Bài:dao động điện từ-sóng điện từ
Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọ |
Ngày 23/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài:dao động điện từ-sóng điện từ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Sở Giáo Dục - Đào Tạo
Tp. Hồ Chí Minh
CHƯƠNG 4 :
Dao Động Điện Từ
Sóng Điện Từ
TRƯỜNG THPT BC TRẦN KHAI NGUYÊN
Tổ Vật Lý
Mạch dao động .
Thí nghiệm về dao động điện từ.
Phương trình dao động điện từ.
Trở về
I. Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động .
II. Năng lượng điện từ trong mạch dao động .
I. Sự Biến Thiên Điện Tích Trong Mạch Dao Động:
2. Thí nghiệm về dao động điện từ : Mắc mạch điện như hình vẽ :
Đặt khoá K ở vị trí A. Tụ điện C được tích điện Q0
Chuyển K qua vị trí B. Tụ điện C phóng điện qua L. Ta có các điện tích chuyển dời qua lại trong mạch LC gọi là dao động điện từ.
Trở về
1. Mạch dao động : Là một mạch điện khép kín gồm tụ điện C và cuộn cảm L. Điện trở của mạch điện không đáng kể.
i = q`
- Dòng điện i qua L biến thiên làm xuất hiện suất điện động tự cảm :
e = -Li` = -Lq"
- Hiệu điện thế u ở hai đầu cuộn cảm :
u = e - r i mà r = 0 ? u = e
- Điện tích của tụ điện : q = Cu
? q = -CLq"
?
Đặt :
?
Giải phương trình vi phân bậc hai trên ta được nghiệm :
q= Qosin(?t+?)
Vậy điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc ?.
Ta thấy ? chỉ phụ thuộc vào những đặc tính L và C của mạch nên gọi là dao động điện từ tự do.
Cường độ dòng điện trong mạch :
i = q`= ?Qocos(?t+?)
Vậy cường độ trong mạch biến thiên điều hòa với cùng tần số góc là ? và biên độ là I0 = ?Q0 .
?
II. Năng Lượng Điện Từ Trong Mạch Dao Động :
Xét một mạch dao động L,C với dao động điện từ trong mạch có biểu thức : q = Q0sin(?t+?)
? i = q` = ?Q0cos(?t+?)
- Năng lượng tức thời của điện trường ở tụ điện :
- Năng lượng tức thời của từ trường ở cuộn dây :
- Năng lượng điện từ trong mạch :
với
Trở về
1. Viết công thức tính chu kỳ T và tần số f của một mạch dao động LC. Vì sao dao động điện từ của mạch được coi là dao động tự do?
2. Một mạch dao động có L= 4 mH và C=90 nF. Năng lượng của dao động điện từ trong mạch là 0,8.10-6 J. Tính cường độ cực đại ở L và hiện điện thế cực đại ở C.
Trở về
3. Một mạch dao động gồm cuộn cảm L và tụ điện C có tần số dao động riêng là 600 KHz. Nếu dùng hai tụ điện C ghép song song rồi ghép với L thì tần số dao động riêng của mạch là bao nhiêu?
Sở Giáo Dục -Đào Tạo
Tp. Hồ Chí Minh
?
?
?
?
?
?
Tp. Hồ Chí Minh
CHƯƠNG 4 :
Dao Động Điện Từ
Sóng Điện Từ
TRƯỜNG THPT BC TRẦN KHAI NGUYÊN
Tổ Vật Lý
Mạch dao động .
Thí nghiệm về dao động điện từ.
Phương trình dao động điện từ.
Trở về
I. Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động .
II. Năng lượng điện từ trong mạch dao động .
I. Sự Biến Thiên Điện Tích Trong Mạch Dao Động:
2. Thí nghiệm về dao động điện từ : Mắc mạch điện như hình vẽ :
Đặt khoá K ở vị trí A. Tụ điện C được tích điện Q0
Chuyển K qua vị trí B. Tụ điện C phóng điện qua L. Ta có các điện tích chuyển dời qua lại trong mạch LC gọi là dao động điện từ.
Trở về
1. Mạch dao động : Là một mạch điện khép kín gồm tụ điện C và cuộn cảm L. Điện trở của mạch điện không đáng kể.
i = q`
- Dòng điện i qua L biến thiên làm xuất hiện suất điện động tự cảm :
e = -Li` = -Lq"
- Hiệu điện thế u ở hai đầu cuộn cảm :
u = e - r i mà r = 0 ? u = e
- Điện tích của tụ điện : q = Cu
? q = -CLq"
?
Đặt :
?
Giải phương trình vi phân bậc hai trên ta được nghiệm :
q= Qosin(?t+?)
Vậy điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc ?.
Ta thấy ? chỉ phụ thuộc vào những đặc tính L và C của mạch nên gọi là dao động điện từ tự do.
Cường độ dòng điện trong mạch :
i = q`= ?Qocos(?t+?)
Vậy cường độ trong mạch biến thiên điều hòa với cùng tần số góc là ? và biên độ là I0 = ?Q0 .
?
II. Năng Lượng Điện Từ Trong Mạch Dao Động :
Xét một mạch dao động L,C với dao động điện từ trong mạch có biểu thức : q = Q0sin(?t+?)
? i = q` = ?Q0cos(?t+?)
- Năng lượng tức thời của điện trường ở tụ điện :
- Năng lượng tức thời của từ trường ở cuộn dây :
- Năng lượng điện từ trong mạch :
với
Trở về
1. Viết công thức tính chu kỳ T và tần số f của một mạch dao động LC. Vì sao dao động điện từ của mạch được coi là dao động tự do?
2. Một mạch dao động có L= 4 mH và C=90 nF. Năng lượng của dao động điện từ trong mạch là 0,8.10-6 J. Tính cường độ cực đại ở L và hiện điện thế cực đại ở C.
Trở về
3. Một mạch dao động gồm cuộn cảm L và tụ điện C có tần số dao động riêng là 600 KHz. Nếu dùng hai tụ điện C ghép song song rồi ghép với L thì tần số dao động riêng của mạch là bao nhiêu?
Sở Giáo Dục -Đào Tạo
Tp. Hồ Chí Minh
?
?
?
?
?
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ngọ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)