Bai chiec luoc nga
Chia sẻ bởi Trần Thị Phát |
Ngày 02/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: bai chiec luoc nga thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
đến dự giờ và thăm lớp!
GV: TRẦN THỊ PHÁT
THCS NGUYỄN THÁI HỌC
TÓM TẮT ĐOẠN TRÍCH:
- Chiếc xe đi Sa Pa dừng lại để lấy nước. Bác lái xe giới thiệu với ông họa sĩ và cô kĩ sư về anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu
Anh thanh niên mời ông họa sĩ, cô kĩ sư lên thăm nhà và trò chuyện.
- Ông họa sĩ vẽ chân dung anh, anh từ chối nhưng vì lòng hiếu khách anh ngồi yên làm mẫu mà không quên giới thiệu với ông họa sĩ những người khác mà anh cho là xứng đáng hơn anh.
- Ông họa sĩ và cô kĩ sư tạm biệt anh thanh niên ra đi với món quà là làn trứng, bó hoa tươi thắm , lòng lưu luyến và lời hứa sẽ trở lại trò chuyện cùng anh.
LẶNG LẼ SA PA
NGUYỄN THÀNH LONG
Tiết 67
Văn
Thứ hai, 12/ 11/ 2012
Tiết 67
Văn
LẶNG LẼ SA PA (TT)
- NGUYỄN THÀNH LONG -
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH.
II. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Tình huống truyện.
2. Bức tranh thiên nhiên Sa Pa.
3. Nhân vật trong truyện:
a. Nhân vật Bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư, anh cán bộ nghiên cứu sét, ông kĩ sư vườn rau:
Họ sống chan hòa, miệt mài trong công việc, hướng tới cái đẹp trong cuộc sống.
b. Nhân vật anh thanh niên:
* Hoàn cảnh sống và công việc:
* Suy nghĩ về công việc và cuộc sống:
* Nét tính cách và phẩm chất đáng quý khác:
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1/ Tìm hiểu và nêu cảm nhận của em về hoàn cảnh sống và công việc của anh thanh niên.
2/ Anh thanh niên có những suy nghĩ như thế nào về công việc và cuộc sống?
3/ Tìm hiểu nét tính cách và phẩm chất đáng quý của anh thanh niên trong mối quan hệ với mọi người.
Yêu cầu:
- Nhóm 1, 2: câu 1.
- Nhóm 3, 4: câu 2.
- Nhóm 5, 6: câu 3.
Thời gian thảo luận 5 phút.
3. Nhân vật trong truyện:
a. Nhân vật Bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư, anh cán bộ nghiên cứu sét, ông kĩ sư vườn rau:
Họ sống chan hòa, miệt mài trong công việc, hướng tới cái đẹp trong cuộc sống.
b. Nhân vật anh thanh niên:
* Hoàn cảnh sống và công việc:
- Hoàn cảnh sống: Sống một mình trên đỉnh núi Yên Sơn, quanh năm chỉ có cây cỏ và mây mù lạnh lẽo.
- Công việc: Đo gió, đo mưa, tính nắng, đo chấn động mặt đất,… rồi dùng máy bộ đàm ngày bốn lần báo về trung tâm.
Hoàn cảnh sống khắc nghiệt, công việc đòi hỏi tính chính xác, đều đặn, có tinh thần trách nhiệm cao.
* Suy nghĩ về công việc và cuộc sống:
- Ý thức về công việc có ích.
- Yêu nghề, suy nghĩ đúng và sâu sắc về công việc.
- Cho rằng còn nhiều người khác sống hết mình về công việc hơn mình.
- Dồn hết thời gian và tâm sức cho công việc.
* Nét tính cách và phẩm chất đáng quý khác:
- Cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm người khác.
- Khiêm tốn.
Chân dung người lao động bình thường nhưng phẩm chất rất cao đẹp.
4. Nghệ thuật đặc sắc của truyện:
- Tình huống truyện tự nhiên, hấp dẫn.
- Xây dựng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
- Nghê thuật tả cảnh, tả người.
- Kết hợp tả và nghị luận.
- Tạo tính chất trữ tình trong tác phẩm.
5. Ý nghĩa văn bản:
“ Lặng lẽ Sa Pa” là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ông họa sĩ, qua đó, tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho tổ quốc.
Câu hỏi:
1/ Các câu văn sau chủ yếu nói về nội dung gì?
Vả khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.
A. Những suy nghĩ đúng đắn và sâu sắc của anh thanh niên về công việc của mình đối với đời sống của con người.
B. Niềm tự hào và kiêu hãnh của anh thanh niên về công việc của mình.
C. Lòng yêu nghề sâu sắc của anh thanh niên.
D. Tình cảm gắn bó của anh thanh niên với quê hương, gi đình, nghề nghiệp.
A
2/ Nhận định nào nói đúng nhất những biểu hiện chất trữ tình trong truyện “ Lặng lẽ Sa Pa”?
Phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng dược miêu tả qua cái nhìn của người họa sĩ.
B. Vẻ đẹp của cuộc sống một mình giữa thiên nhiên lặng lẽ của nhân vật anh thanh niên.
C. Những suy nghĩ về con người, về cuộc sống, về nghệ thuật của các nhân vật.
D. Cả A, B, C đều đúng.
D
3/ Tại sao tất cả nhân vật trong truyện đều không có tên?
Đáp: Tác giả muốn họ vô danh, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó là những con người lao động bình thường phổ biến thường gặp trên khắp nẻo đường đất nước.
4/ Qua tác phẩm, nhà văn muốn nhắn nhủ điều gì với người đọc?
Đáp:
Nhà văn muốn nhắn nhủ đến người đọc một bài học nhân sinh lớn lao: cuộc đời thật đáng sống, con người thật tốt đẹp, mỗi người cần phải sống trong yêu thương, kính trọng và biết hy sinh, chỉ khi hi sinh vì người khác, con người mới thật sự hạnh phúc.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài.
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận của em về một nhân vật trong truyện hoặc một vài chi tiết nghệ thuật mà em thích.
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Chuẩn bị bài: “ Chiếc lược ngà”
- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Quang Sáng.
- Đọc, tóm tắt truyện.
- Tìm hiểu nỗi niềm của người cha trong câu chuyện
HOA ĐÀO
RUỘNG BẬC THANG
CẢNH ĐẸP SA PA
III. LUYỆN TẬP:
Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật anh thanh niên
Gợi ý:
Hình ảnh anh thanh niên trong “Lặng lẽ sa Pa” đã để lại trong ta những ấn tượng đẹp về người lao động:
- Anh đã tự nguyện cống hiến sức lực, tài năng, trí tuệ vì đất nước.
- Dù hoàn cảnh sống và làm việc hết sức khó khăn, anh vẫn lạc quan, yêu nghề, lấy hạnh phúc con người làm mục đích sống.
- Ta yêu mến, cảm phục anh.
- Hình ảnh của anh để lại trong ta những suy nghĩ về lẽ sống cao đẹp: “ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”
đến dự giờ và thăm lớp!
GV: TRẦN THỊ PHÁT
THCS NGUYỄN THÁI HỌC
TÓM TẮT ĐOẠN TRÍCH:
- Chiếc xe đi Sa Pa dừng lại để lấy nước. Bác lái xe giới thiệu với ông họa sĩ và cô kĩ sư về anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu
Anh thanh niên mời ông họa sĩ, cô kĩ sư lên thăm nhà và trò chuyện.
- Ông họa sĩ vẽ chân dung anh, anh từ chối nhưng vì lòng hiếu khách anh ngồi yên làm mẫu mà không quên giới thiệu với ông họa sĩ những người khác mà anh cho là xứng đáng hơn anh.
- Ông họa sĩ và cô kĩ sư tạm biệt anh thanh niên ra đi với món quà là làn trứng, bó hoa tươi thắm , lòng lưu luyến và lời hứa sẽ trở lại trò chuyện cùng anh.
LẶNG LẼ SA PA
NGUYỄN THÀNH LONG
Tiết 67
Văn
Thứ hai, 12/ 11/ 2012
Tiết 67
Văn
LẶNG LẼ SA PA (TT)
- NGUYỄN THÀNH LONG -
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH.
II. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Tình huống truyện.
2. Bức tranh thiên nhiên Sa Pa.
3. Nhân vật trong truyện:
a. Nhân vật Bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư, anh cán bộ nghiên cứu sét, ông kĩ sư vườn rau:
Họ sống chan hòa, miệt mài trong công việc, hướng tới cái đẹp trong cuộc sống.
b. Nhân vật anh thanh niên:
* Hoàn cảnh sống và công việc:
* Suy nghĩ về công việc và cuộc sống:
* Nét tính cách và phẩm chất đáng quý khác:
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1/ Tìm hiểu và nêu cảm nhận của em về hoàn cảnh sống và công việc của anh thanh niên.
2/ Anh thanh niên có những suy nghĩ như thế nào về công việc và cuộc sống?
3/ Tìm hiểu nét tính cách và phẩm chất đáng quý của anh thanh niên trong mối quan hệ với mọi người.
Yêu cầu:
- Nhóm 1, 2: câu 1.
- Nhóm 3, 4: câu 2.
- Nhóm 5, 6: câu 3.
Thời gian thảo luận 5 phút.
3. Nhân vật trong truyện:
a. Nhân vật Bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư, anh cán bộ nghiên cứu sét, ông kĩ sư vườn rau:
Họ sống chan hòa, miệt mài trong công việc, hướng tới cái đẹp trong cuộc sống.
b. Nhân vật anh thanh niên:
* Hoàn cảnh sống và công việc:
- Hoàn cảnh sống: Sống một mình trên đỉnh núi Yên Sơn, quanh năm chỉ có cây cỏ và mây mù lạnh lẽo.
- Công việc: Đo gió, đo mưa, tính nắng, đo chấn động mặt đất,… rồi dùng máy bộ đàm ngày bốn lần báo về trung tâm.
Hoàn cảnh sống khắc nghiệt, công việc đòi hỏi tính chính xác, đều đặn, có tinh thần trách nhiệm cao.
* Suy nghĩ về công việc và cuộc sống:
- Ý thức về công việc có ích.
- Yêu nghề, suy nghĩ đúng và sâu sắc về công việc.
- Cho rằng còn nhiều người khác sống hết mình về công việc hơn mình.
- Dồn hết thời gian và tâm sức cho công việc.
* Nét tính cách và phẩm chất đáng quý khác:
- Cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm người khác.
- Khiêm tốn.
Chân dung người lao động bình thường nhưng phẩm chất rất cao đẹp.
4. Nghệ thuật đặc sắc của truyện:
- Tình huống truyện tự nhiên, hấp dẫn.
- Xây dựng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
- Nghê thuật tả cảnh, tả người.
- Kết hợp tả và nghị luận.
- Tạo tính chất trữ tình trong tác phẩm.
5. Ý nghĩa văn bản:
“ Lặng lẽ Sa Pa” là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ông họa sĩ, qua đó, tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho tổ quốc.
Câu hỏi:
1/ Các câu văn sau chủ yếu nói về nội dung gì?
Vả khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.
A. Những suy nghĩ đúng đắn và sâu sắc của anh thanh niên về công việc của mình đối với đời sống của con người.
B. Niềm tự hào và kiêu hãnh của anh thanh niên về công việc của mình.
C. Lòng yêu nghề sâu sắc của anh thanh niên.
D. Tình cảm gắn bó của anh thanh niên với quê hương, gi đình, nghề nghiệp.
A
2/ Nhận định nào nói đúng nhất những biểu hiện chất trữ tình trong truyện “ Lặng lẽ Sa Pa”?
Phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng dược miêu tả qua cái nhìn của người họa sĩ.
B. Vẻ đẹp của cuộc sống một mình giữa thiên nhiên lặng lẽ của nhân vật anh thanh niên.
C. Những suy nghĩ về con người, về cuộc sống, về nghệ thuật của các nhân vật.
D. Cả A, B, C đều đúng.
D
3/ Tại sao tất cả nhân vật trong truyện đều không có tên?
Đáp: Tác giả muốn họ vô danh, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó là những con người lao động bình thường phổ biến thường gặp trên khắp nẻo đường đất nước.
4/ Qua tác phẩm, nhà văn muốn nhắn nhủ điều gì với người đọc?
Đáp:
Nhà văn muốn nhắn nhủ đến người đọc một bài học nhân sinh lớn lao: cuộc đời thật đáng sống, con người thật tốt đẹp, mỗi người cần phải sống trong yêu thương, kính trọng và biết hy sinh, chỉ khi hi sinh vì người khác, con người mới thật sự hạnh phúc.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài.
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận của em về một nhân vật trong truyện hoặc một vài chi tiết nghệ thuật mà em thích.
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Chuẩn bị bài: “ Chiếc lược ngà”
- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Quang Sáng.
- Đọc, tóm tắt truyện.
- Tìm hiểu nỗi niềm của người cha trong câu chuyện
HOA ĐÀO
RUỘNG BẬC THANG
CẢNH ĐẸP SA PA
III. LUYỆN TẬP:
Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật anh thanh niên
Gợi ý:
Hình ảnh anh thanh niên trong “Lặng lẽ sa Pa” đã để lại trong ta những ấn tượng đẹp về người lao động:
- Anh đã tự nguyện cống hiến sức lực, tài năng, trí tuệ vì đất nước.
- Dù hoàn cảnh sống và làm việc hết sức khó khăn, anh vẫn lạc quan, yêu nghề, lấy hạnh phúc con người làm mục đích sống.
- Ta yêu mến, cảm phục anh.
- Hình ảnh của anh để lại trong ta những suy nghĩ về lẽ sống cao đẹp: “ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Phát
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)