Bài: các vùng văn hóa Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Quynh Trang | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài: các vùng văn hóa Việt Nam thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

CÁC VÙNG VĂN HÓA
VIỆT NAM
III. VÙNG VĂN HOÁ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ:
Vùng châu thổ Bắc Bộ là vùng đất lịch sử lâu đời của người Việt, nơi khai sinh của các vương triều Đại Việt, đống thời cũng là quê hương của các nền văn hóa Đông Sơn, Thăng long - Hà Nội…
Đây là cái nôi hình thành văn hóa, văn minh Việt từ buổi ban đầu và hiện tại cũng là vùng văn hóa bảo lưu được nhiều giá trị truyền thống hơn cả.

3.1 Đặc điểm tự nhiên:
-Có hình dáng giống một tam giác, bao gồm vùng châu thổ sông Hồng, sông Thái Bình và sông Mã.
-Có mạng lưới sông ngòi khá dày,và mạng lưới đê điều ngăn lũ được xem là thành quả chinh phục thiên nhiên.
-Khí hậu có 4 mùa rõ rệt ( xuân , hạ, thu, đông).
-Đây là lãnh thổ thuộc các tỉnh: H� T�y, Nam D?nh, H� Nam, Hung Y�n, H?i Duong, Th�i Bình, th�nh ph? H� N?i, th�nh ph? H?i Phịng, ph?n d?ng b?ng c?a c�c t?nh Ph� Th?, Vinh Ph�c, B?c Ninh, B?c Giang, Ninh Bình, Thanh Hĩa, Ngh? An, H� Tinh.
3.2 Đặc điểm văn hoá:
Đây là vùng đất cổ giàu truyền thống lịch sử, nơi sinh thành của dân tộc Việt, cái nôi của văn hoá Việt Nam, là trung tâm văn hoá cả nước.
Dân tộc kinh chiếm tuyệt đại đa số, sống quần tụ thành làng xã.
-Nghề nghiệp:
Cư dân sinh sống chủ yếu là nghề trồng lúa nước và các nghành nghề thủ công.
-Nhà ở:
Các ngôi nhà ở đây thường được xây dựng theo kiểu trệt, thấp, bền chắc, to, đẹp, thường trồng cây cối và có ao hồ xung quanh nhà.

-A�m thực:
Rất tinh tế trong việc chế biến các món ăn mang đậm đà hương vị. Bắc bộ nổi tiếng với nhiều món ăn truyền thống.
-Trang phục:
Màu đặc trưng là nâu. Đàn ông là chiếc quần lá toạ, áo cánh màu nâu sồng. Đàn bà váy thâm, áo nâu. Trong những ngày lễ hội thì màu sắc tươi .
Đặc biệt là trang phục nữ tiêu biểu là: áo tứ thân, nón quai thao, khăn mỏ quạ, váy dài, yếm đỏ, tóc đuôi gà.
-Tín ngưỡng:
Đời sống tinh thần phong phú ( tín ngưỡng dân gian: phồn thực, sùng bái tổ tiên, sùng bái tự nhiên, sùng bái con người .có mặt ở hầu khắp các địa bàn, tận các làng quê . C�c tín ngu?ng n�y ti?m ?n trong t�m th?c con ngu?i v� t?n t?i trong l? h?i - m?t l?ai sinh h?at van hĩa t?ng h?p.
Nhi?u di tích n?i ti?ng nhu d?n H�ng, ch�a Huong, ch�a T�y Phuong, Lam Son, Hoa Lu.ngịai ra cịn nhi?u d?n, ch�a, mi?u v.v.
-Tôn giáo: Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo.
M?t d? h?i h� ? B?c B? kh� d�y d?c nh?t l� c�c l�ng ngh? theo vịng quay thi�n nhi�n v� m�a v?. .Các lễ hội lớn nhất là Lễ giổ tổ Hùng Vương, hội Lim, hội Gióng.
-Văn hoá nghệ thuật:
Nơi đây là chiếc nôi của những sáng tác dân gian. Ngịai ra ? B?c B? cịn cĩ th? l?ai ngh? thu?t bi?u di?n d�n gian r?t da d?ng nhu: h�t quan h?, h�t xoan, h�t tr?ng qu�n, h�t ? d�o, h�t ca tr�,h�t ch�o, m�a r?i..Tranh dân gian ( Đông Hồ, làng Trống).
S? ph�t tri?n gi�o d?c noi d�y cung ph�t tri?n s?m nh?t, l� trung t�m c?a nh?ng k? thi l?n thu h�t nhi?u nh�n t�i. T? xua d� cĩ truy?n th?ng tr?ng ngu?i t�i n�n d�y cung chính l� nh�n t? t�c d?ng t?o ra m?t t?ng l?p trí th?c ? B?c B?.

CỔ LOA
VĂN MIẾU
GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG
HÁT QUAN HỌ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quynh Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)