BÀI GIẢNG
Chia sẻ bởi Võ Như Kim |
Ngày 18/03/2024 |
17
Chia sẻ tài liệu: BÀI GIẢNG thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
KHOA TỰ NHIÊN
TỔ HOÁ SINH
BÀI GIẢNG
LÍ LUẬN & ĐỔI MỚI PPDH TNXH
LÊ THỊ XUÂN MAI
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC?
?
1. Môn TN-XH bao gồm những kiến thức gần gũi với các em ở ngay môi trường sống xung quanh.
2. Dạy môn TN-XH cần sử dụng các phương pháp dạy học đặc trưng của nhiều môn học khác nhau. VD .
3. Đề cao vai trò chủ thể của người học . huy động tối đa kinh nghiệm và vốn tri thức có sẵn của HS vào việc dẫn dắt các em tự phát triển tri thức mới của bài học .
4. Dạy tự học cho HS . Từ lâu các nhà SP đã nhận thức được ý nghiã của việc dạy PP học tập. DisterWerg đã viết: " người thầy giáo tồi truyền đạt chân lý; người thầy giáo giỏi dạy cách tìm ra chân lý".
5. Đưa cái mới vào giáo dục một cách hợp lí để tạo ra sự phát triển mới, để nâng cao hiệu quả đào tạo mà vẫn giữ được ổn định
6. Liên quan đến việc đổi mới PPDH, đòi hỏi đổi mới thiết bị dạy học và kiểm tra, đánh giá trong môn TN-XH.
NHỮNG DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ NHIÊN - XÃ HỘI THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH?
?
1/ DAÏY HOÏC THOÂNG QUA TOÅ CHÖÙC CAÙC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA SV:
2/ DẠY HỌC CHÚ TRỌNG RÈN LUYỆN PP TỰ HỌC:
3/ TĂNG CƯỜNG HỌC TẬP CÁ THỂ, PHỐI HỢP VỚI HỌC TẬP HỢP TÁC:
4 / KẾT HỢP ĐÁNH GIÁ CỦA THẦY VỚI TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA TRÒ:
5/ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA GIÁO VIÊN:
ĐỂ THIẾT KẾ MỘT BÀI DẠY TỰ NHIÊN - XÃ HỘI THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC, GIÁO VIÊN CẦN PHẢI TUÂN THỦ NHỮNG BƯỚC NÀO?
?
1/ LỰA CHỌN NỘI DUNG THÍCH HỢP:
2/ XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ NHẬN THỨC:
3/ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP:
ĐỂ XÂY DỰNG & PHÁT TRIỂN ĐỘNG LỰC CHO HS, GV CẦN PHẢI:
+ Tạo không khí học tập tích cực .
+ Liên tục tạo ra những thử thach vừa sức
+ Các mục tiêu học tập phải luôn có ý nghiã
+ Linh hoạt thay đổi hình thức động viên học tập
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS:
THEO ANH (CHỊ), KHI NÓI ĐẾN "HỌC TẬP TÍCH CỰC" VÀ "PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA NGƯỜI HỌC", THỰC CHẤT LÀ CẦN NHẤN MẠNH ĐẾN VẤN ĐỀ GÌ ?
?
Khi nói đến "Học tập tích cực" và "Phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của người học", thực chất là cần nhấn mạnh đến:
+ Cách tổ chức các HĐ nhận thức của HS.
+ Việc khuyến khích tư duy tích cực và có phê phán của HS nhằm tạo ra các HĐ học tập có kế hoạch và có hiệu quả; không đơn thuần chỉ là những biểu hiện bên ngoài qua các thao tác hành động của HS trên lớp.
NÊU NHỮNG ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH?
?
1. Những điểm mạnh:
+ Giúp GV giải thích những khái niệm, những vấn đề khó cho HS.
+ Có thể thay đổi cho phù hợp với "trình độ" của lớp và nội dung có thể điều chỉnh phù hợp với "nhu cầu" của lớp học.
+ Trình bày nội dung nhanh.
+ Nếu lời giải hấp dẫn, có thể tạo cảm hứng cho HS.
+ Đòi hỏi ít sự chuẩn bị đối với GV có kinh nghiệm.
2. Những điểm yếu:
+ Không thu được ý kiến phản hồi nếu thuyết trình liên tục.
+ Mức độ lưu giữ thông tin thấp nên đòi hỏi phải có sự hỗ trợ để đảm bảo thông tin được hiểu và ghi nhớ.
+ GV phải dùng một tốc độ áp dụng cho toàn lớp
+ Có thể nhàm chán.
+ Không có sự tham gia tích cực của HS.
+ HS không có cơ hội áp dụng những gì đã học được
KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH GIÁO VIÊN CẦN LƯU Ý GÌ ĐỂ KHẮC PHỤC NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP NÀY ?
?
Để khắc phục những điểm hạn chế của phương pháp thuyết trình khi sử dụng PP này, giáo viên cần lưu ý:
+ Trong 1 tiết học không nên thuyết trình lâu vì HS tiểu học chỉ tập trung nghe được trên dưới 5 phút.
+ Nên thay đổi cường độ âm lượng của giọng nói, sử dụng ngôn ngữ cử chỉ như ánh mắt, nụ cười, điệu bộ để giao tiếp, bao quát HS.
+ Sử dụng sự hổ trợ của phương tiện như bảng, máy chiếu qua đầu, tranh ảnh, mô hình .
+ Đặt câu hỏi xen kẽ với lời giảng.
+ Tuỳ theo nội dung có thể sử dụng kiểu thuyết trình nêu vấn đề.
VIỆC LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO MỘT BÀI TỰ NHIÊN - XÃ HỘI CỤ THỂ PHẢI DỰA TRÊN NHỮNG CƠ SỞ NÀO? TẠI SAO PHẢI SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG MỘT BÀI DẠY?
?
Việc lựa chọn các PP dạy học không thể tiến hành một cách ngẩu nhiên tùy tiện theo chủ quan của người GV.
Trong bất kỳ 1 hành động dạy & học nào, đều phải kết hợp 1 vài PP nhất định, các PP luôn luôn xâm nhập vào nhau, xét ở những góc độ khác nhau.
Nếu như chúng ta nói ở một giai đoạn nào đó áp dụng một PP xác định, thì có nghĩa là PP đó chiếm ưu thế, là chủ đạo ở giai đoạn đó chứ không là tất cả.
Trong khi lựa chọn các PP, GV càng căn cứ vào nhiều phương diện bao nhiêu (cảm nhận, nhận thức, lôgic, động cơ, kiểm tra, đánh giá...) thì các kết quả giảng dạy & giáo dục đạt được trong quá trình dạy & học càng cao, càng bền vững & tốn ít thời gian bấy nhiêu.
Khi lựa chọn các PP dạy & học cần tuân theo các tiêu chuẩn sau:
- Các PP phải phù hợp với các nguyên tắc, mục đích & nhiệm vụ dạy & học.
- Phù hợp với nội dung tài liệu đã cho.
- Phù hợp với khả năng học tập của HS (lứa tuổi, thể lực, tinh thần); với trình độ (giáo dưỡng, giáo dục & phát triển) với những đặc điểm của tập thể lớp.
- Phù hợp với các điều kiện đã có & thời gian giành cho việc dạy & học .
- Phù hợp với khả năng của bản thân GV. Chúng được xác định bởi vốn kinh nghiệm đã có từ trước, trình độ lý luận & thực hành những phẩm chất nhân cách của GV...
Dựa vào các nguyên tắc chung của việc dạy & học, GV phải biết khi nào thì vận dụng PP nào có kết quả, nghiã là GV cần biết những khả năng tương đối của các PP. Tạo ra một môi trường gây hứng thú cho việc học. Cung cấp nhiều hoạt động đa dạng. Kích thích được động cơ bên trong và kỉ luật tự giác.
Tóm lại: Mỗi PPDH đều có tác dụng tích cực đối với một số mặt học tập của HS, giúp cho HS nắm vững kiến thức và phát triển một số khía cạnh nào đó của kĩ năng, thái độ. Không có PPDH nào là vạn năng cả. Chính vì vậy, trong một bài dạy, cần phải có sự sử dụng phối hợp hợp lí các PPDH khác nhau.
ĐỂ VẬN DỤNG TỐT TRÒ CHƠI HỌC TẬP, NGƯỜI GIÁO VIÊN CẦN THỰC HIỆN THEO QUY TRÌNH NÀO ?
?
Để vận dụng tốt trò chơi học tập, người giáo viên cần thực hiện theo quy trình sau:
+ Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, thời gian chơi và phổ biến luật chơi.
+ Bước 2: Cho HS chơi thử nghiệm (nếu cần).
+ Bước 3: Chơi thật
+ Bước 4: Kết thúc
Nhận xét kết quả của trò chơi (có thể "thưởng" hoặc "phạt" người thắng hoặc thua), nhận xét thái độ của người tham dự và rút kinh nghiệm.
Kết thúc: GV hỏi xem HS đã học được những gì qua trò chơi hoặc GV tổng kết lại những gì cần học được qua trò chơi này.
TRÒ CHƠI
ĐỐ BẠN CON GÌ ?
Con gì chúa tể rừng xanh
Trông xa cứ tưởng là anh chàng mèo ?
( là con gì?)
CON CỌP
Nghe kêu mà chẳng thấy ơi
Cong lưng mà chạy một hơi tới nhà ?
( là con gì ?)
CON CHÓ
Tám sào chống cạn, hai nạng chống xiên
Cặp mắt láo liên, cái đầu không có ?
( là con gì ?)
CON CUA
Việc nông khuya sớm chuyên cần
Trách người vô nghĩa lại chê ngu đần?
( là con gì ?)
CON BÒ
Con gì ngủ thở phì phì
Ăn cám, ăn mì, ăn cả rau lang ?
( là con gì ?)
CON HEO
Con gì tai thính, mắt tinh
Nấp trong bóng tối, ngồi rình chuột qua ?
(là con gì ?)
CON MÈO
Con gì hai cánh, mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi, đêm về đẻ trứng?
(là con gì)
CON VỊT
Con gì đuôi ngắn, tai dài
Mắt hồng, lông mượt, có tài chạy nhanh?
( là con gì?)
CON THỎ
Cá trê
Cá tra
Cá mè dinh
Cá heo
Cá heo
Cá bống
Cá mắt đỏ
Cá cơm
Cá bạc má
Cá thu
2
3
4
5
6
1
7
Da cóc mà bọc bột lọc, bột lọc mà bọc hòn than
QUẢ NHÃN
2. Chân chẳng đến đất,
cật chẳng đến trời,
lơ lửng giữa trời mà đeo bị sỏi?
QUẢ LỰU
Quả gì bởi tại quýt làm?
Quả cam
Da cóc mà bọc bột lọc bột lọc mà bọc hòn son
QUẢ VẢI
Da cóc mà bọc trứng gà mở ra thơm phức cả nhà muốn ăn?
QUẢ MÍT
QUẢ BỒ KẾT
Quả gì dùng để
gội đầu biết chăng?
Quả gì ăn chẳng được nhiều, nhưng mà nhìn thấy bao nhiêu người thèm?
QUẢ CHANH
ĐÚNG hay SAI
Trò chơi
Nguyên nhân làm cho nguồn nước ô nhiễm?
A- Do xả rác, phân, nước thải bừa bãi.
B- Do ăn uống không hơp vệ sinh.
C- Do nước thải từ các nhà máy, xe cộ.
D- Do vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu.
2) Ảnh hưởng của nước ô nhiễm đối với con người là?
A- Gây bệnh tả lị, thương hàn, tiêu chảy.
B- Gây bệnh viêm gan, đau mắt hột.
C- Gây bệnh đau răng.
D- Gây bệnh cận thị.
3) Chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước?
A- Xả rác xuống ao, hồ, sông, suối.
B- Không xả thẳng nước thải vào sông, hồ.
C- Kêu gọi mọi gia đình, bạn bè bảo vệ nguồn nước.
D- Tham gia tích cực vào công việc don dẹp rác thải trên bờ biển.
Đ
Đ
Đ
S
Trò chơi
Bắt chước tiếng gà
Ò ó o o o …..
Cúc cù cu cu cu …
Cục cục cục ...
Chiếp.. Chiếp… chiếp
Cục ta cục tác …
1
2
3
4
5
6
Đà điểu
Công
Vẹt
Gà
Chim cánh cụt
Con cò
TỔ HOÁ SINH
BÀI GIẢNG
LÍ LUẬN & ĐỔI MỚI PPDH TNXH
LÊ THỊ XUÂN MAI
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC?
?
1. Môn TN-XH bao gồm những kiến thức gần gũi với các em ở ngay môi trường sống xung quanh.
2. Dạy môn TN-XH cần sử dụng các phương pháp dạy học đặc trưng của nhiều môn học khác nhau. VD .
3. Đề cao vai trò chủ thể của người học . huy động tối đa kinh nghiệm và vốn tri thức có sẵn của HS vào việc dẫn dắt các em tự phát triển tri thức mới của bài học .
4. Dạy tự học cho HS . Từ lâu các nhà SP đã nhận thức được ý nghiã của việc dạy PP học tập. DisterWerg đã viết: " người thầy giáo tồi truyền đạt chân lý; người thầy giáo giỏi dạy cách tìm ra chân lý".
5. Đưa cái mới vào giáo dục một cách hợp lí để tạo ra sự phát triển mới, để nâng cao hiệu quả đào tạo mà vẫn giữ được ổn định
6. Liên quan đến việc đổi mới PPDH, đòi hỏi đổi mới thiết bị dạy học và kiểm tra, đánh giá trong môn TN-XH.
NHỮNG DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ NHIÊN - XÃ HỘI THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH?
?
1/ DAÏY HOÏC THOÂNG QUA TOÅ CHÖÙC CAÙC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA SV:
2/ DẠY HỌC CHÚ TRỌNG RÈN LUYỆN PP TỰ HỌC:
3/ TĂNG CƯỜNG HỌC TẬP CÁ THỂ, PHỐI HỢP VỚI HỌC TẬP HỢP TÁC:
4 / KẾT HỢP ĐÁNH GIÁ CỦA THẦY VỚI TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA TRÒ:
5/ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA GIÁO VIÊN:
ĐỂ THIẾT KẾ MỘT BÀI DẠY TỰ NHIÊN - XÃ HỘI THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC, GIÁO VIÊN CẦN PHẢI TUÂN THỦ NHỮNG BƯỚC NÀO?
?
1/ LỰA CHỌN NỘI DUNG THÍCH HỢP:
2/ XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ NHẬN THỨC:
3/ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP:
ĐỂ XÂY DỰNG & PHÁT TRIỂN ĐỘNG LỰC CHO HS, GV CẦN PHẢI:
+ Tạo không khí học tập tích cực .
+ Liên tục tạo ra những thử thach vừa sức
+ Các mục tiêu học tập phải luôn có ý nghiã
+ Linh hoạt thay đổi hình thức động viên học tập
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS:
THEO ANH (CHỊ), KHI NÓI ĐẾN "HỌC TẬP TÍCH CỰC" VÀ "PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA NGƯỜI HỌC", THỰC CHẤT LÀ CẦN NHẤN MẠNH ĐẾN VẤN ĐỀ GÌ ?
?
Khi nói đến "Học tập tích cực" và "Phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của người học", thực chất là cần nhấn mạnh đến:
+ Cách tổ chức các HĐ nhận thức của HS.
+ Việc khuyến khích tư duy tích cực và có phê phán của HS nhằm tạo ra các HĐ học tập có kế hoạch và có hiệu quả; không đơn thuần chỉ là những biểu hiện bên ngoài qua các thao tác hành động của HS trên lớp.
NÊU NHỮNG ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH?
?
1. Những điểm mạnh:
+ Giúp GV giải thích những khái niệm, những vấn đề khó cho HS.
+ Có thể thay đổi cho phù hợp với "trình độ" của lớp và nội dung có thể điều chỉnh phù hợp với "nhu cầu" của lớp học.
+ Trình bày nội dung nhanh.
+ Nếu lời giải hấp dẫn, có thể tạo cảm hứng cho HS.
+ Đòi hỏi ít sự chuẩn bị đối với GV có kinh nghiệm.
2. Những điểm yếu:
+ Không thu được ý kiến phản hồi nếu thuyết trình liên tục.
+ Mức độ lưu giữ thông tin thấp nên đòi hỏi phải có sự hỗ trợ để đảm bảo thông tin được hiểu và ghi nhớ.
+ GV phải dùng một tốc độ áp dụng cho toàn lớp
+ Có thể nhàm chán.
+ Không có sự tham gia tích cực của HS.
+ HS không có cơ hội áp dụng những gì đã học được
KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH GIÁO VIÊN CẦN LƯU Ý GÌ ĐỂ KHẮC PHỤC NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP NÀY ?
?
Để khắc phục những điểm hạn chế của phương pháp thuyết trình khi sử dụng PP này, giáo viên cần lưu ý:
+ Trong 1 tiết học không nên thuyết trình lâu vì HS tiểu học chỉ tập trung nghe được trên dưới 5 phút.
+ Nên thay đổi cường độ âm lượng của giọng nói, sử dụng ngôn ngữ cử chỉ như ánh mắt, nụ cười, điệu bộ để giao tiếp, bao quát HS.
+ Sử dụng sự hổ trợ của phương tiện như bảng, máy chiếu qua đầu, tranh ảnh, mô hình .
+ Đặt câu hỏi xen kẽ với lời giảng.
+ Tuỳ theo nội dung có thể sử dụng kiểu thuyết trình nêu vấn đề.
VIỆC LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO MỘT BÀI TỰ NHIÊN - XÃ HỘI CỤ THỂ PHẢI DỰA TRÊN NHỮNG CƠ SỞ NÀO? TẠI SAO PHẢI SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG MỘT BÀI DẠY?
?
Việc lựa chọn các PP dạy học không thể tiến hành một cách ngẩu nhiên tùy tiện theo chủ quan của người GV.
Trong bất kỳ 1 hành động dạy & học nào, đều phải kết hợp 1 vài PP nhất định, các PP luôn luôn xâm nhập vào nhau, xét ở những góc độ khác nhau.
Nếu như chúng ta nói ở một giai đoạn nào đó áp dụng một PP xác định, thì có nghĩa là PP đó chiếm ưu thế, là chủ đạo ở giai đoạn đó chứ không là tất cả.
Trong khi lựa chọn các PP, GV càng căn cứ vào nhiều phương diện bao nhiêu (cảm nhận, nhận thức, lôgic, động cơ, kiểm tra, đánh giá...) thì các kết quả giảng dạy & giáo dục đạt được trong quá trình dạy & học càng cao, càng bền vững & tốn ít thời gian bấy nhiêu.
Khi lựa chọn các PP dạy & học cần tuân theo các tiêu chuẩn sau:
- Các PP phải phù hợp với các nguyên tắc, mục đích & nhiệm vụ dạy & học.
- Phù hợp với nội dung tài liệu đã cho.
- Phù hợp với khả năng học tập của HS (lứa tuổi, thể lực, tinh thần); với trình độ (giáo dưỡng, giáo dục & phát triển) với những đặc điểm của tập thể lớp.
- Phù hợp với các điều kiện đã có & thời gian giành cho việc dạy & học .
- Phù hợp với khả năng của bản thân GV. Chúng được xác định bởi vốn kinh nghiệm đã có từ trước, trình độ lý luận & thực hành những phẩm chất nhân cách của GV...
Dựa vào các nguyên tắc chung của việc dạy & học, GV phải biết khi nào thì vận dụng PP nào có kết quả, nghiã là GV cần biết những khả năng tương đối của các PP. Tạo ra một môi trường gây hứng thú cho việc học. Cung cấp nhiều hoạt động đa dạng. Kích thích được động cơ bên trong và kỉ luật tự giác.
Tóm lại: Mỗi PPDH đều có tác dụng tích cực đối với một số mặt học tập của HS, giúp cho HS nắm vững kiến thức và phát triển một số khía cạnh nào đó của kĩ năng, thái độ. Không có PPDH nào là vạn năng cả. Chính vì vậy, trong một bài dạy, cần phải có sự sử dụng phối hợp hợp lí các PPDH khác nhau.
ĐỂ VẬN DỤNG TỐT TRÒ CHƠI HỌC TẬP, NGƯỜI GIÁO VIÊN CẦN THỰC HIỆN THEO QUY TRÌNH NÀO ?
?
Để vận dụng tốt trò chơi học tập, người giáo viên cần thực hiện theo quy trình sau:
+ Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, thời gian chơi và phổ biến luật chơi.
+ Bước 2: Cho HS chơi thử nghiệm (nếu cần).
+ Bước 3: Chơi thật
+ Bước 4: Kết thúc
Nhận xét kết quả của trò chơi (có thể "thưởng" hoặc "phạt" người thắng hoặc thua), nhận xét thái độ của người tham dự và rút kinh nghiệm.
Kết thúc: GV hỏi xem HS đã học được những gì qua trò chơi hoặc GV tổng kết lại những gì cần học được qua trò chơi này.
TRÒ CHƠI
ĐỐ BẠN CON GÌ ?
Con gì chúa tể rừng xanh
Trông xa cứ tưởng là anh chàng mèo ?
( là con gì?)
CON CỌP
Nghe kêu mà chẳng thấy ơi
Cong lưng mà chạy một hơi tới nhà ?
( là con gì ?)
CON CHÓ
Tám sào chống cạn, hai nạng chống xiên
Cặp mắt láo liên, cái đầu không có ?
( là con gì ?)
CON CUA
Việc nông khuya sớm chuyên cần
Trách người vô nghĩa lại chê ngu đần?
( là con gì ?)
CON BÒ
Con gì ngủ thở phì phì
Ăn cám, ăn mì, ăn cả rau lang ?
( là con gì ?)
CON HEO
Con gì tai thính, mắt tinh
Nấp trong bóng tối, ngồi rình chuột qua ?
(là con gì ?)
CON MÈO
Con gì hai cánh, mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi, đêm về đẻ trứng?
(là con gì)
CON VỊT
Con gì đuôi ngắn, tai dài
Mắt hồng, lông mượt, có tài chạy nhanh?
( là con gì?)
CON THỎ
Cá trê
Cá tra
Cá mè dinh
Cá heo
Cá heo
Cá bống
Cá mắt đỏ
Cá cơm
Cá bạc má
Cá thu
2
3
4
5
6
1
7
Da cóc mà bọc bột lọc, bột lọc mà bọc hòn than
QUẢ NHÃN
2. Chân chẳng đến đất,
cật chẳng đến trời,
lơ lửng giữa trời mà đeo bị sỏi?
QUẢ LỰU
Quả gì bởi tại quýt làm?
Quả cam
Da cóc mà bọc bột lọc bột lọc mà bọc hòn son
QUẢ VẢI
Da cóc mà bọc trứng gà mở ra thơm phức cả nhà muốn ăn?
QUẢ MÍT
QUẢ BỒ KẾT
Quả gì dùng để
gội đầu biết chăng?
Quả gì ăn chẳng được nhiều, nhưng mà nhìn thấy bao nhiêu người thèm?
QUẢ CHANH
ĐÚNG hay SAI
Trò chơi
Nguyên nhân làm cho nguồn nước ô nhiễm?
A- Do xả rác, phân, nước thải bừa bãi.
B- Do ăn uống không hơp vệ sinh.
C- Do nước thải từ các nhà máy, xe cộ.
D- Do vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu.
2) Ảnh hưởng của nước ô nhiễm đối với con người là?
A- Gây bệnh tả lị, thương hàn, tiêu chảy.
B- Gây bệnh viêm gan, đau mắt hột.
C- Gây bệnh đau răng.
D- Gây bệnh cận thị.
3) Chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước?
A- Xả rác xuống ao, hồ, sông, suối.
B- Không xả thẳng nước thải vào sông, hồ.
C- Kêu gọi mọi gia đình, bạn bè bảo vệ nguồn nước.
D- Tham gia tích cực vào công việc don dẹp rác thải trên bờ biển.
Đ
Đ
Đ
S
Trò chơi
Bắt chước tiếng gà
Ò ó o o o …..
Cúc cù cu cu cu …
Cục cục cục ...
Chiếp.. Chiếp… chiếp
Cục ta cục tác …
1
2
3
4
5
6
Đà điểu
Công
Vẹt
Gà
Chim cánh cụt
Con cò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Như Kim
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)