Bài dự thi thư viện giỏi Thị xã

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Phước | Ngày 05/10/2018 | 123

Chia sẻ tài liệu: Bài dự thi thư viện giỏi Thị xã thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

GV:TRƯƠNG THỊ LIÊN
Chào mừng Quý Thầy cô về tham dự hội thi giáo viên thư viện giỏi cấp Thị xã
LUYỆN TẬP VỀ CẢM THỤ VĂN HỌC Ở TIỂU HỌC
24 cm
17 cm
144 trang
Nội dung cuốn sách được chia làm 3 phần
Phần I: Một số yêu cầu về rèn luyện cảm thụ văn học ở Tiểu học.
Phần II: Những bài tập về rèn luyện cảm thụ văn học ở
Tiểu học
Phần III: Những giải đáp – gợi ý về các bài tập ở phần II
Phần I: Một số yêu cầu về rèn luyện cảm thụ văn học ở Tiểu học.
Cảm thụ văn học chính là sự cảm nhận những giá trị
nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn
học thể hiện trong tác phẩm hay một bộ phận nào đó
của tác phẩm.Thậm chí là một từ ngữ có giá trị trong
câu văn, câu thơ.
Giã ơn cái cối cái chày
Nửa đêm gà gáy có mày có tao
Giã ơn cái cọc bờ ao
Nửa đêm gà gáy có tao có mày
Bốn yêu cầu cơ bản mỗi học sinh cần để có năng lực cảm thụ văn học tốt.
1.Trau dồi hứng thú khi tiếp xúc với văn thơ.
2.Tích lũy vốn hiểu biết về cuộc sống và văn học.
3.Nắm vững những kiến thức cơ bản về Tiếng Việt.
4.Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn về cảm thụ văn học.
Phần II: Những bài tập về rèn luyện cảm thụ văn học ở
Tiểu học.
Đây là phần chính của cuốn sách, bao gồm 160 bài tập về cảm thụ văn học. Ở phần II này tác giã đã đưa ra những bài tập cụ thể cho học sinh rèn luyện khả năng cảm thụ văn học của mình. Các bài tập được biên soạn theo mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ yêu cầu nhận biết- phát hiện đến yêu cầu vận dụng và thực hành luyện đọc, luyện viết nhằm nâng cao năng lực cảm thụ văn học có sáng tạo cho học sinh.

Bài tập 2/ trang 16:

Hãy chỉ ra những màu xanh khác nhau được miêu tả trong đoạn văn:
Trước mặt chúng tôi, giữa hai dãy núi, là nhà Bác với cánh đồng quê Bác. Nhìn xuống cánh đồng có đủ màu xanh, xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt của lúa chiêm đương thời con gái, xanh đậm của những rặng tre, đây đó là vài cây phi lao xanh biếc và rất nhiều màu xanh khác nữa.
Trong bài thơ “Theo chân Bác” của nhà thơ Tố Hữu có đoạn viết:
Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy nặng phù sa.
Đoạn thơ có hình ảnh nào đẹp và gây xúc động với em nhất? Vì sao?
Phần III: Những giải đáp – gợi ý về các bài tập ở phần II
Trong bài thơ “Theo chân Bác” của nhà thơ Tố Hữu có đoạn viết:
Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy nặng phù sa.
Đoạn thơ có hình ảnh nào đẹp và gây xúc động với em nhất? Vì sao?
Để làm được bài tập 158 dưới đây:
Hình ảnh “dòng sông chảy nặng phù sa” là hình ảnh đẹp và gây xúc động nhất với em vì nó được dùng để so sánh với tấm lòng yêu thương, quên mình của Bác. Dòng sông quê hương mang nặng phù sa hay tấm lòng của Bác lúc nào cũng chan chứa tình thương cho tất cả mọi người mà chẳng hề nghĩ tới riêng mình.
Trên đây là 3 phần chính của cuốn sách.Nội dung của cuốn sách được thể hiện trong 140 trang trên tổng số 144 trang sách, 4 trang cuối tác giả giới thiệu tài liệu tham khảo và mục lục cung cấp cho bạn đọc các tư liệu tra cứu.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Phước
Dung lượng: 2,85MB| Lượt tài: 6
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)