BAI DU THI XU LI VI PHAM HANH CHINH

Chia sẻ bởi bùi ngọc hòa | Ngày 26/04/2019 | 91

Chia sẻ tài liệu: BAI DU THI XU LI VI PHAM HANH CHINH thuộc Giáo dục công dân 12

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG THPT










CUỘC THI VIẾT

TÌM HIỂU LUẬT XỬ LÝ
VI PHẠM HÀNH CHÍNH






Họ và tên: Bùi Ngọc Hòa
Ngày sinh:
Dân tộc:
Nghề nghiệp:










Bình Xuyên, 09/2013


 Câu 1: Luật xử lý vi pham hành chính được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông quan ngày, tháng, năm nào? Có hiệu lực kể từ ngày tháng, năm nào? Kể từ ngày Luật xử lý vi phạm hành chính được công bố không áp dụng các biện pháp xử lí hành chính nào?

Trả lời:

- Tại điều 141 luật xử lý vi phạm hành chính và điều 1, điều 2 nghị quyết số 24/2012/ QH13 về việc thi hành luật xử lý vi phạm hành chính quy định.
- Kể tự ngày luật xử lý vi phạm hành chính được công bố:
+ Không áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn và đưa vào cơ sở chữa bệnh đối với người bán dâm.
+ Không áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người từ 12 – 14 tuổi thực hiện ác hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng do cố ý.
+ Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng.
+ Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dực, đưa vào cơ sở chữa bệnh với người đang mang thai có chứng nhận của bệnh viện; phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi.

Câu 2: Những đối tượng nào bị xử lý vi phạm hành chính.

Trả lời:

- Người từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm hành chính do cố ý; người từ 16 tuổi trở lên vi phạm hành chính.
- Tổ chức vi phạm hành chính
- Cá nhân, tổ chức ngoài nước vi phạm hành chính trong lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh thổ hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam
- Không áp dụng đối với người nước ngoài

Câu 3: Theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính những hành vi nào nghiêm cấm? Những tình tiết nào là tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng?

Trả lời

1. Những hành vi bị nghiêm cấm:
- Giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử ly hành chính
- Lợi dụng chức quyền, đòi tiền, tài sản của người vi phạm; dung túng, bao che, hạn chế quyền của người vi phạm khi xử lý vi phạm hành chính.
- Không phạt hành chính, không áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả hoặc không áp dụng biện pháp xủ lý hành chính.
- Xử lý vi phạm hành chính sai đối với lỗi vi phạm
- Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người bị xử phạt vi phạm hành chính.
- Chống đối, trốn tránh, trì hoãn hoặc cẳn trở chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
2. Những tình tiết giảm nhẹ:
- Người vi phạm đã có hành vi khắc phục giảm bớt hạu quả vi phạm
- Người vi phạm tự nguyện khia báo, tích cực giúp đỡ cơ quan chức năng phát hiện và xử lý vi phạm.
- Vi phạm hành chính trong tình trạng bị kích động về tinh thần, vượt qua giới hạn phòng vệ chính đáng, do bị ép buộc
- Người vi phạm là phụ nữ đang mang thai, người già yếu, người có bệnh hoặc khuyết tật làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiểm hành vi của mình.
- Vi phạm do trình độ lạc hậu.
3. Những tình tiết tăng nặng:
- Vi phạm có tổ chức
- Vi phạm nhiều lần; tái phạm
- Xúi giục, lôi kéo, sừ dụng người chưa thành niên vi phạm; ép buộc người bị lệ thuộc vào mình về vật chất, tinh thần thực hiện hành vi vi phạm hành chính.
- Sử dụng người biết rõ là đang bị tâm thần hoặc bệnh khắc làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi vi phạm hành chính
- Lăng mạ, phỉ báng người thi hành công vụ
- Lợi dụng chức quyền để vi phạm
- Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, thiên tai, thảm họa, dịch bệnh…để vi phạm
- Vi phạm trong thời gian chấp hành hình phạt của bản án hình sự…
- Chốn trành, bao che sao khi đã vi phạm

Câu 4: Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính; thời hạn được coi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: bùi ngọc hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)