Bai: đông nam bộ

Chia sẻ bởi Trần Thị Nhung | Ngày 27/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: bai: đông nam bộ thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:




ĐÔNG NAM BỘ
Người thực hiện: Vũ Thị Thanh Hương &
Trần Thị Mỹ Phương


I.Khái quát chung

Diện Tích: 23.5 nghìn km2 (chiếm 7.15% diện tích cả nước)
Gồm: thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, BÌnh Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu
Vị trí địa lí: thuận lợi để mở rộng giao lưu trong cả nước và quốc tế.

I.Khái quát chung

- Phía tây và tây bắc giáp Campuchia
+Thuận Lợi: giao lưu trao đổi hàng hoá
+ Khó Khăn: ranh giới, chủ quyền
- Phía đông bắc giáp tây nguyên
+ Thuận lợi: giao lưu kinh tế
+ Khó khăn giao thông chưa phát triển =>khó khăn trong vận chuyển.
- Phía đông giáp duyên hải Nam Trung Bộ
+ Thuận lợi giao lưu kinh tế
- Phía tây nam giáp đồng bằng sông cửu long
- Phía đông nam là biển đông: phát triển kinh tế biển






II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên
1. Tình hình đất
Đông nam bộ là 1 miền đất cao chủ yếu là đất Badan (40%)và đất xám trên phù sa cổ
=> Thuận lợi: địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ thích hợp để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.
=> Khó khăn: đất dễ bạc màu







II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên
2. Khí hậu
Nhiệt đới gió mùa mang tính chất cận xích đạo
Thuận lợi: trồng các loại cây chịu nhiệt, rau, đậu, bông, mía, cây ăn quả nhiệt đới, cao su cà phê hồ tiêu…
Khó khăn: thiếu nước về mùa khô…




II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên
3. Thuỷ văn
Phần lớn Đông Nam Bộ thuộc về lưu vực hệ thống sông Đồng Nai, Vàm Cỏ, Tài nguyên biển phong phú Có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin, tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội trong đó có cá nhân mình.
=> Thuận lợi: phát triển kinh tế biển dầu khí..
=> Khó khăn: nguồn nước bị ô nhiễm
II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên
4. Rừng
Chủ yếu thuộc hệ sinh thái rừng nội chí tuyến gió mùa hơi ẩm, nửa rụng lá hay rụng lá.
=> Thuận lợi: phát triển lâm nghiệp, du lịch (rừng ngập mặn Cần Giờ, vườn quốc gia Cát Tiên)
=> Khó khăn: đang bị khai thác bừa bãi, diện tích giảm

II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên
5. Khoáng sản
Thế mạnh là các mỏ dầu, khí trên thềm lục địa, ngoài ra còn có các loại khoáng sản khác: boxit, than bùn, sét làm gạch…
=> Thuận lợi: khai thác dầu mỏ phát triển du lịch (nguồn nước khoáng nước nóng ở Bình Châu)
=> Khó khăn: cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ


II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên
6. Sinh vật
Tương đối phong phú, có nhiều loại gỗ, thú quí hiếm
III. Đặc điểm kinh tế xã hội
1. Dân cư
Năm 2004 dân số của vùng là 11.5 triệu người (14% dân số cả nước)
Mật độ dân số của vùng là 488 người/1 km2 (gần gấp đôi mức trung bình của cả nước) dân cư tập trung không đồng đều
Chủ yếu tập trung ở vùng tam giác: TP Hồ Chí Minh – Biên Hoà – Vũng Tàu
III. Đặc điểm kinh tế xã hội
1. Dân cư
Mật độ dân số các tỉnh
+ Thành Phố Hồ Chí Minh:2735 người/km2
+ Bình Phước: 114 người/km2
+ Tây Ninh: 256 người/km2
+ Bình Dương: 328 người/km2
+ Đồng Nai: 359 người/km2
+ Bà Rịa Vũng Tàu: 453 người/km2
III. Đặc điểm kinh tế xã hội
1. Dân cư
Thành phần dân tộc: chủ yếu người kinh (91.9%) ngoài ra còn có người Hoa (5.6%) Xtieng (0.7%) Chơro (0.2%)
Trình đô dân cư: có chuyên môn cao, nguồn lao động dồi dào
Tôn giáo: nhiều tôn giáo như thiên chúa giáo, phật giáo…
III. Đặc điểm kinh tế xã hội
2. Các ngành kinh tế
Nông nghiệp: diện tích đất nông nghiệp khá lớn: 58.9% diện tích vùng (15% diện tích đất nông nghiệp cả nước) có thế mạnh về cây lâu năm, có diện tích cây công nghiệp lớn (cao su, cà phê, điều)
Công nghiệp: là vùng có mức độ tập trung lãnh thổ cây công nghiệp cao nhất nước
III. Đặc điểm kinh tế xã hội
2. Các ngành kinh tế
Gồm các ngành công nghiệp thế mạnh như:
+ Công nghiệp năng lượng
+ Công nghiệp luyện kim
+ Công nghiệp chế tạo điện tử tin học
+ Công nghiệp hoá chất
+ Công nghiệp chế biến thực phẩm và đồ uống
+ Công nghiệp hàng tiêu dùng


III. Đặc điểm kinh tế xã hội
2. Các ngành kinh tế
Lâm nghiệp:có ý nghĩa lớn về mặt sinh thái, bảo vệ môi trường. Giá trị sản xuất lâm nghiệp của vùng tương đối nhỏ, chỉ hơn 320 tỉ đồng
Thuỷ sản: chiếm 7% khai thác 217 ngìn tấn (11%)
III. Đặc điểm kinh tế xã hội
2. Các ngành kinh tế
Giao thông vận tải:
+ Về đường bộ: các tuyến đường quan trọng đi qua vùng: QL 1A, QL 13,QL 51,QL 22
+ Đường sắt: có tuyến đường Thống Nhất
+ Đường sông, cảng biển: nhiều khá phát triển
+ Đường hàng không:sân bay Tân Sơn Nhất hàng đầu Việt Nam
+ Đường ống
=> Giao thông thuận lợi để phát triển kinh tế
III. Đặc điểm kinh tế xã hội
2. Các ngành kinh tế
Thương mại: cao nhất nước
Dịch vụ: là trung tâm du lịch lớn nhất nước
kết luận: Đông Nam Bộ là vùng kinh tế năng động và phát triển nhất của nước ta, đóng góp 1 phần không nhỏ vào nền kinh tế nước nhà.
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)