Bai giang

Chia sẻ bởi Mai Quoc Toan | Ngày 18/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: bai giang thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:





BÀI BÁO CÁO

PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA Ở ĐBSCL VÀ CÁC VẤN ĐỀ CẦN
GIẢI QUYẾT
NỘI DUNG :
TÌNH HÌNH CHUNG
VẤN ĐỀ Ô NHIỄM TRONG MÔI TRƯỜNG NUÔI CÁ TRA
GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ CỦA NGHỀ NUÔI CÁ ĐẾN MÔI TRƯỜNG
KẾT LUẬN
TÌNH HÌNH CHUNG
Điều kiện tự nhiên thuận lợi
Có thị trường ổnđịnh:EU,Nhật,Mỹ và một số nước châu Á.
Diện tích: 2.792 ha (2003)
5429 ha (2007)

- Trong đó: Cần Thơ là 1.569 ha(chiếm 29%), An Giang là 1.393 ha(25.7%),Đồng Tháp là 1.292 ha(chiếm 23.4%).
Tình hình xuất khẩu cá tra, basa ở các tỉnh ven sông Tiền và sông Hậu đã có sự nhảy vọt: từ 1000-2000ha đến nay tăng lên 6000ha.
Sản lượng từ 600-700 tấn/năm lên hơn 1,2 triệu tấn/năm (năm 2008)
Theo quy hoạch được bộ NN & PTNT phê duyệt thì khoảng 2010 diện tích nuôi cá tra là 8600ha ,năm 2015 (11000ha),năm 2020 năm(13000ha).

Như vậy từ diện tích nuôi trên sản lượng nuôi đến 2020 có thể đạt 1.8 triệu tấn.
Với sản lượng như vậy, diện tích ngày càng tăng sẽ gây áp lực lớn đến môi trường về vấn đề ô nhiễm môi trường nước.
II. Vấn đề ô nhiễm môi trường trong nuôi cá tra
1. Nguyên nhân:
- Chất thải từ hàng nghàn bè nuôi cá
Dư lượng thuốc trừ sâu, phân bón.
Chất thải chua được xử lý của các nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh.
Rác thải

Một đoạn kênh phía sau nhà chế biến thủy sản Phương Nam.
2. Sông Tiền ,Sông hậu oằn mình gánh chịu ô nhiễm:
Theo chi cục bảo vệ môi trường khu vưcTây Nam Bộ các chất thải trong nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL 450 triệu m3/năm

Riêng chất thải cá tra, cá basa lên 2 triệu tấn/năm,các chất này do thức ăn thừa bị phân hủy,các chất tồn dư trong sử dụng hóa chất, thuốc kháng sinh  chất độc môi trường nước  cá chết hàng loạt.
vd: đầu tháng 1/2007 và cùng kỳ năm 2008 cá tra nuôi ở huyện Châu Phú ,tỉnh An Giang thi nhau phơi bụng.

- Hậu quả của việc thải nước thải chưa qua xử lý xả xuống sông trong một thời gian dài khiến khả năng tự làm sạch của nó bị suy giảm.
Nước thải đen ngòm
 Sông Tiền, Sông Hậu tiếp tục oằn mình gánh chịu hàng triệu chất thải từ các ao đổ xuống mỗi năm môi trường nước bị ô nhiễm là nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến dịch bệnh làm cá chết hàng loạt nếu không khắc phục tình trạng này thì người cá tra, basa sẽ trắng tay.
III. GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ CỦA NGHỀ NUÔI CÁ ĐẾN
MÔI TRƯỜNG
Quy hoạch vùng nuôi cá tra cho ĐBSCL:quy hoạch vùng nuôi, cơ sở hạ tầng cho phát triển nghề nuôi,các công nghệ nuôi,công nghệ xử lý nước thải.
Giải pháp về khoa học kỹ thuật.




- Chất thải trong ao nuôi cá phải được xử lý trước khi thải ra ngoài. Đây là biện pháp duy nhất, tốt nhất khong gây ảnh hưởng đến môi trường nước.
IV.KẾT LUẬN
- Nước là môi trường sống và tồn tại của các loại thủy sản, môi trường nước tốt hay xấu ảnh hưởng đến thành bại của việc nuôi. Trong môi trường nước tốt tôm cá phát triển nhanh đạt đến mục đích kinh tế của người nuôi. Ngược lại, môi trường nước xấu không những ảnh hưởng đến tôm cá mà còn gây nên tổn thất cho người nuôi.




Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Quang Vinh
Thạch Kim Hiền
xin cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Quoc Toan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)