó là ý nghĩa chủ quan & sự đđịnh hướng có mục đđích.
Mead gọi đó là tâm thế xã hội của các cá nhân.
9
10
Khái niệm hành vi
Ban đầu, quan điểm hành vi cho rằng:
Hành vi con người chỉ là những phản ứng (máy móc – tự nhiên) quan sát được sau các tác nhân kích thích từ môi trường bên ngoài.
Mô hình tồn tại của hành vi:
Tác nhân (Stimulus) Phản ứng (Reaction)
Do vậy, thuyết hành vi kết luận: nếu không quan sát được phản ứng thì không thể xác định được hành vi (J.Watson).
11
Khái niệm hành vi xã hội
“Chúng ta có thể giải thích hành vi của con người bằng hành vi của các nhóm xã hội. Hành vi xã hội không thể hiểu được nếu nó xây dựng từ các tác nhân và phản ứng xã hội. Nó cần được phân tích như một chỉnh thể linh hoạt” (G. Mead, 1931)
Hành vi xã hội được xác lập khi các cá nhân phải cân nhắc, đối chiếu, suy nghĩ trước khi đưa ra một mô hình phản ứng được cho là thích hợp.
12
B. Tương tác xã hội
Là một khái niệm gần gũi với khái niệm quan hệ xã hội, được dùng khá phổ biến trong các tài liệu xã hội học.
Để thỏa mãn các nhu cầu xã hội, đòi hỏi chủ thể xã hội phải thiết lập những mối liên hệ trao đổi tác động, ảnh hưởng qua lại giữa các thành phần của chủ thể xã hội.
Đây là điều kiện vô cùng thiết yếu, nhờ đó, các tổ chức, đoàn thể và cả hệ thống xã hội mới có thể tồn tại và hoạt động.
13
Các hình thức quan hệ và tương tác trong xã hội học được mô tả như sau: trước tiên và cơ bản nhất là động vật giống như hành vi, tức là chuyển động vật lý khác nhau của cơ thể. Sau đó có những hành động - chuyển động với một ý nghĩa và mục đích. Tiếp theo có những hành vi xã hội, hoặc hoạt động xã hội, có địa chỉ (trực tiếp hoặc gián tiếp) khác với con người, trong đó thu hút một phản ứng từ các đại lý khác. Tương tác xã hội lần lượt hình thành cơ sở của mối quan hệ xã hội, và được minh họa trong bảng dưới đây:
14
Con người cũng như các tập hợp, các đoàn thể luôn luôn tồn tại thống nhất một hệ thống tương quan xã hội mà trong đó chúng ta ảnh hưởng, tác động đối với nhau trong môi trường rộng lớn và phức tạp.
Ví như trong đời tư ta có tương quan và tác động qua lại những người thân trong gia đình, bà con họ hàng nội ngoại ...
Ở cơ quan ta có tương quan nhân sự với các nhà quản lí, với công việc, nghề nghiệp
Việc hành xử được tuân theo những giá trị xã hội được cá nhân tiếp nhận, học hỏi thông qua quá trình xã hội hóa.
15
Như vậy, chúng ta dùng thuật ngữ tương tác xã hội theo ý nghĩa tổng quát nhất để chỉ mối tương quan biện chứng và tác động tương hỗ giữa những chủ thể xã hội trong quá trình hoạt động.
Sự tương tác này ít nhất cũng diễn ra giữa hai chủ thể xã hội và mức độ tương tác (cao thấp, quan trọng hoặc ít sâu sắc) phụ thuộc vào vị trí, địa vị xã hội, vai trò cũng như các diễn tiến của quá trình xã hội.
16
Truyền hình và tương tác xã hội
17
Ví dụ: người giảng viên ở trường đại học: quá trình tương tác xã hội được thể hiện trong từng quan hệ như với phòng, ban, đơn vị trực thuộc; với nhóm giảng viên chuyên trách; với sinh viên; với ban lãnh đạo nhà trường...
Thông qua các mối quan hệ xã hội, quá trình tương tác xã hội được thể hiện trong quá trình các chủ thể xã hội đóng các vai trò xã hội nhằm đáp ứng sự kỳ vọng của người khác.
Nhu cầu xác lập các tương tác xã hội này phụ thuộc vào địa vị, vai trò và vị thế xã hội của cá nhân, nhóm, tổ chức xã hội.
18
Lớp học và tương tác xã hội
19
Như vậy, sự tương tác xã hội nào bao giời cũng có mối liên hệ mật thiết với các khuôn mẫu, tác phong tồn tại trong xã hội. Chúng luôn luôn hiện hữu, có thể nhận biết được, lặp đi lặp lại và có ảnh hưởng tương hỗ, trong quá trình chủ thể xã hội thực hiện các vai trò xã hội.
Theo các nhà xã hội học Mácxít, tương tác xã hội trở thành chủ đề chính trong xã hội học. Việc phân tích các bộ phận hợp thành tương tác xã hội được triển khai để hiểu được hiện thực đời sống xã hội.
20
Theo quan điểm hoạt động, thì những hoạt động chủ yếu của người bao gồm:
Sản xuất vật chất
Sản xuất các giá trị văn hóa
Tái sản xuất (con người)
Hoạt động giao tiếp
Hoạt động quản lý với mục đích điều tiết xã hội…
21
Mô hình các thành phần của tương tác xã hội
Tương tác xã hội
Hoạt động xã hội
Quan hệ xã hội
Quan hệ xã hội
Sản xuất giá trị vật chất
Sản xuất giá trị văn hóa, tinh thần
Tái sản xuất
Giao tiếp
Tổ chức, quản lý, điều tiết xã hội
Sản xuất
Trao đổi
Phân phối các giá trị xã hội
Tiêu dùng
Cá thể
Nhóm xã hội
Cộng đồng xã hội
Tổ chức, thiết chế xã hội
22
C. Quan hệ xã hội
Chỉ mối liên quan giữa người và người trong cơ cấu xã hội (nhóm, tập hợp, hội đoàn), trong các hoạt động và các tương quan xã hội.
Quan hệ xã hội được hình thành trong quá trình hoạt động chung trong đời sống xã hội hàng ngày.
Người ta có thể phân biệt quan hệ xã hội thành các lĩnh vực khác nhau : quan hệ vật chất và quan hệ tư tưởng.
23
Đại tướng Võ Nguyên Giáp (người thứ 3 từ trái sang) và Hoàng thân Souphanuovong (người thứ tư từ trái sang) cùng các cán bộ quân đội Việt - Lào bàn kế hoạch mở chiến dịch Thượng Lào năm 1953.
24
Theo chủ nghĩa Marxit, người ta xem tính kinh tế là quan trọng quyết định tính chất của các quan hệ xã hội khác như quan hệ văn hoá, chính trị, pháp luật...
Quan hệ sản xuất được đánh giá là yếu tố quan trọng (sản xuất vật chất và sản xuất các giá trị văn hóa tinh thần), bởi nó chi phối các loại hình quan hệ xã hội khác.
Trong quá trình tiếp cận, nghiên cứu về các vấn đề xã hội đòi hỏi phải nắm được sự phụ thuộc của mọi quan hệ xã hội đối với quan hệ sản xuất mới để có cơ sở để giải thích xác đáng về tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại.
25
Chuyên gia quân sự Việt Nam huấn luyện kỹ thuật sử dụng pháo 12 nòng cho đơn vị nữ pháo binh của bộ đội Phathet (Lào) chống Mỹ, năm 1972.
26
Các thành phần cơ bản của quan hệ xã hội
Quan hệ sản xuất;
Quan hệ sở hữu;
Quan hệ trao đổi;
Quan hệ phân phối các giá trị xã hội;
Quan hệ tiêu dùng.
27
Như vậy, quan hệ xã hội là kết quả, nhu cầu của chủ thể xã hội trong quá trình xây dựng, xác lập hoạt động sống.
Các thành phần cơ bản của thủ thể xã hội
Cá thể tồn tại trong quá trình hoạt động sống;
Nhóm xã hội;
Cộng đồng xã hội;
Các tổ chức và thiết chế xã hội.
28
Mối quan hệ giữa chủ thể của hành động và quan hệ xã hội
Trong quá trình hoạt động sống, chủ thể xã hội (con người) nảy sinh những nhu cầu mà bản thân mình không thể tự thỏa mãn được (nhu cầu chuyên môn hóa – phân công lao động xã hội).
Xuất hiện nhu cầu liên kết và xác lập các quan hệ xã hội với các thành viên khác trong hệ thống xã hội.
Cấp độ gắn kết của các mối liên hệ này quy định nên tính chất và đặc điểm của quan hệ xã hội.
29
Trong quá trình hoạt động, con người có nhu cầu thiết lập rất nhiều các quan hệ xã hội :
Các mối quan hệ trong gia đình;
Các mối quan hệ tại cơ quan (nhân viên với thủ trưởng, đồng nghiệp…), các quan hệ theo chức năng.
Các mối quan hệ xã hội khác.
D. KẾT LUẬN
Quan hệ xã hội, tương tác xã hội và hành động xã hội là những thành tố quan trong cấu thành nên đời sống xã hội. Phân tích hành động xã hội và tương tác xã hội là để hiểu quan hệ xã hội và ngược lại. Đây cũng là những khái niệm quan trọng của xã hội
30
1
HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI,
TƯƠNG TÁC XÃ HỘI
VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
2
A. Hành động xã hội
Theo quan điểm của M.Weber, G.Mead, T. Parsons, hành động xã hội là cơ sở của mối quan hệ giữa con người và xã hội, đồng thời là cơ sở nền tảng trong hoạt động của đời sống con người.
Điều quan trọng, chúng ta cần phân biệt giữa hành vi và hành động xã hội.
3
Các kiểu hành động xã hội của M. Weber
Hành động hợp lý theo mục đđích
Hành động hợp lý theo gía trị
Hành động theo truyền thống
Hành động theo cảm xúc.
Để hiểu rõ hơn về hành xã hội, người ta thường nghiên cứu về các đặc điểm sau
Hành động xã hội thường mang một tên gọi nhất định. Những tên gọi này được mọi người trong xã hội hiểu chung một nghĩa
Hành động xã hội diễn ra phổ biến trong đời sống xã hội, chúng thường được coi như một phương thức đặc biệt để biểu đạt mỗi con người với thế giới bên ngoài
Hành động xã hội do con người thực hiện, hay nói cách khác chủ thể của hành động xã hội con người nhưng họ không thể tự do hành động theo những gì họ mong muốn hay họ thích.
Hành động xã hội về bản chất là tập hợp của các cử chỉ có chủ định và khôn ngoan của con người để phản ứng trở lại của các tác nhân bên ngoài
4
5
Cấu trúc của HĐXH theo M.Weber
Điều kiện sống
Nhu cầu
Động cơ
Chủ thể
Công cụ
Mục đích
6
Lý thuyết hành động xã hội ra đời nhằm phản ứng lại với quan điểm của các nhà hành vi khi cố gắng lý giải về hành động của con người.
Các nhà xây dựng luận thuyết về hành động xã hội cho rằng dựa trên quan điểm hành vi, chúng ta không thể giải thích được những yếu tố bên trong (những cái mắt thường không thể quan sát được) quy định hành vi của cá nhân, mà chỉ có thể biết được những qua những phản ứng bên ngoài.
Khái niệm hành động xã hội
7
Định nghĩa về hành động xã hội
Theo M.Weber , hành động xã hội là loại hành vi mà chủ thể gắn cho nó một ý nghĩa chủ quan nhất định.
Weber nhấn mạnh đến động cơ bên trong của chủ thể (cá nhân) là nguyên nhân của hành động xã hội.
Do vậy, chúng ta có thể nghiên cứu được yếu tố chủ quan thúc đẩy, hành động xã hội được thực hiện.
8
Như vậy, hoạt động xã hội là loại hoạt động có tính đến hành vi và ảnh hưởng đến người khác trong quá trình chủ thể hành động thực hiện hành động định hướng đến người khác.
Trong hành động xã hội bao giời cũng có sự tham gia của các yếu tố bên trong chủ thể (ý thức xã hội của con người)
Weber gọi đó là ý nghĩa chủ quan & sự đđịnh hướng có mục đđích.
Mead gọi đó là tâm thế xã hội của các cá nhân.
9
10
Khái niệm hành vi
Ban đầu, quan điểm hành vi cho rằng:
Hành vi con người chỉ là những phản ứng (máy móc – tự nhiên) quan sát được sau các tác nhân kích thích từ môi trường bên ngoài.
Mô hình tồn tại của hành vi:
Tác nhân (Stimulus) Phản ứng (Reaction)
Do vậy, thuyết hành vi kết luận: nếu không quan sát được phản ứng thì không thể xác định được hành vi (J.Watson).
11
Khái niệm hành vi xã hội
“Chúng ta có thể giải thích hành vi của con người bằng hành vi của các nhóm xã hội. Hành vi xã hội không thể hiểu được nếu nó xây dựng từ các tác nhân và phản ứng xã hội. Nó cần được phân tích như một chỉnh thể linh hoạt” (G. Mead, 1931)
Hành vi xã hội được xác lập khi các cá nhân phải cân nhắc, đối chiếu, suy nghĩ trước khi đưa ra một mô hình phản ứng được cho là thích hợp.
12
B. Tương tác xã hội
Là một khái niệm gần gũi với khái niệm quan hệ xã hội, được dùng khá phổ biến trong các tài liệu xã hội học.
Để thỏa mãn các nhu cầu xã hội, đòi hỏi chủ thể xã hội phải thiết lập những mối liên hệ trao đổi tác động, ảnh hưởng qua lại giữa các thành phần của chủ thể xã hội.
Đây là điều kiện vô cùng thiết yếu, nhờ đó, các tổ chức, đoàn thể và cả hệ thống xã hội mới có thể tồn tại và hoạt động.
13
Các hình thức quan hệ và tương tác trong xã hội học được mô tả như sau: trước tiên và cơ bản nhất là động vật giống như hành vi, tức là chuyển động vật lý khác nhau của cơ thể. Sau đó có những hành động - chuyển động với một ý nghĩa và mục đích. Tiếp theo có những hành vi xã hội, hoặc hoạt động xã hội, có địa chỉ (trực tiếp hoặc gián tiếp) khác với con người, trong đó thu hút một phản ứng từ các đại lý khác. Tương tác xã hội lần lượt hình thành cơ sở của mối quan hệ xã hội, và được minh họa trong bảng dưới đây:
14
Con người cũng như các tập hợp, các đoàn thể luôn luôn tồn tại thống nhất một hệ thống tương quan xã hội mà trong đó chúng ta ảnh hưởng, tác động đối với nhau trong môi trường rộng lớn và phức tạp.
Ví như trong đời tư ta có tương quan và tác động qua lại những người thân trong gia đình, bà con họ hàng nội ngoại ...
Ở cơ quan ta có tương quan nhân sự với các nhà quản lí, với công việc, nghề nghiệp
Việc hành xử được tuân theo những giá trị xã hội được cá nhân tiếp nhận, học hỏi thông qua quá trình xã hội hóa.
15
Như vậy, chúng ta dùng thuật ngữ tương tác xã hội theo ý nghĩa tổng quát nhất để chỉ mối tương quan biện chứng và tác động tương hỗ giữa những chủ thể xã hội trong quá trình hoạt động.
Sự tương tác này ít nhất cũng diễn ra giữa hai chủ thể xã hội và mức độ tương tác (cao thấp, quan trọng hoặc ít sâu sắc) phụ thuộc vào vị trí, địa vị xã hội, vai trò cũng như các diễn tiến của quá trình xã hội.
16
Truyền hình và tương tác xã hội
17
Ví dụ: người giảng viên ở trường đại học: quá trình tương tác xã hội được thể hiện trong từng quan hệ như với phòng, ban, đơn vị trực thuộc; với nhóm giảng viên chuyên trách; với sinh viên; với ban lãnh đạo nhà trường...
Thông qua các mối quan hệ xã hội, quá trình tương tác xã hội được thể hiện trong quá trình các chủ thể xã hội đóng các vai trò xã hội nhằm đáp ứng sự kỳ vọng của người khác.
Nhu cầu xác lập các tương tác xã hội này phụ thuộc vào địa vị, vai trò và vị thế xã hội của cá nhân, nhóm, tổ chức xã hội.
18
Lớp học và tương tác xã hội
19
Như vậy, sự tương tác xã hội nào bao giời cũng có mối liên hệ mật thiết với các khuôn mẫu, tác phong tồn tại trong xã hội. Chúng luôn luôn hiện hữu, có thể nhận biết được, lặp đi lặp lại và có ảnh hưởng tương hỗ, trong quá trình chủ thể xã hội thực hiện các vai trò xã hội.
Theo các nhà xã hội học Mácxít, tương tác xã hội trở thành chủ đề chính trong xã hội học. Việc phân tích các bộ phận hợp thành tương tác xã hội được triển khai để hiểu được hiện thực đời sống xã hội.
20
Theo quan điểm hoạt động, thì những hoạt động chủ yếu của người bao gồm:
Sản xuất vật chất
Sản xuất các giá trị văn hóa
Tái sản xuất (con người)
Hoạt động giao tiếp
Hoạt động quản lý với mục đích điều tiết xã hội…
21
Mô hình các thành phần của tương tác xã hội
Tương tác xã hội
Hoạt động xã hội
Quan hệ xã hội
Quan hệ xã hội
Sản xuất giá trị vật chất
Sản xuất giá trị văn hóa, tinh thần
Tái sản xuất
Giao tiếp
Tổ chức, quản lý, điều tiết xã hội
Sản xuất
Trao đổi
Phân phối các giá trị xã hội
Tiêu dùng
Cá thể
Nhóm xã hội
Cộng đồng xã hội
Tổ chức, thiết chế xã hội
22
C. Quan hệ xã hội
Chỉ mối liên quan giữa người và người trong cơ cấu xã hội (nhóm, tập hợp, hội đoàn), trong các hoạt động và các tương quan xã hội.
Quan hệ xã hội được hình thành trong quá trình hoạt động chung trong đời sống xã hội hàng ngày.
Người ta có thể phân biệt quan hệ xã hội thành các lĩnh vực khác nhau : quan hệ vật chất và quan hệ tư tưởng.
23
Đại tướng Võ Nguyên Giáp (người thứ 3 từ trái sang) và Hoàng thân Souphanuovong (người thứ tư từ trái sang) cùng các cán bộ quân đội Việt - Lào bàn kế hoạch mở chiến dịch Thượng Lào năm 1953.
24
Theo chủ nghĩa Marxit, người ta xem tính kinh tế là quan trọng quyết định tính chất của các quan hệ xã hội khác như quan hệ văn hoá, chính trị, pháp luật...
Quan hệ sản xuất được đánh giá là yếu tố quan trọng (sản xuất vật chất và sản xuất các giá trị văn hóa tinh thần), bởi nó chi phối các loại hình quan hệ xã hội khác.
Trong quá trình tiếp cận, nghiên cứu về các vấn đề xã hội đòi hỏi phải nắm được sự phụ thuộc của mọi quan hệ xã hội đối với quan hệ sản xuất mới để có cơ sở để giải thích xác đáng về tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại.
25
Chuyên gia quân sự Việt Nam huấn luyện kỹ thuật sử dụng pháo 12 nòng cho đơn vị nữ pháo binh của bộ đội Phathet (Lào) chống Mỹ, năm 1972.
26
Các thành phần cơ bản của quan hệ xã hội
Quan hệ sản xuất;
Quan hệ sở hữu;
Quan hệ trao đổi;
Quan hệ phân phối các giá trị xã hội;
Quan hệ tiêu dùng.
27
Như vậy, quan hệ xã hội là kết quả, nhu cầu của chủ thể xã hội trong quá trình xây dựng, xác lập hoạt động sống.
Các thành phần cơ bản của thủ thể xã hội
Cá thể tồn tại trong quá trình hoạt động sống;
Nhóm xã hội;
Cộng đồng xã hội;
Các tổ chức và thiết chế xã hội.
28
Mối quan hệ giữa chủ thể của hành động và quan hệ xã hội
Trong quá trình hoạt động sống, chủ thể xã hội (con người) nảy sinh những nhu cầu mà bản thân mình không thể tự thỏa mãn được (nhu cầu chuyên môn hóa – phân công lao động xã hội).
Xuất hiện nhu cầu liên kết và xác lập các quan hệ xã hội với các thành viên khác trong hệ thống xã hội.
Cấp độ gắn kết của các mối liên hệ này quy định nên tính chất và đặc điểm của quan hệ xã hội.
29
Trong quá trình hoạt động, con người có nhu cầu thiết lập rất nhiều các quan hệ xã hội :
Các mối quan hệ trong gia đình;
Các mối quan hệ tại cơ quan (nhân viên với thủ trưởng, đồng nghiệp…), các quan hệ theo chức năng.
Các mối quan hệ xã hội khác.
D. KẾT LUẬN
Quan hệ xã hội, tương tác xã hội và hành động xã hội là những thành tố quan trong cấu thành nên đời sống xã hội. Phân tích hành động xã hội và tương tác xã hội là để hiểu quan hệ xã hội và ngược lại. Đây cũng là những khái niệm quan trọng của xã hội
30
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Gia Tải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)