Bài dự thi tim hiểu 80 năm công đoàn Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hiền |
Ngày 26/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài dự thi tim hiểu 80 năm công đoàn Việt Nam thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI DỰ THI TÌM HIỂU
"CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM 80 NĂM MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ"
Câu 1: Đồng chí hãy cho biết công đoàn Việt Nam đựoc thành lập vào ngày tháng năm nào? Do ai sáng lập?
Dưới ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng, tư tưởng công hội đỏ của tổ chức Thanh Niên, từ năm 1926 phong trào công nhân Việt Nam đang tiến tới thành lập chính đảng cách mạng và tổ chức quần chúng rộng lớn của giai cấp công nhân.
Ngay sau khi thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng quyết định thành lập Tổng công Hội đỏ Bắc Kỳ vào ngày 28/7/1929 tại số nhà 15 phố Hàng Nón - Hà Nội. Tham dự đại hội có các đại biểu các tổng công hội tỉnh và thành phố: Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, khu mỏ Đông Triều, Mạo Khê.
Đại hội đã bầu Ban chấp hành trung ương lâm thời Tổng công hội đỏ do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, Uỷ viên ban chấp hành lâm thời Đảng cộng sản Đông Dương đứng đầu. Đại hội cũng đã thông qua chương trình, điều lệ của Công hội đỏ Việt Nam và quyết định cho xuất bản tờ Lao Động (số đầu ra ngày 14/8/1929 do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh và Trần Ngọc Hải phụ trách). Ban chấp hành lâm thời còn có các đồng chí Trần Hồng Vân, Trần Văn Các, Nguyễn Huy Thảo và đặc biệt có đồng chí Trần Văn Lan (tức Giáp Cóc), một công nhân ưu tú của phong trào công nhân nhà máy sợi Nam Định....
Việc ra mắt tổ chức công đoàn đầu tiên của giai cấp công nhân Việt Nam ngay lúc đó đã thu hút sự chú ý của Quốc tế Công hội đỏ của Đảng cộng sản Pháp.
Có thể nói, việt thành lập Tổng công hội đỏ Bắc Kỳ có ý nghĩa hết sức to lớn đối với phong trào công nhân Việt Nam. Nó vừa là kết quả tất yếu của sự trưởng thành về chất lượng phong trào công nhân nước ta, vừa là thắng lợi của đường lối công vận của Nguyễn Ái Quốc và Đảng cộng sản Đông Dương cũng như của phong trào yêu nước nói chung từ sau tháng 6/1925. Đồng thời cũng đáp ứng nhu cầu bức thiết về mô hình tổ chức của phong trào công nhân Việt Nam và đánh dấu sự hoà nhập của phong trào công nhân nước ta với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Câu 2: Đồng chí hãy cho biết từ khi thành lập tới nay Công đoàn Việt Nam
đã trải qua mấy kỳ đại hội? Mục tiêu, ý nghĩa của các kỳ đại hội?
Từ ngày thành lập tới nay Công đoàn Việt Nam đã trải qua 10 kỳ đại hội, mỗi đại hội gắn với một thời kỳ lịch sử, ghi nhận sự đóng góp xứng đáng của giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam đối với đất nước.
- Đại hội lần thứ I: 01/1/1950 = 15/1/1950 tại xã Cao Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Việt Bắc)
- Đại hội lần thứ II: 23/2/1961 - 27/2/1961 tại Hà Nội.
- Đại hội lần thứ III: 11/2/1974 - 14/2/1974 tại Hà Nội.
- Đại hội lần thứ IV: 8/5/1978 - 11/5/1978 tại Hà Nội.
- Đại hội lần thứ V: 16/11/1983 - 18/11/1983 tại Hà Nội.
- Đại hội lần thứ VI: 17/10/1988 - 20/10/1988 tại Hà Nội.
- Đại hội lần thứ VII: 9/11/1993 - 12/11/1993 tại Hà Nội.
- Đại hội lần thứ VIII: 03/11/1998 - 6/11/1998 tại Hà Nội.
- Đại hội lần thứ IX: 10/10/2003 - 13/10/2003 tại Hà Nội.
- Đại hội lần thứ X: 02/11/2008 -b 05/11/2008 tại Hà Nội.
1. Đại hội lần thứ I: họp từ ngày 1/1/1950 đến ngày 15/1/1950, tại xã Cao Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Tham dự đại hội có gần 200 đại biểu của giai cấp công nhân Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho đại hội, trong thư Người nêu rõ " những việc chính mà đại hội cần làm là:
- Tổ chức huấn luyện toàn thể công nhân trong vùng tự do và vùng tạm bị địch chiếm.
- Lãnh đạo công nhân xung phong thi đua ái quốc và chuẩn bị tổng phản công.
- Đi đến tổ chức toàn thể lao động bằng đầu óc cũng như lao động bằng chân tay.
- Giúp đỡ và lãnh đạo nông dân về mọi mặt.
- Liên lạc mật thiết với công nhân thế giới, trước hết là với công nhân
"CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM 80 NĂM MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ"
Câu 1: Đồng chí hãy cho biết công đoàn Việt Nam đựoc thành lập vào ngày tháng năm nào? Do ai sáng lập?
Dưới ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng, tư tưởng công hội đỏ của tổ chức Thanh Niên, từ năm 1926 phong trào công nhân Việt Nam đang tiến tới thành lập chính đảng cách mạng và tổ chức quần chúng rộng lớn của giai cấp công nhân.
Ngay sau khi thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng quyết định thành lập Tổng công Hội đỏ Bắc Kỳ vào ngày 28/7/1929 tại số nhà 15 phố Hàng Nón - Hà Nội. Tham dự đại hội có các đại biểu các tổng công hội tỉnh và thành phố: Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, khu mỏ Đông Triều, Mạo Khê.
Đại hội đã bầu Ban chấp hành trung ương lâm thời Tổng công hội đỏ do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, Uỷ viên ban chấp hành lâm thời Đảng cộng sản Đông Dương đứng đầu. Đại hội cũng đã thông qua chương trình, điều lệ của Công hội đỏ Việt Nam và quyết định cho xuất bản tờ Lao Động (số đầu ra ngày 14/8/1929 do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh và Trần Ngọc Hải phụ trách). Ban chấp hành lâm thời còn có các đồng chí Trần Hồng Vân, Trần Văn Các, Nguyễn Huy Thảo và đặc biệt có đồng chí Trần Văn Lan (tức Giáp Cóc), một công nhân ưu tú của phong trào công nhân nhà máy sợi Nam Định....
Việc ra mắt tổ chức công đoàn đầu tiên của giai cấp công nhân Việt Nam ngay lúc đó đã thu hút sự chú ý của Quốc tế Công hội đỏ của Đảng cộng sản Pháp.
Có thể nói, việt thành lập Tổng công hội đỏ Bắc Kỳ có ý nghĩa hết sức to lớn đối với phong trào công nhân Việt Nam. Nó vừa là kết quả tất yếu của sự trưởng thành về chất lượng phong trào công nhân nước ta, vừa là thắng lợi của đường lối công vận của Nguyễn Ái Quốc và Đảng cộng sản Đông Dương cũng như của phong trào yêu nước nói chung từ sau tháng 6/1925. Đồng thời cũng đáp ứng nhu cầu bức thiết về mô hình tổ chức của phong trào công nhân Việt Nam và đánh dấu sự hoà nhập của phong trào công nhân nước ta với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Câu 2: Đồng chí hãy cho biết từ khi thành lập tới nay Công đoàn Việt Nam
đã trải qua mấy kỳ đại hội? Mục tiêu, ý nghĩa của các kỳ đại hội?
Từ ngày thành lập tới nay Công đoàn Việt Nam đã trải qua 10 kỳ đại hội, mỗi đại hội gắn với một thời kỳ lịch sử, ghi nhận sự đóng góp xứng đáng của giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam đối với đất nước.
- Đại hội lần thứ I: 01/1/1950 = 15/1/1950 tại xã Cao Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Việt Bắc)
- Đại hội lần thứ II: 23/2/1961 - 27/2/1961 tại Hà Nội.
- Đại hội lần thứ III: 11/2/1974 - 14/2/1974 tại Hà Nội.
- Đại hội lần thứ IV: 8/5/1978 - 11/5/1978 tại Hà Nội.
- Đại hội lần thứ V: 16/11/1983 - 18/11/1983 tại Hà Nội.
- Đại hội lần thứ VI: 17/10/1988 - 20/10/1988 tại Hà Nội.
- Đại hội lần thứ VII: 9/11/1993 - 12/11/1993 tại Hà Nội.
- Đại hội lần thứ VIII: 03/11/1998 - 6/11/1998 tại Hà Nội.
- Đại hội lần thứ IX: 10/10/2003 - 13/10/2003 tại Hà Nội.
- Đại hội lần thứ X: 02/11/2008 -b 05/11/2008 tại Hà Nội.
1. Đại hội lần thứ I: họp từ ngày 1/1/1950 đến ngày 15/1/1950, tại xã Cao Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Tham dự đại hội có gần 200 đại biểu của giai cấp công nhân Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho đại hội, trong thư Người nêu rõ " những việc chính mà đại hội cần làm là:
- Tổ chức huấn luyện toàn thể công nhân trong vùng tự do và vùng tạm bị địch chiếm.
- Lãnh đạo công nhân xung phong thi đua ái quốc và chuẩn bị tổng phản công.
- Đi đến tổ chức toàn thể lao động bằng đầu óc cũng như lao động bằng chân tay.
- Giúp đỡ và lãnh đạo nông dân về mọi mặt.
- Liên lạc mật thiết với công nhân thế giới, trước hết là với công nhân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)