BÀI GIẢNG
Chia sẻ bởi Võ Như Kim |
Ngày 18/03/2024 |
17
Chia sẻ tài liệu: BÀI GIẢNG thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
Lí luận và đổi mới ppdh tn-xh
SÁCH GIÁO KHOA MÔN KHOA HỌC ĐÃ HỖ TRỢ CHO VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN NHƯ THẾ NÀO ?
?
Sách giáo khoa môn Khoa học đã hổ trợ cho việc đổi mới PPDH của GV thể hiện qua những điểm sau:
1. Cấu trúc KH bài học trong SGK môn KH gồm 3 phần (Mục tiêu của bài học. Đồ dùng dạy - học. Hoạt động dạy - học). Trong phần hoạt động dạy - học đã chỉ rõ tên từng HĐ, MT cần đạt của HĐ, cách tiến hành HĐ đó theo trình tự từng bước.
2. SGV môn KH chỉ đưa ra những gợi ý về cách tổ chức cho HS làm việc, về cách sử dụng các ĐDDH, . mà không mang tính áp đặt.
3. SGV đồng thời còn cung cấp cho GV một số KT bổ sung hoặc một số kĩ thuật để giúp GV hướng dẫn HS quan sát, làm thí nghiệm hay thực hành, thành công.
HÃY LIỆT KÊ NHỮNG KĨ NĂNG CẦN CÓ CỦA GIÁO VIÊN KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỎI - ĐÁP THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH?
?
+ Chọn cách diễn đạt và nội dung phù hợp với lớp học.
+ Phân bổ câu hỏi cho cả lớp (cả HS nhút nhát lẫn HS mạnh dạn).
+ Gợi ý và cung cấp kết nối khi cần thiết.
+ Sử dụng câu trả lời của HS (thậm chí câu trả lời sai để từ đó gợi ý cho HS khác nảy ra ý tưởng đúng) theo cách tích cực.
+ Định thời gian cho mỗi câu hỏi và điểm dừng giữa những câu hỏi.
+ Đặt yêu cầu nhận thức ngày một cao qua chuỗi câu hỏi cao dần.
+ Sử dụng hiệu quả các câu hỏi viết.
Khi điều khiển cuộc thảo luận khoảng 10 phút ở trên lớp, người giáo viên (hoặc người điều khiển) cần chú ý bám sát các điểm nêu trong danh mục các việc cần làm đối với người điều khiển cuộc thảo luận như sau: (để tránh những lỗi thường gặp sau đây:
- Mọi học sinh cùng nói một lúc
- Có học sinh chẳng bao giờ nói gì.
- Một học sinh nói hết cuộc thảo luận.
- Thảo luận lạc đề.
- Học sinh tỏ ra giận dữ với nhau.
- Cả lớp bị rối vì những ý kiến trình bày không rõ ràng.
- Học sinh không biết mình đã học được những gì.
- Học sinh trình bày những ý kiến sơ sài và mang tính định kiến vì các em không nắm được vấn đề.)
?
1. Đưa ra nội quy cho cuộc thảo luận, đảm bảo mỗi lần chỉ một người nói.
2. Nếu có HS diễn đạt không tốt, GV sẽ giúp làm rõ ý kiến của em đó.
3. Khuyến khích mọi HS phát biểu theo từng vấn đề và tóm tắt từng điểm chính sau khi mọi người đã thảo luận.
4. Chuyển ngay sang phần khác sau khi mọi người đã nhất trí hoặc không có gì để bàn thêm nữa.
5. Khuyến khích mọi người tham gia bằng cách khen ngợi và bằng ngôn ngữ, cử chỉ.
6. Đảm bảo không để ai nói hết phần của người khác bằng sự can thiệp một cách lịch sự như: "X, bạn vừa nêu một ý kiến rất hay, nhưng chúng ta cần nghe ý kiến của các bạn khác!". Cố gắng chỉ định ai đó chưa phát biểu để trả lời câu hỏi tiếp theo.
7. Luôn chú ý đến thời gian và các mục tiêu đã định trước để tránh "cháy giáo án" và lạc đề.
8. Chú ý lắng nghe tất cả các ý kiến, tóm tắt và kết luận cho cuối cuộc thảo luận.
DỰA VÀO KINH NGHIỆM DẠY HỌC CỦA MÌNH, KHI TỔ CHỨC CHO HỌC SINH LÀM VIỆC THEO NHÓM, CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM PHẢI TUÂN THEO NHỮNG YÊU CẦU NÀO ĐỂ VIỆC HỌC TẬP THEO NHÓM CÓ HIỆU QUẢ ?
?
Một số yêu cầu đối với các thành viên của nhóm để việc học tập theo nhóm có hiệu quả:
1. Mỗi thành viên trong nhóm đều biết và hiểu công việc của nhóm và cá nhân.
2. Mỗi thành viên đều tích cực suy nghĩ và tham gia vào các HĐ mà nhóm, cá nhân được phân công.
3.Mỗi thành viên đều bình đẳng, lắng nghe, cầu thị và nói ra những điều mình suy nghĩ.
4. Cùng dốc sức, hợp tác thực hiện những quyết định hay phương án của nhóm đề ra.
5. Mọi thành viên đều lần lượt thay nhau đảm nhiệm làm nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên, nhóm viên.
SÁCH GIÁO KHOA MÔN KHOA HỌC CÁC LỚP 4 VÀ 5 ĐƯỢC BIÊN SOẠN TRÊN NHỮNG CƠ SỞ VÀ NGUYÊN TẮC NÀO ?
?
Cơ sở và nguyên tắc biên soạn SGK môn Khoa học các lớp 4, 5:
1. Theo chương trình môn KH mới ở tiểu học (do Bộ GD&ĐT ban hành tháng 11- 2001).
2. Theo quan niệm tích hợp (tích hợp các nội dung của các KHTN như Vật lí, Hoá học, Sinh học và tích hợp các nội dung của các KHTN với KH về sức khoẻ con người) ở các mức độ khác nhau tuỳ theo từng chủ đề, .
3. Theo quan niệm SGK không chỉ là nguồn cung cấp tri thức cho HS mà còn là phương tiện để GV đổi mới cách dạy và HS đổi mới cách học.
4. Đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm (lựa chọn các nội dung thể hiện được tính chính xác, khoa học nhưng phải được diễn đạt qua kênh chữ và kênh hình phù hợp đặc điểm tâm lí, nhận thức của HS 9 - 10 tuổi).
5. Đảm bảo tính thiết thực, cập nhật (lựa chọn những nội dung cần thiết, gần gũi và có ý nghĩa với HS; giúp các em có thể vận dụng những kiến thức khoa học vào cuộc sống hàng ngày).
KHI DẠY HỌC CÁC BÀI CÓ NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ, GIÁO VIÊN CẦN LƯU Ý ĐIỀU GÌ? TẠI SAO ?
?
Khi dạy học các bài có nội dung giáo dục sức khoẻ, giáo viên cần lưu ý sử dụng các PP tiếp cận giáo dục kĩ năng sống. Bởi vì, PP tiếp cận giáo dục kĩ năng sống khai thác các thái độ, giá trị và phát triển khả năng tâm lí xã hội, được thiết lập song song với trang bị kiến thức.
PP tiếp cận này tập trung giúp đỡ HS phát triển các kĩ năng cá nhân và xã hội, nhờ đó các em có thể giữ cho bản thân được an toàn, có trách nhiệm trước hành vi ứng xử của mình hiện tại và trong tương lai, khi các em trở thành người trưởng thành.
Trên thực tế cho thấy luôn luôn có một khoảng cách giữa kiến thức và hành vi của con người. VD: .
Nếu HS được trang bị những kĩ năng sống thì những gì các em học được sẽ có tác dụng tích cực đến cuộc sống của các em, các em sẽ tự tin hơn, có tinh thần độc lập hơn, tránh được những áp lực và ảnh hưởng xấu của bạn bè hoặc những người khác; .
Trả bài cũ
1/
DỰA VÀO KINH NGHIỆM dh CỦA MÌNH,
THEO ANH (CHỊ) KHI TỔ CHỨC CHO hs
LÀM VIỆC THEO NHÓM,
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
PHẢI TUÂN THEO NHỮNG YÊU CẦU NÀO
ĐỂ VIỆC HỌC TẬP THEO NHÓM
CÓ HIỆU QUẢ ?
?
Một số yêu cầu đối với các thành viên của nhóm để việc học tập theo nhóm có hiệu quả:
1. Mỗi thành viên trong nhóm đều biết và hiểu công việc của nhóm và cá nhân.
2. Mỗi thành viên đều tích cực suy nghĩ và tham gia vào các HĐ mà nhóm, cá nhân được phân công.
3. Mỗi thành viên đều bình đẳng, lắng nghe, cầu thị và nói ra những điều mình suy nghĩ.
4. Cùng dốc sức, hợp tác thực hiện những quyết định hay phương án của nhóm đề ra.
5. Mọi thành viên đều lần lượt thay nhau đảm nhiệm làm nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên, nhóm viên.
TẠI SAO Khi dạy môn Tự nhiên-Xã hội chúng ta phải chú ý tới tính thiết thực của bộ môn?
?
Khi dạy môn Tự nhiên-Xã hội chúng ta phải chú ý tới tính thiết thực của bộ môn, là vì:
- Giúp cho HS có những hiểu biết về chính bản thân mình, gia đình, trường học, quê hương.
- HS hiểu được cảnh quan tự nhiên và hoạt động của con người ở địa phương các em đang sống.
- Rèn luyện cho HS có thói quen vận dụng những hiểu biết đã học vào đời sống, sinh hoạt, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, giải trí.
- Giáo dục các em áp dụng các kiến thức đã học vào việc thay đổi hành vi sức khoẻ có lợi cho bản thân.
- Giáo dục các em quan tâm đến những người trong gia đình, trường học, làng xóm.
- Giáo dục các em biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, làng xóm và nơi công cộng.
- Giáo dục các em biết bảo vệ môi trường, các di tích lịch sử, văn hoá.
- Giáo dục các em lòng yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương.
những yêu cầu về giảng dạy các bài về gia đình, trường học, quê hương?
những hoạt động cần thiết của học sinh khi học những bài này?
?
1. Về gia đình:
- Gia đình hạt nhân và gia đình mở rộng
- Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình
- Quy mô gia đình và chất lượng cuộc sống
2. Về trường học:
- Cơ sở vệ sinh của nhà trường, tổ chức của nhà trường
- Trật tự, kỉ luật và các hoạt động của nhà trường
- Vệ sinh trường lớp, an toàn trường học
- Trật tự, kỉ luật, đoàn kết, thân ái với bạn bè, kính trọng thầy cô
3. Quê hương:
- Giới thiệu làng, xã, huyện, tỉnh
- Phong cảnh quê hương, .
- Một số nghề nghiệp chính của nhân dân địa phương
- Các phương tiện thông tin liên lạc, lòng yêu quê hương
4. Những yêu cầu đối với HS
- Sưu tầm những hình ảnh . giới thiệu về các hoạt động đẹp ở địa phương
- Tìm hiểu các cơ sở dịch vụ công cộng, công trình văn hoá, giáo dục, y tế địa phương
- Phát triển kĩ năng giao tiếp cho HS
- Tìm một số ngành nghề truyền thống, đặc sản
Trả bài cũ
1/
Kể những phương pháp chủ yếu
để thu hút sự tham gia của
gia đình học sinh vào việc
phối hợp với nhà trường
để giáo dục học sinh tiểu học.
?
Những phương pháp chủ yếu để thu hút sự tham gia của gia đình học sinh vào việc phối hợp với nhà trường để giáo dục học sinh tiểu học.
- Tìm hiểu gia đình và đặc điểm của từng người trong gia đình học sinh.
- Tìm hiểu đặc điểm học sinh.
- Phối hợp với trưởng xóm, trưởng thôn, thường xuyên thăm hỏi gia đình.
- Tìm hiểu hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh.
- Phát hiện ra những hứng thú của học sinh.
- Động viên kịp thời những hành động tốt có tác dụng giáo dục của gia đình học sinh.
- Thu hút một số bạn gần nhà đến chơi và học nhóm với học sinh .
có những cách nào để khuyến khích học sinh đặt câu hỏi ?
?
Một số cách có thể áp dụng để khuyến khích học sinh đặt câu hỏi:
+ GV không vội đưa ra nhận xét về câu trả lời của HS mà yêu cầu HS khác có ý kiến.
+ Gợi ý những câu trả lời khác như "Liệu có cách nào khác không ? Ai có ý kiến khác ?"
+ Yêu cầu HS đặt câu hỏi.
+ Cho HS đặt câu hỏi lẫn nhau.
+ Sử dụng cách "nghĩ - trao đổi - chia sẻ": cho HS thời gian suy nghĩ, thảo luận với một bạn, sau đó chia sẻ suy nghĩ của nhóm.
SÁCH GIÁO KHOA MÔN KHOA HỌC ĐÃ HỖ TRỢ CHO VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN NHƯ THẾ NÀO ?
?
Sách giáo khoa môn Khoa học đã hổ trợ cho việc đổi mới PPDH của GV thể hiện qua những điểm sau:
1. Cấu trúc KH bài học trong SGK môn KH gồm 3 phần (Mục tiêu của bài học. Đồ dùng dạy - học. Hoạt động dạy - học). Trong phần hoạt động dạy - học đã chỉ rõ tên từng HĐ, MT cần đạt của HĐ, cách tiến hành HĐ đó theo trình tự từng bước.
2. SGV môn KH chỉ đưa ra những gợi ý về cách tổ chức cho HS làm việc, về cách sử dụng các ĐDDH, . mà không mang tính áp đặt.
3. SGV đồng thời còn cung cấp cho GV một số KT bổ sung hoặc một số kĩ thuật để giúp GV hướng dẫn HS quan sát, làm thí nghiệm hay thực hành, thành công.
HÃY LIỆT KÊ NHỮNG KĨ NĂNG CẦN CÓ CỦA GIÁO VIÊN KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỎI - ĐÁP THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH?
?
+ Chọn cách diễn đạt và nội dung phù hợp với lớp học.
+ Phân bổ câu hỏi cho cả lớp (cả HS nhút nhát lẫn HS mạnh dạn).
+ Gợi ý và cung cấp kết nối khi cần thiết.
+ Sử dụng câu trả lời của HS (thậm chí câu trả lời sai để từ đó gợi ý cho HS khác nảy ra ý tưởng đúng) theo cách tích cực.
+ Định thời gian cho mỗi câu hỏi và điểm dừng giữa những câu hỏi.
+ Đặt yêu cầu nhận thức ngày một cao qua chuỗi câu hỏi cao dần.
+ Sử dụng hiệu quả các câu hỏi viết.
Khi điều khiển cuộc thảo luận khoảng 10 phút ở trên lớp, người giáo viên (hoặc người điều khiển) cần chú ý bám sát các điểm nêu trong danh mục các việc cần làm đối với người điều khiển cuộc thảo luận như sau: (để tránh những lỗi thường gặp sau đây:
- Mọi học sinh cùng nói một lúc
- Có học sinh chẳng bao giờ nói gì.
- Một học sinh nói hết cuộc thảo luận.
- Thảo luận lạc đề.
- Học sinh tỏ ra giận dữ với nhau.
- Cả lớp bị rối vì những ý kiến trình bày không rõ ràng.
- Học sinh không biết mình đã học được những gì.
- Học sinh trình bày những ý kiến sơ sài và mang tính định kiến vì các em không nắm được vấn đề.)
?
1. Đưa ra nội quy cho cuộc thảo luận, đảm bảo mỗi lần chỉ một người nói.
2. Nếu có HS diễn đạt không tốt, GV sẽ giúp làm rõ ý kiến của em đó.
3. Khuyến khích mọi HS phát biểu theo từng vấn đề và tóm tắt từng điểm chính sau khi mọi người đã thảo luận.
4. Chuyển ngay sang phần khác sau khi mọi người đã nhất trí hoặc không có gì để bàn thêm nữa.
5. Khuyến khích mọi người tham gia bằng cách khen ngợi và bằng ngôn ngữ, cử chỉ.
6. Đảm bảo không để ai nói hết phần của người khác bằng sự can thiệp một cách lịch sự như: "X, bạn vừa nêu một ý kiến rất hay, nhưng chúng ta cần nghe ý kiến của các bạn khác!". Cố gắng chỉ định ai đó chưa phát biểu để trả lời câu hỏi tiếp theo.
7. Luôn chú ý đến thời gian và các mục tiêu đã định trước để tránh "cháy giáo án" và lạc đề.
8. Chú ý lắng nghe tất cả các ý kiến, tóm tắt và kết luận cho cuối cuộc thảo luận.
DỰA VÀO KINH NGHIỆM DẠY HỌC CỦA MÌNH, KHI TỔ CHỨC CHO HỌC SINH LÀM VIỆC THEO NHÓM, CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM PHẢI TUÂN THEO NHỮNG YÊU CẦU NÀO ĐỂ VIỆC HỌC TẬP THEO NHÓM CÓ HIỆU QUẢ ?
?
Một số yêu cầu đối với các thành viên của nhóm để việc học tập theo nhóm có hiệu quả:
1. Mỗi thành viên trong nhóm đều biết và hiểu công việc của nhóm và cá nhân.
2. Mỗi thành viên đều tích cực suy nghĩ và tham gia vào các HĐ mà nhóm, cá nhân được phân công.
3.Mỗi thành viên đều bình đẳng, lắng nghe, cầu thị và nói ra những điều mình suy nghĩ.
4. Cùng dốc sức, hợp tác thực hiện những quyết định hay phương án của nhóm đề ra.
5. Mọi thành viên đều lần lượt thay nhau đảm nhiệm làm nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên, nhóm viên.
SÁCH GIÁO KHOA MÔN KHOA HỌC CÁC LỚP 4 VÀ 5 ĐƯỢC BIÊN SOẠN TRÊN NHỮNG CƠ SỞ VÀ NGUYÊN TẮC NÀO ?
?
Cơ sở và nguyên tắc biên soạn SGK môn Khoa học các lớp 4, 5:
1. Theo chương trình môn KH mới ở tiểu học (do Bộ GD&ĐT ban hành tháng 11- 2001).
2. Theo quan niệm tích hợp (tích hợp các nội dung của các KHTN như Vật lí, Hoá học, Sinh học và tích hợp các nội dung của các KHTN với KH về sức khoẻ con người) ở các mức độ khác nhau tuỳ theo từng chủ đề, .
3. Theo quan niệm SGK không chỉ là nguồn cung cấp tri thức cho HS mà còn là phương tiện để GV đổi mới cách dạy và HS đổi mới cách học.
4. Đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm (lựa chọn các nội dung thể hiện được tính chính xác, khoa học nhưng phải được diễn đạt qua kênh chữ và kênh hình phù hợp đặc điểm tâm lí, nhận thức của HS 9 - 10 tuổi).
5. Đảm bảo tính thiết thực, cập nhật (lựa chọn những nội dung cần thiết, gần gũi và có ý nghĩa với HS; giúp các em có thể vận dụng những kiến thức khoa học vào cuộc sống hàng ngày).
KHI DẠY HỌC CÁC BÀI CÓ NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ, GIÁO VIÊN CẦN LƯU Ý ĐIỀU GÌ? TẠI SAO ?
?
Khi dạy học các bài có nội dung giáo dục sức khoẻ, giáo viên cần lưu ý sử dụng các PP tiếp cận giáo dục kĩ năng sống. Bởi vì, PP tiếp cận giáo dục kĩ năng sống khai thác các thái độ, giá trị và phát triển khả năng tâm lí xã hội, được thiết lập song song với trang bị kiến thức.
PP tiếp cận này tập trung giúp đỡ HS phát triển các kĩ năng cá nhân và xã hội, nhờ đó các em có thể giữ cho bản thân được an toàn, có trách nhiệm trước hành vi ứng xử của mình hiện tại và trong tương lai, khi các em trở thành người trưởng thành.
Trên thực tế cho thấy luôn luôn có một khoảng cách giữa kiến thức và hành vi của con người. VD: .
Nếu HS được trang bị những kĩ năng sống thì những gì các em học được sẽ có tác dụng tích cực đến cuộc sống của các em, các em sẽ tự tin hơn, có tinh thần độc lập hơn, tránh được những áp lực và ảnh hưởng xấu của bạn bè hoặc những người khác; .
Trả bài cũ
1/
DỰA VÀO KINH NGHIỆM dh CỦA MÌNH,
THEO ANH (CHỊ) KHI TỔ CHỨC CHO hs
LÀM VIỆC THEO NHÓM,
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
PHẢI TUÂN THEO NHỮNG YÊU CẦU NÀO
ĐỂ VIỆC HỌC TẬP THEO NHÓM
CÓ HIỆU QUẢ ?
?
Một số yêu cầu đối với các thành viên của nhóm để việc học tập theo nhóm có hiệu quả:
1. Mỗi thành viên trong nhóm đều biết và hiểu công việc của nhóm và cá nhân.
2. Mỗi thành viên đều tích cực suy nghĩ và tham gia vào các HĐ mà nhóm, cá nhân được phân công.
3. Mỗi thành viên đều bình đẳng, lắng nghe, cầu thị và nói ra những điều mình suy nghĩ.
4. Cùng dốc sức, hợp tác thực hiện những quyết định hay phương án của nhóm đề ra.
5. Mọi thành viên đều lần lượt thay nhau đảm nhiệm làm nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên, nhóm viên.
TẠI SAO Khi dạy môn Tự nhiên-Xã hội chúng ta phải chú ý tới tính thiết thực của bộ môn?
?
Khi dạy môn Tự nhiên-Xã hội chúng ta phải chú ý tới tính thiết thực của bộ môn, là vì:
- Giúp cho HS có những hiểu biết về chính bản thân mình, gia đình, trường học, quê hương.
- HS hiểu được cảnh quan tự nhiên và hoạt động của con người ở địa phương các em đang sống.
- Rèn luyện cho HS có thói quen vận dụng những hiểu biết đã học vào đời sống, sinh hoạt, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, giải trí.
- Giáo dục các em áp dụng các kiến thức đã học vào việc thay đổi hành vi sức khoẻ có lợi cho bản thân.
- Giáo dục các em quan tâm đến những người trong gia đình, trường học, làng xóm.
- Giáo dục các em biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, làng xóm và nơi công cộng.
- Giáo dục các em biết bảo vệ môi trường, các di tích lịch sử, văn hoá.
- Giáo dục các em lòng yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương.
những yêu cầu về giảng dạy các bài về gia đình, trường học, quê hương?
những hoạt động cần thiết của học sinh khi học những bài này?
?
1. Về gia đình:
- Gia đình hạt nhân và gia đình mở rộng
- Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình
- Quy mô gia đình và chất lượng cuộc sống
2. Về trường học:
- Cơ sở vệ sinh của nhà trường, tổ chức của nhà trường
- Trật tự, kỉ luật và các hoạt động của nhà trường
- Vệ sinh trường lớp, an toàn trường học
- Trật tự, kỉ luật, đoàn kết, thân ái với bạn bè, kính trọng thầy cô
3. Quê hương:
- Giới thiệu làng, xã, huyện, tỉnh
- Phong cảnh quê hương, .
- Một số nghề nghiệp chính của nhân dân địa phương
- Các phương tiện thông tin liên lạc, lòng yêu quê hương
4. Những yêu cầu đối với HS
- Sưu tầm những hình ảnh . giới thiệu về các hoạt động đẹp ở địa phương
- Tìm hiểu các cơ sở dịch vụ công cộng, công trình văn hoá, giáo dục, y tế địa phương
- Phát triển kĩ năng giao tiếp cho HS
- Tìm một số ngành nghề truyền thống, đặc sản
Trả bài cũ
1/
Kể những phương pháp chủ yếu
để thu hút sự tham gia của
gia đình học sinh vào việc
phối hợp với nhà trường
để giáo dục học sinh tiểu học.
?
Những phương pháp chủ yếu để thu hút sự tham gia của gia đình học sinh vào việc phối hợp với nhà trường để giáo dục học sinh tiểu học.
- Tìm hiểu gia đình và đặc điểm của từng người trong gia đình học sinh.
- Tìm hiểu đặc điểm học sinh.
- Phối hợp với trưởng xóm, trưởng thôn, thường xuyên thăm hỏi gia đình.
- Tìm hiểu hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh.
- Phát hiện ra những hứng thú của học sinh.
- Động viên kịp thời những hành động tốt có tác dụng giáo dục của gia đình học sinh.
- Thu hút một số bạn gần nhà đến chơi và học nhóm với học sinh .
có những cách nào để khuyến khích học sinh đặt câu hỏi ?
?
Một số cách có thể áp dụng để khuyến khích học sinh đặt câu hỏi:
+ GV không vội đưa ra nhận xét về câu trả lời của HS mà yêu cầu HS khác có ý kiến.
+ Gợi ý những câu trả lời khác như "Liệu có cách nào khác không ? Ai có ý kiến khác ?"
+ Yêu cầu HS đặt câu hỏi.
+ Cho HS đặt câu hỏi lẫn nhau.
+ Sử dụng cách "nghĩ - trao đổi - chia sẻ": cho HS thời gian suy nghĩ, thảo luận với một bạn, sau đó chia sẻ suy nghĩ của nhóm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Như Kim
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)