Bài động năng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Ngọc |
Ngày 25/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: bài động năng thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN
Tên sinh viên: Lê Thị Kim Linh Lớp: DLI1101
Tên bài học: ĐỘNG NĂNG
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng.
- Phát biểu được định lí biến thiên động năng.
2.Kỹ năng:
- Vận dụng được biểu thức tính công trong định lí động năng để giải các bài toán liên quan đến động năng như:
+ Xác định động năng của vật trong quá trình chuyển động khi có công thực hiện.
+ Từ độ biến thiên động năng tính được công và lực thực hiện công đó.
- Giải thích các hiện tượng vật lí có liên quan đến lí thuyết đã học. 3.Thái độ:
-Thích thú và hào hứng khi tìm hiểu về các hiện tượng tự nhiên.
- Yêu thích học môn vật lí hơn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
bị ví dụ thực tế về những vật có động năng sinh công .
Hình ảnh,video minh họa: hậu quả của những cơn lũ quét,sóng thần,…
2.Học sinh:
Ôn lại khái niệm năng lượng,động năng đã được học ở THCS.
Ôn lại các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:(7 phút)
Câu hỏi: - nêu định nghĩa, công thức tính công và đơn vị của công.
- nêu định nghĩa, công thức,đơn vị và ý nghĩa của cơng suất.
2.Phần bài mới:
Hoạt động1: Đặt vấn đề.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Dạng năng lượng: cơ năng (động năng và thế năng), điện năng, nhiệt năng,…
- Quả nặng khi chuyển động có thể thực hiện công phá vỡ bức tường tức là có năng lượng.
-Nhắc lại khái niệm năng lượng và các dạng năng lượng.
- Quan sát hình 34.1 giải thích hoạt động của cần cẩu.
Gợi ý: vận dụng kiến thức về công và năng lượng.
-Vậy năng lượng này phụ thuộc vào yếu tố nào?
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm động năng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật chuyển động.
-Phát biểu định nghĩa động năng.
-Đơn vị: J hay kg.m2/s2.
-vì m, v2 là đại lượng vô hướng và luôn dương.
-vì v có tính tương đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
- động năng của đạn =
1
2 .m.v2= 1800 J
Động năng cùa người =
1
2.M.V2 = 1856 J
-Nhận thấy rằng nếu quả nặng có khối lượng càng lớn và được văng càng nhanh thì công sinh ra càng lớn. Vậy năng lượng này phụ thuộc vào yếu tố nào?
-Dạng năng lượng này được gọi là động năng.
-Thông báo cho học sinh biểu thức tính động năng.
-Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa động năng dựa vào công thức tính động năng.
-Đơn vị động năng.Trả lới câu C1.
-Giải thích tại sao động năng luôn dương,đại lượng vô hướng.
-Tại sao động năng lại có tính tương đối.
- Yêu cầu học sinh làm bài ví dụ.
-Nhận xét kết quả.
-kết luận: vận tốc có ảnh hưởng mạnh đối với động năng.
Hoạt động 3: Xây dựng định lí động năng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
A12 = F.s =
Hay A12 = Wđ2 – Wđ1.
- Khi lực tác dụng lên vật sinh công dương(A>0)thì động năng của vật tăng (v2>v1) .
- Khi lực tác dụng lên vật sinh công âm(A<0)thì động năng của vật giảm (v2
-hướng dẫn học sinh xây dựng biểu thức định lí động năng.
Gợi ý:- áp dụng ĐLII Niuton tìm gia tốc của vật chuyển động với lực F không đổi.
Vật chuyển động nhanh dần đều trên độ dời scông thức CĐ nhanh dần đều.
Tính công do lực F thực hiện trên độ dời s.
-Yêu cầu học sinh phát biểu định lí động năng.
+khi nào động năng tăng.
+khi nào động năng giảm.
-thông báo: định
Tên sinh viên: Lê Thị Kim Linh Lớp: DLI1101
Tên bài học: ĐỘNG NĂNG
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng.
- Phát biểu được định lí biến thiên động năng.
2.Kỹ năng:
- Vận dụng được biểu thức tính công trong định lí động năng để giải các bài toán liên quan đến động năng như:
+ Xác định động năng của vật trong quá trình chuyển động khi có công thực hiện.
+ Từ độ biến thiên động năng tính được công và lực thực hiện công đó.
- Giải thích các hiện tượng vật lí có liên quan đến lí thuyết đã học. 3.Thái độ:
-Thích thú và hào hứng khi tìm hiểu về các hiện tượng tự nhiên.
- Yêu thích học môn vật lí hơn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
bị ví dụ thực tế về những vật có động năng sinh công .
Hình ảnh,video minh họa: hậu quả của những cơn lũ quét,sóng thần,…
2.Học sinh:
Ôn lại khái niệm năng lượng,động năng đã được học ở THCS.
Ôn lại các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:(7 phút)
Câu hỏi: - nêu định nghĩa, công thức tính công và đơn vị của công.
- nêu định nghĩa, công thức,đơn vị và ý nghĩa của cơng suất.
2.Phần bài mới:
Hoạt động1: Đặt vấn đề.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Dạng năng lượng: cơ năng (động năng và thế năng), điện năng, nhiệt năng,…
- Quả nặng khi chuyển động có thể thực hiện công phá vỡ bức tường tức là có năng lượng.
-Nhắc lại khái niệm năng lượng và các dạng năng lượng.
- Quan sát hình 34.1 giải thích hoạt động của cần cẩu.
Gợi ý: vận dụng kiến thức về công và năng lượng.
-Vậy năng lượng này phụ thuộc vào yếu tố nào?
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm động năng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật chuyển động.
-Phát biểu định nghĩa động năng.
-Đơn vị: J hay kg.m2/s2.
-vì m, v2 là đại lượng vô hướng và luôn dương.
-vì v có tính tương đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
- động năng của đạn =
1
2 .m.v2= 1800 J
Động năng cùa người =
1
2.M.V2 = 1856 J
-Nhận thấy rằng nếu quả nặng có khối lượng càng lớn và được văng càng nhanh thì công sinh ra càng lớn. Vậy năng lượng này phụ thuộc vào yếu tố nào?
-Dạng năng lượng này được gọi là động năng.
-Thông báo cho học sinh biểu thức tính động năng.
-Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa động năng dựa vào công thức tính động năng.
-Đơn vị động năng.Trả lới câu C1.
-Giải thích tại sao động năng luôn dương,đại lượng vô hướng.
-Tại sao động năng lại có tính tương đối.
- Yêu cầu học sinh làm bài ví dụ.
-Nhận xét kết quả.
-kết luận: vận tốc có ảnh hưởng mạnh đối với động năng.
Hoạt động 3: Xây dựng định lí động năng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
A12 = F.s =
Hay A12 = Wđ2 – Wđ1.
- Khi lực tác dụng lên vật sinh công dương(A>0)thì động năng của vật tăng (v2>v1) .
- Khi lực tác dụng lên vật sinh công âm(A<0)thì động năng của vật giảm (v2
-hướng dẫn học sinh xây dựng biểu thức định lí động năng.
Gợi ý:- áp dụng ĐLII Niuton tìm gia tốc của vật chuyển động với lực F không đổi.
Vật chuyển động nhanh dần đều trên độ dời scông thức CĐ nhanh dần đều.
Tính công do lực F thực hiện trên độ dời s.
-Yêu cầu học sinh phát biểu định lí động năng.
+khi nào động năng tăng.
+khi nào động năng giảm.
-thông báo: định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)