Bài: chất(tiêt1)
Chia sẻ bởi Nguyễnthị Thúy |
Ngày 04/11/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: bài: chất(tiêt1) thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:15/08/2011
Ngày giảng: 16/08/2011
I: Chất. Nguyên tử. Phân tử
Tiết 2. Bài 2: Chất
I- Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Hs biết được :
- Khái niệm về chất và một số tính chất của chất ( chất có ở xung quanh ta).
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm mẫu vật rút ra nhận xét về tính chất của chất ( chủ yếu là tính chất vật lí của chất )
- So sánh được tính chất vật lí của một số chất gần gũi như đường muối ăn ...
3. Thái độ
- Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống, sử dụng các chất đúng mục đích.
II- Đồ dùng.
1- Giáo viên:
- Dụng cụ: Tấm kính, thìa lấy hoá chất, ống hút, đế đun, lưới, đèn cồn, diêm, chén sứ, hình vẽ: chưng cất nước tự nhiên.
- Hoá chất: Lưu huỳnh, rượu êtylic, nước, nhôm.
2- Học sinh: Khúc mía, cốc thuỷ tinh và nhựa, chai nước khoáng.
III- Phương pháp.
-Phương pháp vấn đáp
- Quan sát trực quan.
IV- Tổ chức dạy học.
1-định: (1 , )
2- Khởi động:
3- Cách tiến hành.
Hoạt động 1
Chất có ở đâu?
* Mục tiêu: - Phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. Rút ra khẳng định chất có ở đâu
- Khái niệm về chất và một số tính chất của chất ( chất có ở xung quanh ta ).
*Đồ dùng:
* Thời gian: (15 , )
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Cho HS đọc thông tin trong sgk phần I trả lời các câu hỏi sau:
? Kể tên các vật thể xung quanh ta? Vật thể chia làm mấy loại.
? Thế nào là vật thể tự nhiên. VD như trong (cây mía) gồm những chất nào? Vật thể nhân taọ làm từ vật liệu nào? (xoong, cốc, bình, ấm...)
? Chất có ở đâu.
- GV bổ sung, kết luận
- Nghiên cứu mục I SGK, trả lời các câu hỏi
- HS kể tên các vật thể, 1 Hs phân loại vật thể (tự nhiên & nhân tạo)
- Hs trả lời:
Vật thể tự nhiên gồm một số chất có sẵn trong tự nhiên.
-Vật thể nhân tạo làm từ các vật liệu: ấm đung bằng nhôm, bình làm từ chất dẻo, thép,
-Vật thể nhân tạo làm từ vật liệu (là chất hay hỗn hợp một số chất).
I- Chất có ở đâu?
*Kết luận: Chất có ở khắp mọi nơi trong các vật thể
Hoạt động 2
Tính chất của chất
* Mục tiêu: - Hiểu được mỗi chất có những tính chất vật lý và hoá học nhất định.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, dùng dụng cụ đo và thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất và ứng dụng của chất, dựa vào tính chất để nhận biết chất.
*Đồ dùng: Lưu huỳnh, rượu êtylic, nước, nhôm.sắt ..
* Thời gian: (19 , )
- Cho Hs thảo luận theo nhóm các nội dung
? Làm thế nào để biết được tính chất của chất.
- Quan sát mẫu lưu huỳnh và nhôm cho biết sự khác nhau về trạng thái tồn tại và màu sắc.......(Nhìn bề ngoài phân biệt S, Al, Fe)
? Muốn xác định nhiệt độ nóng
Ngày giảng: 16/08/2011
I: Chất. Nguyên tử. Phân tử
Tiết 2. Bài 2: Chất
I- Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Hs biết được :
- Khái niệm về chất và một số tính chất của chất ( chất có ở xung quanh ta).
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm mẫu vật rút ra nhận xét về tính chất của chất ( chủ yếu là tính chất vật lí của chất )
- So sánh được tính chất vật lí của một số chất gần gũi như đường muối ăn ...
3. Thái độ
- Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống, sử dụng các chất đúng mục đích.
II- Đồ dùng.
1- Giáo viên:
- Dụng cụ: Tấm kính, thìa lấy hoá chất, ống hút, đế đun, lưới, đèn cồn, diêm, chén sứ, hình vẽ: chưng cất nước tự nhiên.
- Hoá chất: Lưu huỳnh, rượu êtylic, nước, nhôm.
2- Học sinh: Khúc mía, cốc thuỷ tinh và nhựa, chai nước khoáng.
III- Phương pháp.
-Phương pháp vấn đáp
- Quan sát trực quan.
IV- Tổ chức dạy học.
1-định: (1 , )
2- Khởi động:
3- Cách tiến hành.
Hoạt động 1
Chất có ở đâu?
* Mục tiêu: - Phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. Rút ra khẳng định chất có ở đâu
- Khái niệm về chất và một số tính chất của chất ( chất có ở xung quanh ta ).
*Đồ dùng:
* Thời gian: (15 , )
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Cho HS đọc thông tin trong sgk phần I trả lời các câu hỏi sau:
? Kể tên các vật thể xung quanh ta? Vật thể chia làm mấy loại.
? Thế nào là vật thể tự nhiên. VD như trong (cây mía) gồm những chất nào? Vật thể nhân taọ làm từ vật liệu nào? (xoong, cốc, bình, ấm...)
? Chất có ở đâu.
- GV bổ sung, kết luận
- Nghiên cứu mục I SGK, trả lời các câu hỏi
- HS kể tên các vật thể, 1 Hs phân loại vật thể (tự nhiên & nhân tạo)
- Hs trả lời:
Vật thể tự nhiên gồm một số chất có sẵn trong tự nhiên.
-Vật thể nhân tạo làm từ các vật liệu: ấm đung bằng nhôm, bình làm từ chất dẻo, thép,
-Vật thể nhân tạo làm từ vật liệu (là chất hay hỗn hợp một số chất).
I- Chất có ở đâu?
*Kết luận: Chất có ở khắp mọi nơi trong các vật thể
Hoạt động 2
Tính chất của chất
* Mục tiêu: - Hiểu được mỗi chất có những tính chất vật lý và hoá học nhất định.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, dùng dụng cụ đo và thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất và ứng dụng của chất, dựa vào tính chất để nhận biết chất.
*Đồ dùng: Lưu huỳnh, rượu êtylic, nước, nhôm.sắt ..
* Thời gian: (19 , )
- Cho Hs thảo luận theo nhóm các nội dung
? Làm thế nào để biết được tính chất của chất.
- Quan sát mẫu lưu huỳnh và nhôm cho biết sự khác nhau về trạng thái tồn tại và màu sắc.......(Nhìn bề ngoài phân biệt S, Al, Fe)
? Muốn xác định nhiệt độ nóng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễnthị Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)