Bai giang
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hạnh |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: bai giang thuộc Nghệ thuật
Nội dung tài liệu:
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Chương 9:
ĐẶC TRƯNG VÀ QUY LUẬT CỦA HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
NGOẠI NGỮ
I. Khái niệm chung về hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
II. Đặc trưng của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
III. Một số quy luật của quá trình nắm vững ngoại ngữ
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
I.Khái niệm chung về hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
1. Hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Hoạt động dạy học ngoại ngữ được dùng để chỉ một phương thức xã hội đặc thù của hoạt động tái tạo một ngoại ngữ cụ thể. Nó bao gồm HĐDNN của GV và HĐHNN của HS.
1.1. Khái niệm
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
1.2. Đặc điểm
HĐGDNN không có tính thuật ngữ. Nó được dùng để thể hiện quan điểm về HĐ trong công tác dạy học ngoại ngữ.
HĐGDNN được dùng để chỉ một phương thức xã hội đặc thù của HĐHTNN. Tính xã hội của HĐ này bộc lộ ở chỗ nó diễn ra dưới hình thức nhà trường, có tổ chức chặt chẽ, được những người thực hiện có ý thức rõ ràng, tự giác.
HĐGDNN là một quá trình phức tạp bao gồm HĐDNN của thầy và HĐHNN của học sinh. hai HĐ này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
HĐDNN và HĐHNN tuy có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong HĐGDNN nhưng không ngang bằng nhau.
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
2. Hoạt động dạy và hoạt động học ngoại ngữ
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Đặc điểm
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Chức năng
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
II. Đặc trưng của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
1. Đặc trưng về đối tượng của HĐGDNN
Đối tượng của HĐGDNN là thứ ngôn ngữ cần học, cụ thể là HĐ lời nói bằng tiếng nước ngoài.
Đối tượng của HĐH ngoại ngữ là hình thức võ đoán của SVHT, chứ không phải bản thân SVHT đó.
VD: H2O = H2 + O2
Nước (Tiếng Việt)
Water (Tiếng Anh)
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
2. Đặc trưng về động cơ của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Đối tượng là động cơ đích thực của HĐGDNN Động cơ không có sẵn mà HS phải hình thành, nghĩa là khi chưa nắm được NN thì động cơ đích thực của HĐ nằm trong đối tượng, nhưng khi HS thiết lập được mối quan hệ (lúc bắt đầu học) thì động cơ được hình thành (ĐC bên trong).
Để có được động cơ bên trong phải xuất phát từ động cơ bên ngoài.
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Động cơ học ngoại ngữ khác với động cơ học tiếng mẹ đẻ là do:
(1). Nhu cầu nắm vững tiếng mẹ đẻ trở thành bức thiết để trẻ GT, còn việc học tiếng nước ngoài (nhất là ngoài môi trường tiếng) ko có nhu cầu bức thiết này.
(2). Học tiếng mẹ đẻ có môi trường tiếng, còn học tiếng nước ngoài không có môi trường tiếng.
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
3. Đặc trưng về mục đích của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
MĐ của GV: giúp HS lĩnh hội được ngoại ngữ cần học.
MĐ của HS: nắm vững ngoại ngữ như là một phương tiện để nhận thức và giao tiếp. Tức là nắm vững cả về lí thuyết tiếng (tri thức ngôn ngữ) và thực hành tiếng (KX, KN lời nói tương ứng).
Giống như động cơ, MĐ không có sẵn mà được hình thành và phát triển trong quá trình học sinh thiết lập được mối quan hệ với đối tượng (khi HS tiến hành hoạt động học).
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
4. Đặc trưng về phương tiện của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
PT của người GV (PT bên trong và PT bên ngoài).
PT của HS: PT bên ngoài (đã có sẵn)
PT bên trong (chưa có)
PT của HĐGDNN khác so với PT của việc dạy học các môn học khác.
Trong DHNN theo quan điểm mới thì việc sử dụng tiếng mẹ đẻ bị khống chế đến mức tối đa. ( PT phi ngôn ngữ).
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Ngôn ngữ "teen" bắt đầu xuất hiện cả trong các công sở
"Cac` ca^u hoj. cUa. chj. em da~ tra. lo+`i trog fjle -djnk` ke`m. Em ru+t` xjn lo^i~ vj` da~ la`m tre^~ tje^n` -do^. kua. chj. Chuk` chj. cuoo^`i tua^`n vuj!"
(Các câu hỏi của chị em đã trả lời trong file đính kèm. Em rất xin lỗi vì đã làm trễ tiến độ của chị. Chúc chị cuối tuần vui).
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
5. Đặc trưng về điều kiện của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Những đặc điểm của GV (Nhân cách).
Những đặc điểm của HS (những khả năng đã có, thái độ, PP học tập...)
Các tài liệu học tập (giáo trình, các PT kĩ thuật...)
Môi trường tiếng (có hay không có môi trường tiếng)
Tất cả các điều kiện này đều quan trọng nhưng trực tiếp gây ảnh hưởng cho kết quả của HĐDHNN là các điều kiện về phía người học (đặc biệt là trí nhớ).
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Theo, A.A. Leônchiep, khi hình thành lời nói, HS phải huy động đến các loại và các quá trình trí nhớ sau:
Trí nhớ tình huống
Trí nhớ văn tự
Trí nhớ chương trình
Trí nhớ nội dung
Trí nhớ hình thức
Trí nhớ ngữ pháp
Trí nhớ từ
Trí nhớ khuôn mẫu lời nói
Trí nhớ âm thanh
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
III.Một số quy luật của quá trình nắm vững ngoại ngữ
1. QL thống nhất giữa lĩnh hội tri thức ngôn ngữ với việc hình thành kĩ xảo, kĩ năng lời nói ngoại ngữ
Thực chất đây là mối quan hệ giữa:
Ngôn ngữ và lời nói
Nghĩa và ý
Lí thuyết và thực hành
Lí luận và thực tiễn
Tiếp thu và vận dụng
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Một cơ quan được phân 3 chỉ tiêu đi học ở Ấn Độ. Khi phải điền vào FORM, mục Sex, 3 quí ông viết như sau:
- Three Times a week
- Sometimes
- Not married
Còn cô thư kí nọ thì thật thà hơn vớI câu trả lờI: Never
Một giáo viên tiếng Anh tỏ ra thông hiểu tiếng Anh hơn cả, ông ta viết vào:
When I feel well, I make three times per night
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Nhà em cách bốn quả đồi
Cách ba dãy núi
Cách đôi cánh rừng
Nhà em xa cách quá chừng
Em van anh đấy
Anh đừng theo em!
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Một anh chàng người Huế vào một tiệm hớt tóc để hớt tóc. Cô gái hớt tóc cũng là người Huế, hỏI anh chàng. Cô gái: “Anh kặc ngắn hay kặc dài” (Anh cát ngắn hay cắt dài)
– Anh chàng: “Tôi kặc ngắn”.
Cô gái nói: “Ôi chu choa, anh đẹp trai ra ri mà lại kặc ngắn à?”.
Chàng trai: “ngắn dài thi liên quan chi đến cô. Thế thì cho tôi kặc dài đi”.
Cô gái: “Anh này ăn nói vô duyên, ba hồi kặc ngắn, ba hồi cặc dài. Thế thì anh có kặc không?”.
Chàng trai: “Tôi không kặc”.
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
2. QL chuyển dần ngoại ngữ từ hình thái đối tượng nhận thức thành phương tiện của HĐ và GT
Trong q/trình giảng dạy ngoại ngữ, GV không thể trong chốc lát trao tay cho HS thứ ngoại ngữ cần dạy. Đồng thời HS cũng không thể ngay lập tức có thể nắm được ngoại ngữ cần học như là 1 phương tiện để hoạt động và giao tiếp (đó là cái đích cuối cùng của HĐGDNN).
Để đạt được mục đích đó, trước tiên phải biến ngoại ngữ cần học thành đối tượng nhận thức, sau đó qua qúa trình luyện tập mói có thể chuyển dần ngoại ngữ vừa học thành phương tiện cho việc học tập tiếp theo. Cứ như vậy, NN cần học (lúc đầu là đối tượng) sẽ được chuyển hoàn toàn thành phương tiện của HS trong hoạt động và giao tiếp.
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
3. QL chuyển dần ý thức từ hình thức ngôn ngữ sang nội dung lời nói và quan hệ hoạt động
Việc nắm vững tiếng nước ngoài diễn ra theo con đường có chủ ý, có ý thức.
YT tham gia vào qúa trình nắm vững tiếng nước ngoài theo quy luật: lúc đầu YT được tập trung cao độ ở hình thức ngôn ngữ, rồi giảm dần để chuyển YT vào nội dung lời nói và quan hệ hoạt động. Cuối cùng giải phóng YT hoàn toàn khỏi hình thức ngôn ngữ để tập trung vào nội dung lời nói và quan hệ hoạt động.
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
YT tham gia vào qúa trình nắm vững tiếng nước ngoài theo 4 cấp độ:
Cấp độ tích cực YT (lúc bắt đầu học)
Cấp độ kiểm tra có ý thức (lúc đang học)
Cấp độ kiểm tra thiếu YT (lúc chưa nắm vững)
Cấp độ kiểm tra không có YT (lúc đã nắm vững)
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
4. QL chuyển di và can thiệp tri thức ngôn ngữ và KX, KNLN tiềng mẹ đẻ sang tiếng nước ngoài
Trong HĐHNN dù muốn hay không đều có sự ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ đến qúa trình nắm vững tiếng nước ngoài theo 2 hướng:
Hướng tích cực (chuyển di)
Hướng tiêu cực (can thiệp)
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Khi học để nắm vững tiếng nước ngoài, ở HS đã hình thành nên 3 loại KX, KNLN:
Các KX, KNLN được chuyển thẳng từ tiếng mẹ đẻ sang tiếng nước ngoài.
Các KX, KNLN từ tiếng mẹ đẻ chuyển sang tiếng nước ngoài phải qua điều chỉnh (là loại chiếm chủ yếu)
Các KX, KNLN không có trong tiếng mẹ đẻ, phải được hình thành mới trong TNN.
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
5. QL tiến bộ không ổn định trong kết quả nắm vững ngoại ngữ
Qúa trình nắm vững tiếng nước ngoài diễn ra ở nhiều cấp độ khác nhau:
Cấp độ đơn giản
Cấp độ phức tạp
Cấp độ hoàn chỉnh
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Nếu người học nắm vững tiếng nước ngoài ở cấp độ càng thấp thì qúa trình quên càng dễ dàng, nhanh chóng và việc tiếp thu càng khó khăn hơn. Ngược lại, nếu người học nắm vững NN ở cấp độ cao hơn thì kết quả nắm vững càng ổn định hơn, quá trình tiếp thu càng thuận lợi hơn. Khi chưa nắm vững TNN ở cấp độ hoàn chỉnh thì vẫn còn nguy cơ NN đã nắm được bị “tuột khỏi đầu”.
Chương 9:
ĐẶC TRƯNG VÀ QUY LUẬT CỦA HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
NGOẠI NGỮ
I. Khái niệm chung về hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
II. Đặc trưng của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
III. Một số quy luật của quá trình nắm vững ngoại ngữ
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
I.Khái niệm chung về hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
1. Hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Hoạt động dạy học ngoại ngữ được dùng để chỉ một phương thức xã hội đặc thù của hoạt động tái tạo một ngoại ngữ cụ thể. Nó bao gồm HĐDNN của GV và HĐHNN của HS.
1.1. Khái niệm
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
1.2. Đặc điểm
HĐGDNN không có tính thuật ngữ. Nó được dùng để thể hiện quan điểm về HĐ trong công tác dạy học ngoại ngữ.
HĐGDNN được dùng để chỉ một phương thức xã hội đặc thù của HĐHTNN. Tính xã hội của HĐ này bộc lộ ở chỗ nó diễn ra dưới hình thức nhà trường, có tổ chức chặt chẽ, được những người thực hiện có ý thức rõ ràng, tự giác.
HĐGDNN là một quá trình phức tạp bao gồm HĐDNN của thầy và HĐHNN của học sinh. hai HĐ này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
HĐDNN và HĐHNN tuy có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong HĐGDNN nhưng không ngang bằng nhau.
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
2. Hoạt động dạy và hoạt động học ngoại ngữ
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Đặc điểm
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Chức năng
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
II. Đặc trưng của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
1. Đặc trưng về đối tượng của HĐGDNN
Đối tượng của HĐGDNN là thứ ngôn ngữ cần học, cụ thể là HĐ lời nói bằng tiếng nước ngoài.
Đối tượng của HĐH ngoại ngữ là hình thức võ đoán của SVHT, chứ không phải bản thân SVHT đó.
VD: H2O = H2 + O2
Nước (Tiếng Việt)
Water (Tiếng Anh)
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
2. Đặc trưng về động cơ của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Đối tượng là động cơ đích thực của HĐGDNN Động cơ không có sẵn mà HS phải hình thành, nghĩa là khi chưa nắm được NN thì động cơ đích thực của HĐ nằm trong đối tượng, nhưng khi HS thiết lập được mối quan hệ (lúc bắt đầu học) thì động cơ được hình thành (ĐC bên trong).
Để có được động cơ bên trong phải xuất phát từ động cơ bên ngoài.
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Động cơ học ngoại ngữ khác với động cơ học tiếng mẹ đẻ là do:
(1). Nhu cầu nắm vững tiếng mẹ đẻ trở thành bức thiết để trẻ GT, còn việc học tiếng nước ngoài (nhất là ngoài môi trường tiếng) ko có nhu cầu bức thiết này.
(2). Học tiếng mẹ đẻ có môi trường tiếng, còn học tiếng nước ngoài không có môi trường tiếng.
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
3. Đặc trưng về mục đích của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
MĐ của GV: giúp HS lĩnh hội được ngoại ngữ cần học.
MĐ của HS: nắm vững ngoại ngữ như là một phương tiện để nhận thức và giao tiếp. Tức là nắm vững cả về lí thuyết tiếng (tri thức ngôn ngữ) và thực hành tiếng (KX, KN lời nói tương ứng).
Giống như động cơ, MĐ không có sẵn mà được hình thành và phát triển trong quá trình học sinh thiết lập được mối quan hệ với đối tượng (khi HS tiến hành hoạt động học).
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
4. Đặc trưng về phương tiện của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
PT của người GV (PT bên trong và PT bên ngoài).
PT của HS: PT bên ngoài (đã có sẵn)
PT bên trong (chưa có)
PT của HĐGDNN khác so với PT của việc dạy học các môn học khác.
Trong DHNN theo quan điểm mới thì việc sử dụng tiếng mẹ đẻ bị khống chế đến mức tối đa. ( PT phi ngôn ngữ).
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Ngôn ngữ "teen" bắt đầu xuất hiện cả trong các công sở
"Cac` ca^u hoj. cUa. chj. em da~ tra. lo+`i trog fjle -djnk` ke`m. Em ru+t` xjn lo^i~ vj` da~ la`m tre^~ tje^n` -do^. kua. chj. Chuk` chj. cuoo^`i tua^`n vuj!"
(Các câu hỏi của chị em đã trả lời trong file đính kèm. Em rất xin lỗi vì đã làm trễ tiến độ của chị. Chúc chị cuối tuần vui).
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
5. Đặc trưng về điều kiện của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Những đặc điểm của GV (Nhân cách).
Những đặc điểm của HS (những khả năng đã có, thái độ, PP học tập...)
Các tài liệu học tập (giáo trình, các PT kĩ thuật...)
Môi trường tiếng (có hay không có môi trường tiếng)
Tất cả các điều kiện này đều quan trọng nhưng trực tiếp gây ảnh hưởng cho kết quả của HĐDHNN là các điều kiện về phía người học (đặc biệt là trí nhớ).
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Theo, A.A. Leônchiep, khi hình thành lời nói, HS phải huy động đến các loại và các quá trình trí nhớ sau:
Trí nhớ tình huống
Trí nhớ văn tự
Trí nhớ chương trình
Trí nhớ nội dung
Trí nhớ hình thức
Trí nhớ ngữ pháp
Trí nhớ từ
Trí nhớ khuôn mẫu lời nói
Trí nhớ âm thanh
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
III.Một số quy luật của quá trình nắm vững ngoại ngữ
1. QL thống nhất giữa lĩnh hội tri thức ngôn ngữ với việc hình thành kĩ xảo, kĩ năng lời nói ngoại ngữ
Thực chất đây là mối quan hệ giữa:
Ngôn ngữ và lời nói
Nghĩa và ý
Lí thuyết và thực hành
Lí luận và thực tiễn
Tiếp thu và vận dụng
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Một cơ quan được phân 3 chỉ tiêu đi học ở Ấn Độ. Khi phải điền vào FORM, mục Sex, 3 quí ông viết như sau:
- Three Times a week
- Sometimes
- Not married
Còn cô thư kí nọ thì thật thà hơn vớI câu trả lờI: Never
Một giáo viên tiếng Anh tỏ ra thông hiểu tiếng Anh hơn cả, ông ta viết vào:
When I feel well, I make three times per night
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Nhà em cách bốn quả đồi
Cách ba dãy núi
Cách đôi cánh rừng
Nhà em xa cách quá chừng
Em van anh đấy
Anh đừng theo em!
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Một anh chàng người Huế vào một tiệm hớt tóc để hớt tóc. Cô gái hớt tóc cũng là người Huế, hỏI anh chàng. Cô gái: “Anh kặc ngắn hay kặc dài” (Anh cát ngắn hay cắt dài)
– Anh chàng: “Tôi kặc ngắn”.
Cô gái nói: “Ôi chu choa, anh đẹp trai ra ri mà lại kặc ngắn à?”.
Chàng trai: “ngắn dài thi liên quan chi đến cô. Thế thì cho tôi kặc dài đi”.
Cô gái: “Anh này ăn nói vô duyên, ba hồi kặc ngắn, ba hồi cặc dài. Thế thì anh có kặc không?”.
Chàng trai: “Tôi không kặc”.
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
2. QL chuyển dần ngoại ngữ từ hình thái đối tượng nhận thức thành phương tiện của HĐ và GT
Trong q/trình giảng dạy ngoại ngữ, GV không thể trong chốc lát trao tay cho HS thứ ngoại ngữ cần dạy. Đồng thời HS cũng không thể ngay lập tức có thể nắm được ngoại ngữ cần học như là 1 phương tiện để hoạt động và giao tiếp (đó là cái đích cuối cùng của HĐGDNN).
Để đạt được mục đích đó, trước tiên phải biến ngoại ngữ cần học thành đối tượng nhận thức, sau đó qua qúa trình luyện tập mói có thể chuyển dần ngoại ngữ vừa học thành phương tiện cho việc học tập tiếp theo. Cứ như vậy, NN cần học (lúc đầu là đối tượng) sẽ được chuyển hoàn toàn thành phương tiện của HS trong hoạt động và giao tiếp.
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
3. QL chuyển dần ý thức từ hình thức ngôn ngữ sang nội dung lời nói và quan hệ hoạt động
Việc nắm vững tiếng nước ngoài diễn ra theo con đường có chủ ý, có ý thức.
YT tham gia vào qúa trình nắm vững tiếng nước ngoài theo quy luật: lúc đầu YT được tập trung cao độ ở hình thức ngôn ngữ, rồi giảm dần để chuyển YT vào nội dung lời nói và quan hệ hoạt động. Cuối cùng giải phóng YT hoàn toàn khỏi hình thức ngôn ngữ để tập trung vào nội dung lời nói và quan hệ hoạt động.
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
YT tham gia vào qúa trình nắm vững tiếng nước ngoài theo 4 cấp độ:
Cấp độ tích cực YT (lúc bắt đầu học)
Cấp độ kiểm tra có ý thức (lúc đang học)
Cấp độ kiểm tra thiếu YT (lúc chưa nắm vững)
Cấp độ kiểm tra không có YT (lúc đã nắm vững)
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
4. QL chuyển di và can thiệp tri thức ngôn ngữ và KX, KNLN tiềng mẹ đẻ sang tiếng nước ngoài
Trong HĐHNN dù muốn hay không đều có sự ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ đến qúa trình nắm vững tiếng nước ngoài theo 2 hướng:
Hướng tích cực (chuyển di)
Hướng tiêu cực (can thiệp)
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Khi học để nắm vững tiếng nước ngoài, ở HS đã hình thành nên 3 loại KX, KNLN:
Các KX, KNLN được chuyển thẳng từ tiếng mẹ đẻ sang tiếng nước ngoài.
Các KX, KNLN từ tiếng mẹ đẻ chuyển sang tiếng nước ngoài phải qua điều chỉnh (là loại chiếm chủ yếu)
Các KX, KNLN không có trong tiếng mẹ đẻ, phải được hình thành mới trong TNN.
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
5. QL tiến bộ không ổn định trong kết quả nắm vững ngoại ngữ
Qúa trình nắm vững tiếng nước ngoài diễn ra ở nhiều cấp độ khác nhau:
Cấp độ đơn giản
Cấp độ phức tạp
Cấp độ hoàn chỉnh
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Nếu người học nắm vững tiếng nước ngoài ở cấp độ càng thấp thì qúa trình quên càng dễ dàng, nhanh chóng và việc tiếp thu càng khó khăn hơn. Ngược lại, nếu người học nắm vững NN ở cấp độ cao hơn thì kết quả nắm vững càng ổn định hơn, quá trình tiếp thu càng thuận lợi hơn. Khi chưa nắm vững TNN ở cấp độ hoàn chỉnh thì vẫn còn nguy cơ NN đã nắm được bị “tuột khỏi đầu”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)