Bai giang 2010 (linh)

Chia sẻ bởi Lê Hữu Bền | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: bai giang 2010 (linh) thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG
GIÁO VIÊN GIỎI
CỤM HUYỆN TIỀN HẢI

N¨m häc: 2009 - 2010
nhiệt liệt chào mừng
Môn vật lý 12
phóng xạ
Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình
Trường THPT đông tiền hải
NÂNG CAO
(Tiết 1)
Hãy chọn một câu hỏi :
1
2
3
4
KIỂM TRA BÀI CŨ
I-Hiện tượng phóng xạ
1-Thế nào là hiện tượng phóng xạ.
2-Đặc điểm của sự phóng xạ
3-Khái niệm quá trình phân rã phóng xạ
II-Các tia phóng xạ
1-Các loại tia phóng xạ
2-Bản chất các loại tia phóng xạ
+Tia α
+Tia β
+Tia 
phóng xạ
CÁC NHÀ VẬT LÝ ĐI TIÊN PHONG
NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ
Becquerel
(1852-1908)
Nhà vật lý người
Pháp giải Nobel
năm 1903
Pierre Curie
(1859-1906)
Nhà vật lý người
Pháp giải Nobel
năm 1903
Marie Curie
(1867-1934)
Nhà vật lý người
Pháp giải Nobel
năm 1903 và
hóa học năm 1911
Mô hình nguyên tử có hạt nhân phóng xạ
Hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác gọi là hiện tượng phóng xạ
I. HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ
1- Thế nào là hiện tượng phóng xạ
phóng xạ
Đặc điểm của sự phóng xạ
Tăng áp suất
Không ảnh hưởng
đến sự phóng xạ
I. HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ
1- Thế nào là hiện tượng phóng xạ
2- Đặc điểm của hiện tượng phóng xạ
phóng xạ
Đặc điểm của sự phóng xạ
Tăng nhiệt độ
Không ảnh hưởng
đến sự phóng xạ
Quá trình phân rã phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trường ngoài như nhiệt độ, áp suất....
I. HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ
1- Thế nào là hiện tượng phóng xạ
2- Đặc điểm của hiện tượng phóng xạ
phóng xạ
Là quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân.
Hạt nhân phóng xạ là hạt nhân mẹ.
Hạt nhân sản phẩm phân rã là hạt nhân con
P
P
P
P
P
N
P
N
N
N
N
N
N
N
I. HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ
1- Thế nào là hiện tượng phóng xạ
2- Đặc điểm của hiện tượng phóng xạ
3- Khái niệm quá trình phân rã phóng xạ
Hạt nhân mẹ
Hạt nhân con
phóng xạ

II-CÁC LOẠI TIA PHÓNG XẠ
Tia 
1- Các loại tia phóng xạ
Có ba loại:
Tia α
Tia β
Gồm β+ và β-
? Nêu tính chất chung của các loại tia trên
phóng xạ
Các phản ứng hoá học
chưa xảy ra
phóng xạ




Kích thích một số phản ứng hoá học
Đối với các phản ứng hoá học
phóng xạ
Nguồn phóng xạ
Đối với các chất khí
Ion hoá
không khí mạnh
phóng xạ
T�c d?ng d�m xuy�n:
T? bìa dày 1mm
?
?
Tấm nhôm dày vài mm
Tấm bêtông dày
Các tia phóng xạ khác nhau thì tính chất đâm xuyên cũng khác nhau
phóng xạ
Tế bào
chưa bị phân huỷ
phóng xạ




Tế bào
bị phá huỷ
Đối với các loại tế bào sống
phóng xạ
Tia α ?
+ Tia α là các hạt nhân của nguyên tử heli ( )
Tờ bìa dày 1mm
NGUỒN PHÓNG XẠ ?
+ Được phóng ra từ hạt nhân với vận tốc khoảng 2.107 m/s
8cm
+Tia α có tác dụng ion hoá mạnh nên mất năng lượng nhanh, vì vậy chỉ đi được tối đa khoảng 8cm trong không khí.
+ Có tác dụng đâm xuyên yếu.
II-CÁC LOẠI TIA PHÓNG XẠ
1- Các loại tia phóng xạ
2- Bản chất các loại tia phóng xạ
phóng xạ
Tia β ?
Tấm nhôm dày vài mm
+
-
+Tia β là các hạt phóng ra với vận tốc rất lớn: 3.108 m/s
+ Tia β cũng làm ion hoá môi trường nhưng yếu hơn tia α.
+ Tia β đi được quãng đường dài hơn, tới vài mét trong không khí và có thể xuyên qua được lá nhôm dày cỡ milimét
-
+
Tia β-
Tia β+
II-CÁC LOẠI TIA PHÓNG XẠ
1- Các loại tia phóng xạ
2- Bản chất các loại tia phóng xạ
phóng xạ
PAO-LI
Wolfgang Pauli; 1900 - 1958.
Giải thưởng Nôben (1945).
Ngoài ra nhà vật lí lí thuyết Thuỵ Sĩ gốc Áo đã tiên đoán (1930) sự tồn tại của hạt sơ cấp mới trong phân rã β là nơtrino (kí hiệu ) và phản nơtrino ( kí hiệu ). Các hạt này không mang điện, có khối lượng nghỉ bằng 0, chuyển động với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng.  
+Trong phân rã β+, hạt phát ra là nơtrino.
+Trong phân rã β- , hạt phát ra là phản nơtrino.
phóng xạ
Tia  ?
+ Là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 10-11m).
T? bìa dày 1mm
Tấm nhôm dày vài mm
Tấm bêtông dày
+ Có khả năng đâm xuyên rất lớn
+ Trong phân rã  và , hạt nhân con sinh ra ở trang thái kích thích và phóng xạ tia  để trở về trạng thái cơ bản.
NGUỒN PHÓNG XẠ ?
II-CÁC LOẠI TIA PHÓNG XẠ
1- Các loại tia phóng xạ
2- Bản chất các loại tia phóng xạ
phóng xạ
phóng xạ
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1, Hiện tượng phóng xạ là gì ? Nó có phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài không?
2, Nêu bản chất cuả các tia phóng xạ ?
CÂU 1: Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là:
Tia  và tia 
Tia  và tia 
Tia  và tia Rơnghen
Tia  và tia Rơnghen
XEM
CÂU HỎI VẬN DỤNG
phóng xạ
CÂU 2: Chọn câu phát biểu đúng
A. Khi tăng nhiệt độ, hiện tượng phóng xạ xảy ra mạnh hơn.
B. Khi giảm áp suất của môi trường, hiện tượng phóng xạ bị chậm lại.
C. Quá trình phân rã phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trường ngoài như nhiệt độ, áp suất....
D. Muốn điều chỉnh quá trình phóng xạ người ta phải dùng điện trường hoặc từ trường cực mạnh.
CÂU HỎI VẬN DỤNG
phóng xạ
C�u 3: Chọn câu đúng:
Phóng xạ là một hiện tượng hạt nhân
phát ra một bức xạ điện từ
tự phát phóng ra các tia ?, ? và ? nhung khơng thay d?i h?t nh�n
tự phát phóng ra các tia phóng xạ và biến thành các hạt nhân khác
phóng ra các tia phóng xạ khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh
phóng xạ
CÂU HỎI VẬN DỤNG
C�u 4: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia ? ?
Tia ? phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia ? bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
. Tia ? thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli
Khi đi qua không khí, tia ? ion hóa không khí và mất dần năng lượng
CÂU HỎI VẬN DỤNG
phóng xạ
C�u 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia ?- :
Hạt ?- thực chất là electron.
Trong điện trường, tia ?- bị lệch với phía bản dương của tụ điện và lệch nhiều hơn so với tia ?
Tia ?- có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ centimet.
vận tốc truyền là 3.108(m/s)
phóng xạ
CÂU HỎI VẬN DỤNG
CHÚNG TA CẦN BIẾT ?
Thảm họa
Vào sáng ngày 6/8/1945, quả bom nguyên tử đã phát nổ từ độ cao 580m trên bầu trời thành phố Hiroshima với một ánh sáng chói lòa, tạo ra quả cầu lửa khổng lồ và nhiệt độ bề mặt tăng lên đến 40000C. Sức nóng và phóng xạ vỡ tung ra theo nhiều hướng, tạo thành những cột khói áp suất cực cao ngay lập tức làm bốc hơi hàng chục vạn người và động vật, làm tan chảy những tòa nhà và xe cộ trên đường, biến một thành phố 400 năm tuổi thành tro bụi.
Đám mây hình nấm do quả bom nguyên tử ném xuống Nagasaki, Nhật Bản vào năm 1945 cao đến 18 km
Sự nguy hiểm chết người của các chất phóng xạ thậm chí còn tiếp diễn nhiều ngày sau đó. “Không vì lý do gì rõ ràng, sức khỏe của họ bắt đầu suy giảm nghiêm trọng.

Họ không muốn ăn. Tóc rụng. Các vết thâm tím xuất hiện khắp cơ thể. Và máu bắt đầu chảy ra từ tai, miệng và mũi.”


Các nhà máy điện nguyên tử trên thế giới
Xin cảm ơn các thầy cô
và các em học sinh !
BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY
A. có thể âm hoặc dương
B. càng lớn thì hạt nhân càng bền
C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền
D. có thể triệt tiêu đối với một số hạt nhân đặc biệt
1. Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân
2. Đối với hạt nhân nguyên tử :
X: tên của hạt nhân , N: số nơtrôn,
Z: số prôtôn, A: tổng số nuclôn,

Ký hiệu đầy đủ của hạt nhân nguyên tử là:
X
A
N
X
A
Z
X
N
Z
X
Z
N
A
B
C
D
3, H?t nhõn c?a nguyờn t? ch?a
A. 9 prụtụn v� 4 notrụn
B. 4 prụtụn v� 9 notron
4 notrụn v� 5 prụtụn
D. 4 prụtụn v� 5 notrụn
4. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân :
A. có cùng số prôtôn Z và khác số nơtrôn N
B. có cùng số nơtrôn N và khác số prôtôn Z
C. có cùng số nuclôn A
D. có cùng số nơtrôn N và số prôtôn Z
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hữu Bền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)